Giáo án lớp 6 Vật lí - Tiết 27: Kiểm tra

Giáo án lớp 6 Vật lí - Tiết 27: Kiểm tra

I. Mục đích kiểm tra:

Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn vật lý lớp 6 sau khi học xong chương II.

1. Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng nở vỡ nhiệt của cỏc chất rắn, lỏng, khớ.

- Nhận biết được các chất khác nhau nở vỡ nhiệt khỏc nhau.

- Nêu được ví dụ về các vật khi nở vỡ nhiệt, nếu bị ngăn cản thỡ gõy ra lực lớn.

- Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phũng thớ nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.

- Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen - xi - ut.

2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức về sự nở vỡ nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.

- Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ của các chất

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1064Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 Vật lí - Tiết 27: Kiểm tra", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng
Lớp 6A..........
Tiết 27
 Kiểm tra
I. Mục đích kiểm tra:
Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn vật lý lớp 6 sau khi học xong chương II.
1. Kiến thức: - Mụ tả được hiện tượng nở vỡ nhiệt của cỏc chất rắn, lỏng, khớ. 
- Nhận biết được cỏc chất khỏc nhau nở vỡ nhiệt khỏc nhau. 
- Nờu được vớ dụ về cỏc vật khi nở vỡ nhiệt, nếu bị ngăn cản thỡ gõy ra lực lớn.
- Nờu được ứng dụng của nhiệt kế dựng trong phũng thớ nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.
- Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen - xi - ut.
2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức về sự nở vỡ nhiệt để giải thớch được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
- Biết sử dụng cỏc nhiệt kế thụng thường để đo nhiệt độ của cỏc chất
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc, tự giác trong giờ kiểm tra.
II. Hình thức đề kiểm tra:
- Hình thức: TL + TNKQ
- Học sinh làm bài ở trên lớp
III. Ma trận:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Sự nở vỡ nhiệt
1. Mụ tả được hiện tượng nở vỡ nhiệt của cỏc chất rắn, lỏng, khớ
2. Nhận biết được cỏc chất khỏc nhau nở vỡ nhiệt khỏc nhau 
3 Hiờủ sự nở vỡ nhiệt của cac chất để giải thớch được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
4. Giải thớch được cỏc vật khi nở vỡ nhiệt, nếu bị ngăn cản thỡ gõy ra lực lớn.
Số cõu hỏi
3 (7,5')
C1.10a
C2.3,10b
5 (12,5')
C3. 4,5, 7,8,9
2 (5')
C4.1,6
1 (9')
C5.12
11
Số điểm
1,5
2,5
1
2,5
7,5 (75%)
2. Nhiệt độ. Nhiệt kế. Thang nhiệt độ
6. Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen - xi - ut.
7. Nờu được ứng dụng của nhiệt kế dựng trong phũng thớ nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.
8. Chuyển đổi được nhiệt độ từ 0C sang 0F
Số cõu hỏi
1 (2,5')
C6.10c
1(6')
C7.11
1(2,5')
C7.2
3
Số điểm
0,5
1,5
0,5
2,5 (25%)
TS cõu hỏi
4 (10')
6 (18,5')
4 (16,5')
14 (45')
TS điểm
2
4
4
10 (100%)
A. Trắc nghiệm khách quan:
1. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
 A. Khối lượng và trọng lượng của chất lỏng tăng 
 B. Khối lượng và trọng lượng của chất lỏng giảm 
 C. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chất lỏng tăng 
 D. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chất lỏng giảm
2. 250C ứng với bao nhiêu 0F
 A. 45 B. 58,8 C 57 D. 77 
2. Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ của nước đá đang tan? 
A. Nhiệt kế y tế
B.Nhiệt kế thủy ngân 
C.Nhiệt kế rượu 
D.Nhiệt kế dầu
3. Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng?
 A. Lỏng, rắn, khí
B. Rắn, khí, lỏng
 C. Rắn, lỏng, khí
D. Lỏng, khí, rắn
4. Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như 
 cũ vì: 
A. Không khí trong bóng nóng 
 lên, nở ra.
C. Nước nóng tràn vào bóng
B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt 
D. Không khí tràn vào bóng
5. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng
 cách nào trong các cách sau đây :
A. Hơ nóng nút lọ 
B. Hơ nóng cổ lọ
C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ 
D. Hơ nóng đáy lọ
6. Tại sao khi hơ nóng một băng kép đồng – thép thì băng kép bị cong?
 A. Vì trọng lực tác dụng lên băng kép tăng lên làm băng kép biến dạng.
 B. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép không bị dài ra nên băng 
 kép bị uốn cong.
 C. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép bị ngắn lại nên băng kép bị 
 uốn cong.
 D. Vì cả thanh đồng và thép đều dài ra nhưng chiều dài của chúng tăng lên 
 khác nhau vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép không bị dài ra 
 nên băng kép bị uốn cong.
7. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
 A. Khối lượng của vật tăng.	 C. Khối lượng riêng của vật tăng.
 B. Khối lượng của vật giảm.	 D. Khối lượng riêng của vật giảm.
8. Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì :
 A. Khối lượng của vật giảm đi
 B. Thể tích của vật giảm đi
 C. Trọng lượng của vật giảm đi
 D. Trọng lượng của vật tăng lên
9. Khi đun nóng một hòn bi bằng sắt thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây
 A. Khối lượng của hòn bi tăng 
 B. Khối lượng của hòn bi giảm 
 C. Khối lượng riêng của hòn bi tăng 
 D. Khối lượng riêng của hòn bi giảm 
10. Hãy điền những từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :
 a. Chất lỏng nở ra khi ...................................co lại khi..........................
 b. Chất rắn nở vì nhiệt ............................chất khí.
 Chất lỏng nở vì nhiệt ............................chất rắn.
 c. Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của ....................................O0C 
 của...............................................1000C.
B. Tự luận: 
11. (1,5đ): Thân nhiệt của cơ thể người khoảng 370C. Hỏi thân nhiệt của cơ thể 
 người ứng với bao nhiêu 0F. Tại sao?
12. (2,5đ): Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ bị vỡ hơn 
 là rót vào cốc thủy tinh mỏng ?
V. Thu bài và hướng dẫn về nhà: 
 - Tổng số: Lớp 6 vắng.
 - Vê nhà đọc bài mới và tìm các ví dụ thực tế có liên quan.
VI. Hướng dẫn chấm, thang điểm:
A. Trắc nghiệm: 6 điểm ( Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5điểm)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đáp án
D
D
C
A
B
D
D
B
D
10. Mỗi ý điền đúng cho 0,5điểm
a) nóng lên, lạnh đi
b)  ít hơn, nhiều hơn
c) nước đá đang tan là , hơi nước đang sôi là
B. Tự luận: 4 điểm.
11. Ta có 370C = 00C + 370C = 320F + 37.1,80F = 98,60F
12. Khi rót nước nóng vào cố thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn vì: nước nóng sẽ làm cho thành lớp thủy tinh bên trong (tiếp xúc với nước nóng) nóng lên nhanh và dãn nở, trong khi đó lớp thủy tinh ở thành ngoài (không tiếp xúc trực tiếp với nước nóng) chưa nóng và chưa dãn nở. Lớp thủy tinh ngoài sẽ ngăn cản không cho thủy tinh bên trong dãn nở do đó gây ra một lực lớn làm vỡ cốc. Với cốc thủy tinh mỏng, lớp thủy tinh bên ngoài và bên trong hầu như nóng lên và dãn nở cùng lúc nên không xuất hiện lực lớn làm vỡ cốc. 
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy.
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doct27.doc