Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học thứ 24

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học thứ 24

. Mục tiêu.

- HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.

- Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp số bằng nhau từ một đẳng thức tích.

- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị.

- GV: Bảng phụ.

 - HS: Đọc trước bài.

 

doc 5 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1182Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học thứ 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24: Tiết 71 73
Ngày soạn: 18/02/20
Ngày giảng: 23/02/20
Tiết 71: PHÂN SỐ BẰNG NHAU.
I. Mục tiêu.
- HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
- Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ.
 - HS: Đọc trước bài.
III. Tiến trình dạy học.
 1. Ổn định tổ chức
 Kiểm tra sĩ số: 
 2.Kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới.
Hđ của gv
Hđ của hs
Ghi bảng
Hđ 1: khái niệm phân số
Ta đã biết có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. 
Hãy lấy ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị?
Với việc dùng phân số ta có thể ghi được kết quả của phép chia hai số tự nhiên....
tương tự như vậy (-3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu?
 là thương của phép chia nào?
Vậy thế nào là một phân số?
Một cái bánh được chia thành 4 phần bằng nhau, lấy ra 3 phần thì ta nói rằng: “đã lấy cái bánh”. Ta có phân số , ở đây 4 là mẫu số, 3 là tử số......
(-3) chia cho 4 thì thương là: 
 là thương của phép chia (-2) cho (-3)
HS trả lời
1. khái niệm phân số.
 ; ; 
Tổng quát: SGK/4
Hđ 2: ví dụ
Hãy cho ví dụ về phân số? Cho biết tử và mẫu của các phân số đó?
Yêu cầu HS làm 
 là một phân số mà = 4
Vậy mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số hay không?Cho VD?
Cho HS làm bài tập 1
GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS gạch chéo trên hình.
HS lấy Ví dụ.
HS trả lời giải thích theo dạng tổng quát của phân số
Vậy mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số. 
HS nối các đường trên hình rồi biểu diễn các phân số.
2. ví dụ.
ví dụ
a); c) là cách viết cho ta phân số.
Nhận xét: SGK/5
Bài 1 SGK/5
a) của hình chữ nhật
b) của hình vuông.
 4. Củng cố – Luyện tập.
- Nhắc lại định nghĩa hai phân số bằng nhau?
- HS nhắc lại.
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- BTVN: 8 + 9 + 10
 ---------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 20/02/20
Ngày giảng: 25/02/20
Tiết 72: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu.
- 
II. Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ.
 - HS: Đọc trước bài.
III. Tiến trình dạy học.
 1. Ổn định tổ chức
 Kiểm tra sĩ số: 
 2.Kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới.
Hđ của gv
Hđ của hs
Ghi bảng
Hđ 1: Nhận xét.
1. Nhận xét.
Hđ 2: Tính chất cơ bản của phân số.
2. Tính chất cơ bản của phân số. 
4. Củng cố – Luyện tập.
- 
- HS nhắc lại.
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Học bài trong SGK vàtrong vở ghi
- BTVN: 
 ---------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 20/02/20
Ngày giảng: 26/02/20
Tiết 73: RÚT GỌN PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu.
- HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
- Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản. Học sinh bước đầu có kỹ năn rút gọn phân số.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi rút gọn phân số, cò ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
II. Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ.
 - HS: Đọc trước bài.
III. Tiến trình dạy học.
 1. Ổn định tổ chức
 Kiểm tra sĩ số: 
 2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu tính chất cơ bẳn của phân số. Viết dạng tổng quát.
Làm bài tập 12 tr.11 SGK
Điền số thích hợp vào ô trống:
 3. Bài mới.
Hđ của gv
Hđ của hs
Ghi bảng
Hđ 1: Cách rút gọn phân số
Trong bài 12 ta có , phân số đơn giản hơn phân số ban đầu nhưng vẫn bằng nó. Cách biến đổi như trân gọi là rút gọn phân số à Bài mới
Ví dụ 1: Xét phân số . 
Hãy rút gọn phân số.
GV ghi cách làm của HS.
- Trên cơ sở nào em làm được như vậy?
- Vậy để rút gọn phân số ta phải làm như thế nào?
- Ví dụ 2: Rút gọn phân số 
- Yêu cầu HS làm ?1: Rút gọn các phân số sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
- Qua các ví dụ và bài tập trên, hãy nêu cách rút gọn phân số?
Hoặc có thể làm: 
- Dựa trên cơ sở: tính chất cơ bản của phân số.
- Để rút gọn phân số ta phải chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 của chúng.
HS làm ?1
a) 
b) 
c) 
d) 
1. Cách rút gọn phân số
 Ví dụ 1: Xét phân số .
Hãy rút gọn phân số.
Hãy rút gọn phân số.
Hoặc có thể làm: 
Ví dụ 2: Rút gọn phân số 
* Quy tắc rút gọn phân số: Học SGK tr.12 
Hđ 2: Thế nào là phân số tối giản
- Ở các bài tập trên, tại sao ta dừng lại ở phân số ?
- Hãy tìm ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số?
- Các phân số trên là các phân số tối giản. Vậy thế nào là phân số tối giản?
GV yêu cầu HS làm ?2
Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau?
- Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối giản về dạng phân số tối giản?
Từ ví dụ ta rút ra các chú ý sau:
- Vì các phân số này không rút gọn được nữa.
- Ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số chỉ là ± 1.
- Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1)
?2 Phân số tối giản: 
Các phân số còn lại không phải là phân số tối giản vỉ còn có thể rút gọn được.
VD: 
2. Thế nào là phân số tối giản.
Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1)
?2 Phân số tối giản: 
 4. Củng cố – Luyện tập.
- Nhắc lại quy tắc rút gọn phân số?
- HS nhắc lại.
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Học bài trong SGK và vở ghi.
- BTVN: 16, 17 (c,e), 18, 19, 20 tr.15 SGK + 25, 26 tr.7 SBT
 ---------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc