Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 6

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 6

- Củng cố lại kỹ năng thực hiện các phép tính +, -, x, :, luỹ thừa trên N; kỹ năng thực hiện thứ tự các phép tính trong 1 biểu thức; kỹ năng vận dụng tính chất các phép toán để giải biểu thức tính nhanh.

- Sử dụng máy tính với các nút M+, M-, MR

 

doc 6 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6: Tiết 16 + 17 + 18
Ngày soạn: 21/09/2010
Ngày giảng: 27/09/2010
Tiết 16: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Củng cố lại kỹ năng thực hiện các phép tính +, -, x, :, luỹ thừa trên N; kỹ năng thực hiện thứ tự các phép tính trong 1 biểu thức; kỹ năng vận dụng tính chất các phép toán để giải biểu thức tính nhanh.
- Sử dụng máy tính với các nút M+, M-, MR
 (RM, R-CM)
II.Chuẩn bị.
GV:	Bảng phụ, phấn màu, MTBT.
HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học.
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số: 
Kiểm tra bài cũ.
 - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức?
 - HS trả lời.
 3.Bài mới.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
Cho HS làm bài 77.
Nêu thứ tự thực hiện các phép toán trong bài này?
Gọi 2 HS lên bảng làm
Cho HS làm bài 78
Tính giá trị của biểu thức?
Cho HS làm tiếp bài 80
Liệu?
42 = 1 + 3 + 5 +7
52 = 1 + 3 + 5 + 7 + 9
62 = 1 + 3+5+7+9+11
.
n2 = 1 + 3 + 5 +  +
53 = ? 
Cho HS làm tiếp bài 81
Giáo viên hướng dẫn mô hình trên bảng
? Dùng máy tính bài 77, 78.
Dùng máy tính:
(274 +318) .6; 34.29 + 14.35
49.62 – 32.51
HS trả lời.
a. 27.75 + 25.27 – 150
= 2025 + 675 – 150
= 2550
b. 12:{390:[500 – (125 + 35.7)]}
= 12: {390 : [500 – 370]
= 12 : {390 : 130} = 12 : 3 = 4
HS lên bảng làm.
HS điền vào ô vuông các dấu thích hợp.
HS lên bảng tính
(274 +318) .6 = 34.29 + 14.35 =
49.62 – 32.51 =
Bài 77 (SGK/32)
a. 27.75 + 25.27 – 150
= 2025 + 675 – 150
= 2550
b. 12:{390:[500 – (125 + 35.7)]}
= 12: {390 : [500 – 370]
= 12 : {390 : 130} = 12 : 3 = 4
Bài 78 (SGK/33)
12000 -(1500.2+1800.3+1800.2:3)
= 12000 – (3000 + 5400 + 1200)
= 12000 – 9600 = 2400
Bài 80 (SGK/33)
12 = 1
13 = 12 - 02
22 = 1 + 3
23 = 32 - 12
32 =1 +3+ 5
33 = 62 - 32
43 = 102 - 62
(0 +1)2 = 02 + 12
(1 + 2)2 > 12 + 22
(2 + 3)2 > 22 + 32
Bài 81 (SGK/33)
Tác dụng: 
M+: Thêm số vào nội dung bộ nhớ
M-: bớt số nội dung bộ nhớ
MR, RM, R – CM gọi lại nội dung bộ nhớ
4.Củng cố – Luyện tập
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức?
Cho HS trả lời bài 82.
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Học bài theo SGK. Làm các bài tập còn lại trong SGK
- Tiết sau ôn tập.
Ngày soạn: 23/09/2010
Ngày giảng: 28/09/2010
Tiết 17: ÔN TẬP
I.Mục tiêu.
 - Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia,nâng lên luỹ thừa.
 - Rèn kỹ năng tính toán.
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II.Chuẩn bị.
 - GV:	Bảng phụ ghi các phép tính cộng, trừ, nhân, chia,nâng lên luỹ thừa trang 62 SGK.
 - HS: Ôn tập các kiến thức.
III. Tiến trình dạy học.
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ.
- Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân?
- Luỹ thừa mũ n của a là gì? Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
- HS trả lời.
 3.Bài mới.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được?
Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
Cho Hs làm bài tập trên bảng phụ:
Tính số phần tử của các tập hợp 
a) A = 
b) B = 
c) C = 
Muốn tính số phần tử của các tập hợp trên ta làm thế nào?
Cho Hs làm tiếp bài tập trên bảng phụ:
a)(2100 – 42) : 21
b) 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
c) 2.31.12 + 4.6.42+ 8.27.3
Gọi 3 Hs lên bảng làm
 HS trả lời
HS:
Dãy số trong các tập hợp trên là dãy số cách đều nên ta lấy số cuối trừ số đầu chia cho khoảng cách các số rồi cộng 1 ta sẽ được số phần tử của tập hợp.
3 HS lên bảng làm
Phép trừ và phép chia
Với nếu tồn tại x để x + b = a thì x = a – b 
Với nếu tồn tại x để 
x . b = a thì x = a : b
 tồn tại duy nhất cặp 
(q, r) sao cho a= bq + r (r < b)
Bài 1
a)Số phần tử của tập hợp A là:
(100 – 40) : 1 + 1 = 61 
(phần tử)
b)Số phần tử của tập hợp B là:
(98 – 10) : 2 + 1 = 45 
(phần tử)
c)Số phần tử của tập hợp C là:
(105 – 35) : 2 + 1 = 36 
(phần tử)
Bài 2
a) (2100 – 42) : 21
= 2100 : 21 – 42 : 21
= 100 – 2 = 98
b) 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
=(26+33)+(27+32)+(28+31)+
(29+30)
= 59.4 = 236
c) 2.31.12 + 4.6.42+ 8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24.(31 + 42 + 27)
= 24.100 = 2400
 4. Củng cố – Luyện tập.
- Nêu các cách để viết một tập hợp? Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức? 
- HS trả lời.
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Ôn lại các phần đã học, xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Tiết sau ôn tập tiếp.
 ----------------------------------------------------------- 
Ngày soạn: 24/09/2010
Ngày giảng: 29/10/2010
Tiết 18: ÔN TẬP
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố lại kỹ năng thực hiện các phép tính.
- Đi sâu rèn kỹ năng giải các bài toán dạng tính nhanh, bài toán tìm x.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. 
II.Chuẩn bị.
- GV:	Bảng phụ, 
- HS: Ôn tập các kiến thức.
III. Tiến trình dạy học.
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ.
- Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được?
- Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
 HS trả lời.
 3.Bài mới.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
Cho HS làm bài 1
Với mỗi dạng bài yêu cầu học sinh đưa phương pháp giải
Cho HS làm tiếp bài 2
Sử dụng tính chất của các phép toán vào bài tập tính nhanh.
Viết công thức tính tổng của dãy số viết theo quy luật.
Cho HS làm tiếp bài 3
Thực hiện các phép tính sau:
a) 3. 52 – 16 : 22
b) (39.42 – 37.42) : 42
c) 2448 : 
Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính?
Gọi 3 HS lên bảng làm.
HS lên bảng giải
(6x – 5) : 7 = 7
(6x – 5) = 49
6x = 49 +5
6x = 54
 x = 9
HS lên bảng giải
CT: (b – a):2 + 1 phần tử
HS1:
 a) 3. 52 – 16 : 22
 = 3.25 – 16 : 4
 = 75 – 4 = 71
HS2:
b) (39.42 – 37.42) : 42
= : 42
= 42.2 : 42 = 2
HS3:
c) 2448 : 
= 2448 : 
= 2448 : 102 = 24
Bài 1:Tìm x biết:
 (6x – 5) : 7 = 7
125 – 5 (x – 2) = 35
2448 : [119 – (x - 6)] = 24
2x + 6 + 7x = 96
11x – 5x + 3 = 33
2(x + 1) + 3 = 51
3x = 9; 2x-2 = 16
(x + 1)3 = 125; 2002x = 1
5x . 9 – 5x . 3 + 12 = 162.
Bài 2: Tính nhanh
a. 1 + 3 + 5 +  + 99
b. 3 + 7 + 10 + 13 +  + 1000
c. 78 . 31 + 78 . 24 + 78 . 17 + 22 . 72
d. 96 . 37 – 21 . 37 + 75 . 24 + 75 . 39
e. (4 . 52 + 6 . 52) (33 + 7 . 32) : 102
g. (52 . 4 + 53 + 52) : 52
Bài 3:Thực hiện các phép tính sau:
a) 3. 52 – 16 : 22
b) (39.42 – 37.42) : 42
c) 2448 : 
 4. Củng cố – Luyện tập.
- Nêu các cách để viết một tập hợp? Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức? 
- HS trả lời.
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Ôn tập các kiến thức, xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Tiết sau kiểm tra một tiết.
 ----------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6.doc