Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 23

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 23

I. Mục tiêu.

- Học sinh luyện tập phép nhân số nguyên.

- Vận dụng tính chất phép nhân số nguyên để tính nhanh, tính nhẩm.

II. Chuẩn bị.

- GV: Bảng phụ.

 - HS: Học bài, làm các bài tập đã cho.

III. Tiến trình dạy học.

 1. Ổn định tổ chức

 

doc 6 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1328Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần học 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23: Tiết 68 70
Ngày soạn: 10/02/20
Ngày giảng: 16/02/20
Tiết 68: ÔN TẬP CHƯƠNG II.
I. Mục tiêu.
- Học sinh luyện tập phép nhân số nguyên.
- Vận dụng tính chất phép nhân số nguyên để tính nhanh, tính nhẩm.
II. Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ.
 - HS: Học bài, làm các bài tập đã cho.
III. Tiến trình dạy học.
 1. Ổn định tổ chức
 Kiểm tra sĩ số: 
 2.Kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới.
Hđ của gv
Hđ của hs
Ghi bảng
Cho HS làm bài 117
Cho HS làm bài 119
Hướng dẫn HS làm bài
Nhận xét bài làm của HS
Cho HS làm tiếp bài 18
Gọi 3 HS lên bảng làm
Nhận xét bài làm của HS
Cho HS làm tiếp bài tập dạng 3
HS lên bảng làm
a)
. 
b) 
c) 
d) 
e)
3 HS lên bảng làm
HS lên bảng làm:
1.Các bài tập về tính toán
Bài 117 SGK:
Bài 119 SGK:
a)
. 
b) 
c) 
d) 
e)
2.Các dạng bài tập tìm x
Bài 118 SGK
Tìm x biết:
Bài tập:Tìm x biết:
3.Dạng bài tập về bội và ước của số nguyên
Bài: Tìm biết: 
 4. Củng cố – Luyện tập.
Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai?
1. Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
2. Tổng của hai số nguyên âm là số nguyên dương.
3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là một số dương.
4. Tổng của hai số đối nhau thì bằng 0.
5. Hiệu của hai số đối nhau thì bằng 0.
 HS trả lời:
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Ôn tập kĩ lí thuyết.
- xem lại các bài tập đã chữa.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương II.
 --------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 14/02/20
Ngày giảng: 18/02/20
Tiết 69: KIỂM TRA 1 TIẾT (Chương II).
I. Mục tiêu.
- Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức trong chương II của HS.
- HS vận dụng các kiến thức để thực hiện phép tính, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên....
II. Chuẩn bị.
GV: Đề kiểm tra.
HS: Ôn tập các kiến thức.
III. Tiến trình dạy học.
 1. Ổn định tổ chức.
 Kiểm tra sĩ số: 
 2.Đề kiểm tra.
Câu 1: a) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
 b) áp dụng tính: (- 15) + (- 40)
 (+ 52) + (- 70)
Câu 2: Thực hiện các phép tính:
(-5).8.(-2).3
125 – (- 75) + 32 – (48 + 32)
Câu 3: a) Tìm: 
 b)Tìm số nguyên a biết: 
Câu 4: a) Tìm tất cả các ước của (- 10)
 b) tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn: - 10 < x < 11
 3. Đáp án và biểu điểm.
Câu 1: ( 2 điểm)
 a) quy tắc SGK
 b) áp dụng tính: (- 15) + (- 40) = - (15 + 40) = - 55
 (+ 52) + (- 70) = - ( 70 – 52 ) = - 18
Câu 2: ( 3 điểm)
(-5).8.(-2).3 
= [(-5).(-2)].8.3 
= 10.24 = 240
125 – (- 75) + 32 – (48 + 32)
 = 125 + 75 + 32 – 48 – 32
 = 200 – 48 = 152
Câu 3: ( 3 điểm)
 a) Tìm: 
 b)Tìm số nguyên a biết: 
Câu 4: ( 2 điểm)
các ước của (-10) là: 
Vì x thoả mãn: - 10 < x < 11 nên x = {-9; -8; -7; -6; -5; -4; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}
Vậy tổng A = [(-9) + 9] + [(-8) + 8] + ... + 0 + 10 = 10
 4. Dặn dò.
- Ôn tập các kiến thức.
- Đọc trước bài “ Mở rộng khái niệm phân số ”.
 ------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 15/02/20
Ngày giảng: 19/02/20
Tiết 70: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu.
- Học sinh thấy được sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6.
- Viết được các phân số mà tử, mẫu là các số nguyên.
- Thấy được số nguyên cũng coi là phân số với mẫu bằng 1.
II. Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ.
 - HS: Đọc trước bài.
III. Tiến trình dạy học.
 1. Ổn định tổ chức
 Kiểm tra sĩ số: 
 2.Kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới.
Hđ của gv
Hđ của hs
Ghi bảng
Hđ 1: khái niệm phân số
Ta đã biết có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. 
Hãy lấy ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị?
Với việc dùng phân số ta có thể ghi được kết quả của phép chia hai số tự nhiên....
tương tự như vậy (-3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu?
 là thương của phép chia nào?
Vậy thế nào là một phân số?
Một cái bánh được chia thành 4 phần bằng nhau, lấy ra 3 phần thì ta nói rằng: “đã lấy cái bánh”. Ta có phân số , ở đây 4 là mẫu số, 3 là tử số......
(-3) chia cho 4 thì thương là: 
 là thương của phép chia (-2) cho (-3)
HS trả lời
1. khái niệm phân số.
 ; ; 
Tổng quát: SGK/4
Hđ 2: ví dụ
Hãy cho ví dụ về phân số? Cho biết tử và mẫu của các phân số đó?
Yêu cầu HS làm 
 là một phân số mà = 4
Vậy mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số hay không?Cho VD?
Cho HS làm bài tập 1
GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS gạch chéo trên hình.
HS lấy Ví dụ.
HS trả lời giải thích theo dạng tổng quát của phân số
Vậy mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số. 
HS nối các đường trên hình rồi biểu diễn các phân số.
2. ví dụ.
ví dụ
a); c) là cách viết cho ta phân số.
Nhận xét: SGK/5
Bài 1 SGK/5
a) của hình chữ nhật
b) của hình vuông.
 4. Củng cố – Luyện tập.
- Nhắc lại khái niệm phân số?
- HS nhắc lại.
- Cho HS làm bài tập 2, 3 SGK/6.
 5. Hướng dẫn – Dặn dò.
- Học thuộc dạng tổng quát của phân số.
- Ôn tập về phân số bằng nhau ở tiểu học.
- BTVN: 4, 5 SGK/6.
 ---------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc