MỤC TIÊU:
HS được cũng cố tính chất chia hết của một tổng. Tìm hiểu và nâng cao sự hiểu biết về tính chất chai hết của một hiệu, một tích.
Rèn luyện kỹ năng nhận biết một biểu thức có chia hết hay không chia hết cho một số. Chứng minh được một số hay một biểu thức có chia hết cho một số hay không.
Bước đầu tập cho HS ý thức vàlòng yêu thích học tập môn toán. Nâng cao kỹ năng thực hiện các phép toán.
Tuần: 9 Số tiết: 2 Ngày soạn: 27/10/2008 Ngày dạy: 29/10/2008 TÍNH CHẤT CHIA HẾT aµb I. MỤC TIÊU: F HS được cũng cố tính chất chia hết của một tổng. Tìm hiểu và nâng cao sự hiểu biết về tính chất chai hết của một hiệu, một tích. F Rèn luyện kỹ năng nhận biết một biểu thức có chia hết hay không chia hết cho một số. Chứng minh được một số hay một biểu thức có chia hết cho một số hay không. F Bước đầu tập cho HS ý thức vàlòng yêu thích học tập môn toán. Nâng cao kỹ năng thực hiện các phép toán. II. CHUẨN BỊ: GV: Soạn bài lên lớp, tài liệu tham khảo. Bảng phụ. HS: Oân tập bài về các phép toán. Phương pháp: Đàm thoại + Hợp tác nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: (5 phút) Oån định và kiểm tra. § GV: Kiểm tra về tính chất chia hết của một tổng. - Hãy ghi các công thức về tính chất chia hết của một tổng. - Kết luận. - Ta đã biết tính chất chia hết của một tổng (hoặc một hiệu). Vậy khi nào một một tích hay một luỹ thừa chia hết, hay không chia hết cho một số. Ta hãy tìm hiểu thêm một số tính chất sau § HS: Một HS lên bảng - TC1: a m; b m Þ a + b m; a – b m (a ≥ b) - TC2: am; b m Þ a + b m; a – b m (a ≥ b) - HS khác nhận xét các công thức của bạn có chính xác hay không. 2. Hoạt động 2: (20 phút) Giới thiệu kiến thức mới.. I. Lý thuyết : - TC3: a m Þ k.a m (k Ỵ N) VD: 6 3 Þ 7.6 3 - TC4: a m; b n Þ ab mn. Đặc biệt : a b Þ an bn. - Phương pháp chứng minh phản chứng: VD: Chứng minh rằng: Nêu a m; b m và a + b + c m thì c m Giải : - Giả sử c m. Ta có a m; b m nên a + b + c m (tính chất 2). Điều này trái với đề bài a + b + c m Vậy điều giả sử sai, suy ra c m. § GV: Nêu công thức và VD các tính chất mới. - Nếu ta giả sử c m thì điều gì có thể kết luận ? - Nếu vậy ta có điều gì bất hợp lý? - Vậy thì c phải chia hết cho m. § HS: Theo dõi và ghi chép. + a + b + c m + Trái với giả thiết ban đầu: a + b + c m PP phản chứng có ba bước: + Giả sử điều trái với điều phải chứng minh. + Từ đó suy ra một mâu thuẩn với điều đã cho, đã biết. + Kết luận: Vậy điều giả thiết là sai, điều chứng minh là đúng. § GV: Nêu một số VD thực tế ứng dụng vào giao tiếp trong cuộc sống. - Yêu cầu HS hãy tìm một VD về ứng dụng chứng minh phản chứng. § HS: Phát biểu. 3. Hoạt động 3: (40 phút) Luyện tập rèn luyện kỹ năng. Nâng cao Bài 1: Điền dấu “” vào ô thích hợp. § GV: Nêu bài tập trên bảng phụ. § HS: Lên bảng điền vào bảng phụ sau 1 phút suy nghĩ Câu Đ S Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 4 thì tổng không chia hết cho 4 Nếu tổng của hai số chia hết cho 3, một trong hai số đó chia hết cho 3 thì số còn lại chia hết cho 3. Bài 2: Cho tổng A = 12 + 15 + 21 + x với x Ỵ N. Tìm điểu kiện của x để A chia hết cho 3, không chia hết cho 3. § GV: Nêu đề bài - Yêu cầu HS giải thích rõ ràng. - Kết luận: Ta thấy 12; 15; 21 đều chia hết cho 3. Để A chia hết cho 3 thì x phải chia hết cho 3. § HS: Trả lời và tự hoàn thành bài làm vào tập. + x 3 Þ A 3 + x 3 Þ A 3. Bài 3: Chứng minh rằng với mọi số n Ỵ M thì 60n + 45 chia hết cho 15 nhưng không chia hết cho 30. § GV: Yêu cầu HS làm việc nhóm - Cho các nhóm lần lượt trình bày. - Nhận xét, kết luận. § HS: Hoạt động nhóm (2 phút) - Đại diện nhóm trình bày bằng cách trả lời. Giải: Ta có 60 15 Þ 60n 15 Và 45 15. Vậy 60n + 45 15 Tương tự: 60 30 Þ 60n 30 Và 45 30. Vậy 60n + 45 30. Bài 4: Chứng minh rằng : a) Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3. b) Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp là một số không chia hết cho 4. § GV: Hãy viết dạng tổng quát của ba số tự nhiên liên tiếp (có dạng như thế nào?) Hãy tính tổng của chúng. - Tương tự: Hãy giải thích vì sao n+(n+1)+(n+2)+(n+3) 4 § HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV - HS1: n; n + 1; n + 2 (n Ỵ N) - HS2: n + (n + 1) + (n + 2) = 3n + 3 3 Bài 5: Chứng tỏ rằng số có dạng bao giờ cũng chia hết cho 11. § GV: Hướng dẫn: - Hãy chia cho Ta viết số = .1001 = .11.91 11 § HS: Làm bài - Một HS lên bảng 1001 0 - HS khác làm vào nháp - Nhận xét kết quả 4. Hoạt động 4: (22 phút) Cũng cố và liên hệ thực tế. § GV: Cũng cố các kiến thức vừa học: Ta thấy , nhờ các tính chất chia hết mà ta có thể nhận biết được một số, một tổng, một hiệu .. . có chia hết cho một số hay không. Ta còn chứng minh được một biểu thức có chia hết hay không chia hết cho một số § GV: Tổ chức cho HS dùng phản chứng để tranh luận: - Chủ đề 1 “HS làm mất trật tự trong lớp” là sai. § HS: Suy nghĩ về chủ đề HS1: Làm mất trật trong lớp là đúng. HS2: Giả sử bạn làm mất trật tự trong lớp là đúng. Như vậy bạn không có thời gian nghe giảng bài, ảnh hưởng đến các bạn khác. Điều này trái với quy định của nhà trường, của xã hội. Đồng thời phụ lòng mong mõi của cha mẹ và những người thân. Vậy bạn làm mất trật tự trong lớp là sai. - Chủ đề 2: “Người siêng năng thì học giỏi” 6. Hoạt động 6: (3 phút) Hướng dẫn ở nhà. Bài tập: a) CMR tích của hai số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 2. b) Tích của ba số tự nhiên liân tiếp thì chia hết cho 3. - Xem lại các bài đã giải - Oân tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. - Lắng nghe, ghi nhận.
Tài liệu đính kèm: