Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần 36

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần 36

- Ôn tập các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số.

- Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số,so sánh phân số, ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.

- Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lý.

- Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS.

 

doc 16 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 36
 Ngày soạn : 30/4/2010
Tiết 107: Ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số. 
- Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số,so sánh phân số, ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
- Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lý.
- Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS.
II.Chuẩn bị của gv và hs:
GV: Giáo án, bảng phụ. 
HS: Học và làm bài tập phần ôn tập cuối năm
III. Tiến trình dạy và hoc:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong lúc ôn tập)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số:
Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào?
Bài tập 1:
Rút gọn phân số sau:
a/ b/ 
c/ d/ 
GV:Kết quả rút gọn đã là các phân số tối giản chưa?
Thế nào là phân số tối giản?
Bài 2: So sánh các phân số:
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
GV yêu cầu HS chữa bài 174/tr67.
Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán:
So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán.
GV gọi HS lên bảng chữa bài tập 171/SGK
Bài 171 (SGK/67)
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53
B = -377- ( 98 - 277) 
C = -1,7 .2,3 + 1,7.(-3,7) - 1,7.3 - 0,17: 0,1
D = 
E = 
GV yêu cầu HS trả lời miệng câu hỏi 4/tr66/SGK.
Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Bài 169 (SGK/66) (Bảng phụ)
Điền vào chỗ trống
a/Với a, n N 
an = a.a.a với .
Với a 0 thì a0 = 
b/ Với a, m, n N 
am.an = .
am : an = .. với .
Yêu cầu học sinh làm bài 172 
Chia đều 60 chiếc kẹo cho tất cả học sinh lớp 6C thì còn dư 13 chiếc. Hỏi lớp 6C có bao nhiêu học sinh?
Muốn rút gọn phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung của chúng
Bài 1:
 a/ = 
 b/ =
c/ = 
 d/ =2
HS trả lời
Bài 2: So sánh các phân số:
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
Bài 174 (SGK/67)
 Ta có: 
 hay A > B
HS: Phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số đều có các tính chất sau:
Các tính chất:
- Giao hoán
- Kết hợp
- Phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Khác nhau:
a + 0 = 0 + a = a
a.1 = 1.a = a
a.0 = 0
HS: Các tính chất này có ứng dụng để tính nhanh, tính hợp lí giá trị biểu thức.
HS lên bảng chữa bài:
Bài 171 (SGK/67)
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 
= (27 + 53 ) +( 46 + 34) + 79
 = 80 + 80 + 79
 = 239
B = -377- (98 - 277) 
 = (- 377 + 277) - 98 
= - 100- 98 = - 198 
C = -1,7.2,3+1,7.(-3,7) -1,7.3 - 0,17: 0,1
= - 1,7 (2,3 + 3,7 + 3 + 1) 
= - 1,7 .10 = - 17
D = 
= 
HS trả lời.
Bài 169 (SGK/66)
Điền vào chỗ trống
a/ Với a, n N 
an = a.a.a với n0
Với a 0 thì a0 =1 
b/ Với a, m, n N 
am.an = am+n
am : an = am-n với a 0 ; 
m n
Bài 172 (SGK/67)
Giải:
Gọi số HS lớp 6C là x (HS)
Số kẹo đã chia là :
60 - 13 = 47 (chiếc)
 x Ư(47) và x > 13
 x = 47 
Vậy số HS của lớp 6C là 47 HS
Tiết 107: Ôn tập cuối năm
1. Rút gọn phân số, so sánh phân số:
Bài 1:
Rút gọn phân số sau:
a/ = 
 b/ =
c/ = 
 d/ =2
Bài 2: So sánh các phân số:
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
Bài 174 (SGK/67)
 Ta có: 
 hay A > B
2. Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán:
Bài 171 (SGK/67)
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 
= (27 + 53 ) +( 46 + 34) + 79
= 80 + 80 + 79
= 239
B = -377- (98 - 277) 
 = (- 377 + 277) - 98 
= - 100- 98 = - 198 
C = -1,7.2,3+1,7.(-3,7) -1,7.3 - 0,17: 0,1
= - 1,7 (2,3 + 3,7 + 3 + 1) 
= - 1,7 .10 = - 17
D = 
= 
Bài 172 (SGK/67)
Giải:
Gọi số HS lớp 6C là x (HS)
Số kẹo đã chia là :
60 - 13 = 47 (chiếc)
 x Ư(47) và x > 13
 x = 47 
Vậy số HS của lớp 6C là 47 HS
4. Củng cố:
GV yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
Đề bài: Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:
1. Viết hỗn số dạng phân số:
2. Tính: 
3. Tính:
4. Tính: 
1B
2A
3B
4C
5. Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập các phép tính phân số: quy tắc và các tính chất.
Bài tập về nhà số 176 (SGK/67)
Bài 86, 91, 99, 114, 116 (SBT) 
Tiết sau ôn tập tiếp về thực hiện dãy tính và tìm x.
Tuần 36
 Ngày soạn : 30/4/2010
Tiết 108: Ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức.
- Luyện tập dạng toán tìm x.
- Rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy của HS.
iI.Chuẩn bị của gv và hs:
GV: Giáo án, bảng phụ. 
HS: học và làm bài tập đã cho
III. Tiến trình dạy và hoc:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Luyện tập thực hiện phép tính:
GV: Cho học sinh luyện tập bài 91(SBT)
Tính nhanh:
Q= (
GV: Em có nhận xét gì về biểu thức Q? 
GV: Vậy Q bằng bao nhiêu? Vì sao?
GV: Hãy làm bài tập sau: Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
A = 
GV: Em có nhận xét gì về biểu thức.
Chú ý cần phân biệt thừa số với phân số trong hỗn số 5
B= 0,25.1
GV: Hãy đổi số thập phân, hỗn số, ra phân số.
GV: Nêu thứ tự phép toán của biểu thức?
Bài toán tìm x
GV: Nêu bài toán:
Tìm x biết
GV:Yêu cầu làm bài tập 
x -25% x = 
GV: Tương tự làm bài tập 3 
(x.50% + 2
GV: Ta cần xét phép tính nào trước?
GV : Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
GV: Gọi một học sinh lên bảng.
4. Củng cố: 
Nhắc lại các kiến thức vừa chữa.
HS :Tích có một thừa số bằng 0
HS: Vì trong tích có 1 thừa số bằng 0 thì tích sẽ bằng 0.
HS: Nêu nhận xét
HS: Đổi số thập phân , hốn số ra phân số.
HS: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính
HS:Tìm x 
Hs: Tìm x biết:
x -25% x = 
HS: Làm bài tập 
(x.50% +2
HS: Xét phép nhân trước 
HS: Sau xét tiếp phép cộng từ đó tìm x.
Tiết 108 : 
OÂN TAÄP CUOÁI NAấM
1. Luyện tập thực hiện phép tính:
Tính nhanh:
Q= (
Mà 
Vậy:
 Q = (
Bài 2:Tính giá trị của biểu thức:
A== 
B = 0,25.1
 = 
 = 
2. Toán tìm x
Bài 1: Tìm x biết
Bài 2: 
x - 25% x = 
x(1 – 0,25) = 0,5
0,75x = 0,5
Bài 3:
(x.50% + 2
(
x = - 13
Bài 4:
 x = -2
5. Hướng dẫn bài về nhà:
	- Tiết sau kiểm tra môn Toán học kỳ II
	- Nội dung cả lý thuyết và bài tập như trong Ôn tập cuối năm. Cần ôn lại các dạng bài tập và câu hỏi ôn tập kể cả các bài trắc nghiệm đúng sai. (Số và Hình).
Tuần 36
 Ngày soạn : 1/5/2010
Tiết 109 + 110: kiểm tra cuối năm 
(Cả số học và hình học)
I. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh kiến thức về các phần đã học
- Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh
- Lấy điểm vào sổ làm điểm học kỳ.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
- GV: Phô tô các đề kiểm tra
- HS: Ôn tập kĩ ở nhà.
III. MA TRậN
Nội dung chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
tn
tl
tn
tl
tn
tl
Số nguyên
C1,2,3
 0,75
C4,5
 0,5
C6
 0,25
C18
 1
7
 2,5
Phân số
C7,8,9
 0,75
C10,11
 0,5 
C17
 1
C12
 0,25
C19
 2
8
 4,5
Góc
C13,14
 0,5
C15,16
 0,5
C20a
 1
C20b
 1 
6
 3
Tổng
8
 2
8
 3,5 
5
 4,5
21
 10
đề bài
I, trắc nghiệm( 4 điểm):
Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu1: Nếu x – 2 = -5 thì x bằng:
A. 3 B. -3 C. -7 D. 7.
Câu 2: Kết quả của phép tính 12- ( 6- 18) là:
A. 24 B. -24 C. 0 D. -12.
Câu 3: Kết quả của phép tính ( -2)4 là:
A. 24 B. 8 C. -16 D. 16.
Câu 4: Cho m, n, p, q là những số nguyên. Trong các biểu thức sau, biểy thức nào không bằng biểu thức ( - m).n.(- p).(- q)?
A. m.n.p.(- q) B. m.(- n).(- p).(- q)
C. (- m).(- n).p.q D.(- m).n.p.q.
Câu 5: biết x + 7 = 135 – (135 + 89). Số x bằng:
A.- 96 B.- 82 C.- 98 D. 96.
Câu 6: Cho x - (-7 ) = 5. Số x bằng:
A.-2 B. 2 C. -12 D. 12.
Câu 7: Biết: . Số x bằng:
A.- 43 B. 43 C. - 47 D. 47.
Câu 8: Một lớp học có 24 học sinh nam và 28 học sinh nữ. Số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần số học sinh của lớp?
A. B. C. D. 
Câu 9: Tổng + bằng:
A. B. C. D. - 
Câu 10: Kết quả của phép tính:....là:
A. B. C. D. 
Câu 11: Số lớn nhất trong các phân số: ; ; ; ; ; là:
A. B. C. D. .
Câu 12: Cho biết: . Số x thích hợp là:
A. x = 20 B. x = - 20 C. x = 63 D. x = 57.
Câu 13: Kết luận nào sau đây là đúng?
Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800.
Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800.
Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800.
Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900.
Câu 14: Cho hai góc phụ nhau, trong đó có một góc bằng 350. số đo góc còn laị là:
A. 450 B. 550 C. 650 D. 1450.
Câu 15: Cho hai góc A, B bù nhau và = 200. Số đo góc A bằng:
A. 1000 B. 800 C. 550 D. 350.
 Câu 16: Cho hai góc kề bù xOy và yOy,, trong đó xy = 1300. Gọi Oz là tia phân giác của góc yOy,( Hình 1). Số đo góc zOy, bằng:
A. 650
B. 350
C. 300
D.250.
 Hình 1
II .Tự luận(6 điểm):
Câu 17(1 điểm): Thực hiện phép tính:
 .
Câu 18(1 điểm) : Tìm số nguyên x, biết:
 = 5.
Câu 19( 2 điểm) : Một lớp học có 52 học sinh bao gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp?
Câu 20( 2 điểm):
Cho xy = 1100
a, Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho xz = 280.
b, Gọi Ot là tia phân giác của yz. Tính xt.
đáp án và thang điểm
I. Phần trắc nghiệm : (4 điểm) Mỗi ý đúng 0.25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
B
A
D
C
A
A
C
B
C
A
C
B
C
B
A
D
II. Phần tự luận : 6 điểm
Câu
Nội dung
Điểm
17a
 = 
= 
0.5
0.5
17b
 (25 + 31) + (15 - 35 - 25 - 31)
= 25 + 31 + 15 - 35 - 25 -31
= ( 25 - 25) + (31 - 31) + ( 15 - 35)
= 0 + 0 + (-20)
= -20
0.5
0.5
18
Từ suy ra : 2x+ 3 = 5 hoặc 2x+ 3 = - 5 
Tính được x = 1 ; x = 4
( Nếu chỉ tính được một giá trị của x thì cả bài được 0.5 điểm)
0.5
0.5
19
Số HS trung bình là : (HS)
Số HS giỏi và khá là : 52 - 28 = 24 (HS)
Số HS khá là : (HS)
Số HS giỏi là : 24 - 20 = 4 (HS)
0.5
0.5
0.5
0.5
20a
Vẽ hình đúng
Tính được 
0.5
0.5
20b
Tính được 
Từ đó tính được 
0.5
0.5
Kết quả
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yêu
6B
24
....
....
....
....
....
....
....
....
Tuần 37
Ngày soạn: 5/5/2010
Tiết 111 trả bài kiểm tra học kì II ( phần số học)
I. Mục tiêu:
- Đánh giá được việc lĩnh hội kiến thức của HS qua bài kiểm tra.
HS thấy rõ được những ưu điểm, khuyết điểm của mình, hiểu được lí do làm sai, cách trình bày.
Rèn luyện cho HS tính tự giác cẩn thận .
II. Chuẩn bị của gv và hs: 
- HS: Ôn lại các kiến thức có liên quan.
- GV: Bài kiểm tra của của HS sau khi đã chấm bài và lên điểm .
III. Tiến trình dạy và học:
1, Đề bài: GV treo BP có chép đề bài kiểm tra HK II ( phần số học)
2, Yêu cầu:
a, Về đáp án : Phần I: Trắc nghiệm: GV yờu cầu HS tự đọc cõu hỏi và đứng tại chỗ trả lời (Các câu từ 1-12; Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
đáp án
B
A
D
C
A
A
C
B
C
A
C
B
Phần 2: Tự luận: GV gọi HS lờn bảng chữa và giỏo viờn chốt lại từng dạng bài tập và cỏch làm cho HS.( các câu 17; 18; 19)
Câu
Nội dung
điểm
17
= 
= 
 0,5
 0,5
18
Từ = 5 suy ra: 2x + 3 = 5 hoặc 2x = 3 = -5
 Tính được x = 1; x = -4
( Nếu chỉ tính được một giá trị thì cả bài cho 0,5 điểm)
 0,5
 0,5
19
 Số HS trung bình là: .52 = 28 ( HS)
 Số HS giỏi và khá là: 52 -28 = 24 ( HS)
 Số HS khá là:. 24 = 20 ( HS)
 Số HS giỏi là: 24 -20 = 4 ( HS)
 0,5
 0,5
 0,5
 0,5
b, Về trình bày: Phần tự luận cần trình bày sạch sẽ. Lập luận chặt chẽ lô gíc.
3, Nhận xét:
* Ưu điểm: 
- Đa số cỏc em đó cú sự cố gắng trong khi làm bài kiểm tra có nhiều em được điểm giỏi, khá, có 1 em đạt điểm TB.
 * Nhược điểm:
	 - Đối với phần trắc nghiệm 1 số em vẫn sai cõu 11. Số lớn nhất trong cỏc phõn số đó cho phải là phõn số . Vỡ phõn số này cú mẫu số và mẫu số là 1 số õm nờn ta phải chia cả tử và mẫu cho (-1) được một phõn số dương.
Lỗi hay mắc phải: Nhầm dấu khi cộng trừ hai số nguyờn, chỉ ra trong từng bài của HS.
 4, Chữa một số lỗi sai cơ bản: Câu 18: Từ đề bài suy ra:
 2x + 3 = 5 hoặc 2x = 3 = -5 chứ không phải = 5 và =- 5
5, thống kê các loại điểm:
Điểm 
Dưới 3,5
 3,5- 4,5
 5-6,4 
 6,5-7,9
 8-10
Số bài
 0
 0
 1
 10
 13
4. Củng cố:
GV cho HS làm thêm 1 số bài toán tìm x có chứa giá trị tuyệt đối.
 = 6 ; = ; - = 
5. Hướng dẫn về nhà:
- ôn lại toàn bộ kiến thức số học từ đầu năm.
- ôn và làm các BT còn lại phần ôn tập học kì II.
Tuần 37
Ngày soạn: 5/5/2010
Tiết 112 trả bài kiểm tra học kì II ( phần hình học)
I. Mục tiêu:
- Đánh giá được việc lĩnh hội kiến thức của HS qua bài kiểm tra.
HS thấy rõ được những ưu điểm, khuyết điểm của mình, hiểu được lí do làm sai, cách trình bày.
Rèn luyện cho HS tính tự giác cẩn thận .
II. Chuẩn bị của gv và hs: 
- HS: Ôn lại các kiến thức có liên quan.
- GV: Bài kiểm tra của của HS sau khi đã chấm bài và lên điểm .
III. Tiến trình dạy và học:
1, Đề bài: GV treo BP có chép đề bài kiểm tra HK II ( Phần hình học)
2, Yêu cầu:
a, Về đáp án : Phần I: Trắc nghiệm: GV yờu cầu HS tự đọc cõu hỏi và đứng tại chỗ trả lời (Các câu từ 13- 16; Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.)
Câu
Câu 13 
Câu 14
Câu 15
Câu 16
đáp án
 C
 B
 A
 D
Phần 2: Tự luận: GV gọi HS lờn bảng chữa và giỏo viờn chốt lại cỏch làm cho HS.(câu 20)
Câu 
Nội dung
điểm
20 a
Vẽ hình đúng 
Tính được yz = 820
0,5
20b
Tính được zt = 410
Từ đó tính được xt = 690
0.5
b, Về trình bày: Phần tự luận cần trình bày sạch sẽ. Lập luận chặt chẽ lô gíc.
3, Nhận xét:
* Ưu điểm: 
- Đa số cỏc em đó cú sự cố gắng trong khi làm bài kiểm tra kết quả cao hơn HKI.
 * Nhược điểm:
Lỗi hay mắc phải: Không vẽ hình đúng, Đề bài đã cho tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Ot nhưng một số bạn vẫn đi chứng minh. Và lập luận tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot chưa chặt chẽ. 
 4, Chữa một số lỗi sai cơ bản: ( Chữa nhược điểm đã nêu ở trên)
 5, thống kê các loại điểm:
Điểm 
Dưới 3,5
 3,5- 4,5
 5-6,4 
 6,5-7,9
 8-10
Số bài
 0 
 0
 1
 10
 13
4. Củng cố:
	- GV nhắc lại các lỗi HS hay mắc phải trong bài kiểm tra học kì để HS rút kinh nghiệm. 
5. Hướng dẫn về nhà:
 - ôn lại toàn bộ kiến thức hình học từ đầu năm.
 - ôn và làm các BT còn lại phần ôn tập học kì II.

Tài liệu đính kèm:

  • docON TAP CUOI NAM DE MA TRAN DAP AN.doc