MỤC TIÊU:
HS được cũng cố kiến thức cơ bản và tìm hiểu một số kiến thức nâng cao về phép tính nhân các số nguyên
Hiểu sâu và nắm chắc tính chất của phép nhân, biết tính giá trị của một biểu thức đại số một cách hợp lý; vận dụng để tìm x; tính nhanh, tính nhẩm được tốt hơn.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn bài lên lớp, tài liệu tham khảo. Bảng phụ, phiếu học tập.
Tuần: 22 Số tiết: 2 Ngày soạn: 01/02/2009 Ngày dạy: 04/02/2009 /11/2008 PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN aµb I. MỤC TIÊU: F HS được cũng cố kiến thức cơ bản và tìm hiểu một số kiến thức nâng cao về phép tính nhân các số nguyên F Hiểu sâu và nắm chắc tính chất của phép nhân, biết tính giá trị của một biểu thức đại số một cách hợp lý; vận dụng để tìm x; tính nhanh, tính nhẩm được tốt hơn. II. CHUẨN BỊ: GV: Soạn bài lên lớp, tài liệu tham khảo. Bảng phụ, phiếu học tập. HS: bảng nhóm, Tập ghi Phương pháp: Đàm thoại + Hợp tác nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: (10 phút) Nêu vấn đề và ôn tập lý thuyết § GV: Hôm nay ta lại tiếp tục nhắc lại một phép toán nữa và được thực hiện trên tập hợp các số nguyên. Đó là phép nhân 1. Quy tắc nhân: * a . 0 = 0 . a = 0 * Nếu a, b cùng dấu thì a . b = | a | . | b | * Nếu a, b cùng dấu thì a . b = -(| a | . | b |) 2) Tính chất của phép nhân: - Giao hoán - Kết hợp - Nhân với 1 - Phân phối của phép nhân đối với phép cộng (trừ) § GV: Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức đã học. 1) Hãy nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên? Hãy chú ý: Nếu a . b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0 + Nếu đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. + Nếu đổi dấu hai thừa số thì tích không đổi. 2) Phép nhân các số nguyên có tính chất gì? Chú ý: Nếu số thừa số âm chẵn thì tích mang dấu “+” . Nếu số thừa số âm lẻ thì tích mang dấu “-”. § HS: Lắng nghe và chuẩn bị vào bài mới. § HS: Trả lời 2. Hoạt động 2: (10 phút) Bổ sung và mở rộng kiến thức.. I. LÝ THUYẾT: GV: Giới thiệu một số kiến thức mới và nêu VD. HS: Tiếp thu kiến thức mới. Luỹ thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương. Luỹ thừa bậc lẻ của một số âm là một số âm. a ≥ b Û ac ≥ bc nếu c > 0; a ≥ b Û ac ≤ bc nếu c < 0. | a . b | = | a | . | b | Với a Ỵ Z thì a2 ≥ 0 (dấu “=” Û a = 0) 3. Hoạt động 3: (38 phút) Bài tập ôn tập II. BÀI TẬP: Bài 1: Điền vào ô trống trong bảng sau: § GV: Treo bảng phụ. Gọi HS lên bảng điền vào ô trống . HS: Lên bảng (một HS) - HS khac nhận xét và sửa bài của bạn (nếu sai) m 4 -13 -5 n -6 20 -20 m – n -260 -100 Bài 2: Tính a) x + x + x + x + x b) x – 3 + x – 3 + x – 3 § GV: Gọi hai HS lên bảng HS: Lên bảng - HS khác làm bài vào tập - Nhận xét bài làm của bạn Bài 3: Tính giá trị của biểu thức: (12 – 17). x với x = 2’ x = 4; x = 6. § GV: Cho HS hoạt động nhóm - Theo dõi § HS: Làm việc nhóm - Thảo luận, ghi bảng nhóm - Nhận xét Bài 4: Tính: a) (26 – 6) . (-4) + 31 (-7 – 13) b) (-18). (55 – 24) – 28 . (44 - 68 Hai HS lên bảng. - Nhận xét bổ sung Bài 5: Ta sẽ nhận được số dương hay số âm nếu nhân: a) Một số âm với hai số dương b) Hai số âm với một số dương c) Hai số âm với hai số dương d) Ba số âm với một số dương e) Hai mươi số âm với một số dương § GV: Nêu bài tập § HS: Làm bài tập miệng bằng cách trả lời từng câu hỏi Bài 6: Tìm hai số tiếp theo của mổi dãy số sau: -2; 4; -8; 16 . . . 5; -25; 125; -625 . . . 3. Hoạt động 3: (20 phút) Bài tập nâng cao Bài 1: Tìm x Ỵ Z, biết: a) x (x + 3) = 0 b) ( x – 2)(5 – x) = 0 Bài 2: Thu gọn biểu thức a) 7x – 19x + 6x b) –ab – ab. Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống trong hình - Hướng dẫn: + Hãy nêu cách giải bài toán trên Hướng dẫn. -33 -48 15 + -3 -5 8 -6 § GV: Tổ chức trò chơi trong một phút 30”. Mỗi HS điền vào một ô trống sao cho được kết quả chính xác. Nhóm nào hoàn thành đúng và sớm nhất sẽ thắng. HS: Hoạt động nhóm § HS: Hai nhóm mỗi nhóm 3 HS. 4. Hoạt động 4: (2 phút) Hướng dẫn ở nhà. . - Xem lại các bài tập đã giải. - Oân tập bài “Bội và ước của một số nguyên”. - Lắng nghe và ghi nhận
Tài liệu đính kèm: