˜6. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
I/ Mục tiêu:
- HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rủt gọn biểu thức
- Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, timg giá trị tuyệt đối của một số nguyên
- Ap dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế
- Rèn luỵên tính sáng tạo của HS
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập 40(SGK)
TUẦN :17 Tiết 49 Ngày soạn:9/12/04 §6. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I/ Mục tiêu: HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rủt gọn biểu thức Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, timg giá trị tuyệt đối của một số nguyên Aùp dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế Rèn luỵên tính sáng tạo của HS II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bài tập 40(SGK) HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà III/ Tiến trình tiết Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ HS: Phát biểu tính chất của phép cộng các số nguyên, viết công thức Làm bài 36(SGK) Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bài 37(SGK) A, -4 x {-3; -2; -1; 0; 1; 2} Gọi S là tổng các số nguyên x thoả -4<x<3 Vậy S = (-3)+(-2)+ (-1) + 0 + 1 + 2 S = (-3) + 0 +[(-2)+2]+ [(-1)+1] S = (-3)+0 + 0 + 0 S = -3 B, -5 x {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4} Gọi S là tổng các số nguyên x thoả mãn 5<x<5 Vậy: S = (-4)+(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4 S = [(-4)+4]+[(-3)+3]+[(-2)+2]+ [(-1)+1] +0 S = 0 + 0 + 0 + 0 +0 S = 0 Bài 39(SGK) A, 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) = (1 + 9) + [(-3) + (-7)] + [5 + (-11)] = 10 + (-10) + (-6) = 0 + (-6) = -6 b, (-2) + 4 + (-6) + 8 + (-10) + 12 = [(-2) + (-6) + 8] + [4 + 12 + (-10)] = [(-8) + 8] + [16 + (-10)] = 0 + 6 = 6 Bài 42(SGK): Tính nhanh A, 217 + [43 + (-217) + (-23)] = 217 + 43 + (-217) + (-23) = [217 + (-217)] + [43 + (-23)] = 0 + 20 = 20 b, Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là: -9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; 1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 Gọi S là tổng các sô ngyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 Vậy S = [(-9) + 9] + [(-8) + 8] + [(-7)+7] + + [(-1) + 1] + 0 S = 0 + 0 + 0 ++ 0 S = 0 Bài 40(SGK) a 3 -15 -2 0 -a -3 15 2 0 3 15 2 0 Bài 43(SGK) Giải: a, Theo đề bài chiều từ C đến B là chiều dương. Vậy nếu vận tốc của hai ca nô lần lượt là: 10km/h và 7km/h thì sau 1 giờ chúng cách nhau: 10 –7 = 3(km) B, Nếu vận tốc của chúng lần lượt là: 10km/h và –7km/h thì sau 1 giờ chúng cách nhau: 10 – (-7) = 10 + 7 = 17(km) GVHD: Trước hết tìm các số nguyên x thoả mãn điều kiện của bài toán sau đó tính tổng H: -4< x < 3 vậy x gồm những giá trị nào? (GV Có thể minh hoạ trên trục số) HS: x {-3; -2; -1; 0; 1; 2} GV: Gọi hai HS lên bảng làm câu a và b HS dưới lớp nhận xét GV: Gọi 2HS lên bảng thực hiện HS dưới lớp theo dõi và nhận xét GV: Lưu ý cho HS có thể thực hiện bài toán theo hai cách + Tính thông thường từ trái sang phải + Tính nhanh bằng cách nhóm các số hạng và sử dụng các dấu ngoặc một cách thích hợp GV: Lưu ý HS nên làm theo cách tính nhanh để bài toán đơn giản H: Để tính nhanh bài tập này cần thực hiện như thế nào? HS:.. GV: Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc HS: 1HS lên bảng làm câu a HS dưới lớp nhận xét GV: Vẽ trục số và yêu cầu HS tìm trên trục số những số nguyên có giá trị tuỵệt đối nhỏ hơn 10 GV: Gọi 1HS lên làm câu b HS Dưới lớp nhận xét GV: Treo bảng phụ bài tập 40 HS: Trả lời miệng B & C & A GV(gợi ý)Nếu vận tốc của hai ca nô đều là số dương tức là hai ca nô đi cùng chiều với nhau và đều đi từ C về B Nếu vận tốc của hai ca nô là một số dương và một số âm thì hai ca nô đi ngược chiều nhau Từ đó HS tìm ra cách giải 1HS lên bảng trình bày HS dưới lớp nhận xét 4/ Củng cố: Các tính chất của phép cộng các số nguyên Các dạng bài tập trong tiết 5/ Dặn dò: Học bài, làm bài 65; 67; 68; 69; 71(SBT)
Tài liệu đính kèm: