Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp - phần tử của tập hợp (tiếp)

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp - phần tử của tập hợp (tiếp)

. Mục tiêu:

 Cách đặt tên tập hợp, các cách viết, cách cho một tập hợp.

 Sử dụng thành thạo, chính xác các ký hiệu ,.

 Diễn đạt bằng lời một tập hợp khi biết dạng liệt kê hoặc biết các tính chất đặc trưng của các phần tử trong tập hợp

 

doc 236 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1036Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp - phần tử của tập hợp (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần I 	Ngày Soạn : 10/08/2009
Tiết 1	
Chương 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
§1: TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. Mục tiêu:
Cách đặt tên tập hợp, các cách viết, cách cho một tập hợp.
Sử dụng thành thạo, chính xác các ký hiệu Ỵ,Ï.
Diễn đạt bằng lời một tập hợp khi biết dạng liệt kê hoặc biết các tính chất đặc trưng của các phần tử trong tập hợp
II. Chuẩn bị.
 Bảng Phụ, SGK, 
III. Tiến trình bài dạy.
ổn định lớp.
Tiến hành bài mới.
GIÁO VIÊN & HỌC SINH
NỘI DUNG
BỔ SUNG
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các ví dụ về tập hợp. 
GV : Cho học sinh quan sát trên bàn giáo viên rồi giới thiệu các đồ vật hiện có trên bàn Þ Tập hợp các đồ vật trên bàn: sổ, sách, cặp, bút. . .
GV: Tương tự VD của thầy, nêu tập hợp các đồ dùng trong một hộp bút, tập hợp các tổ trong lớp học.
HS : Cho VD.
Hoạt động 2 : Giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng các ký hiệu.
GV : Giả sử gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Hỏi tập hợp A gồm những số nào? 
HSø: Trả lời câu hỏi.
GV: Y/C học sinh nghiên cứu SGK và cho biết còn cách nào để viết tập hợp A đó?
HSø: phát hiện.
GV : Giới thiệu cách viết tập hợp và phần tử của tập hợp.
GV: Các số 0, 1, 2, 3 gọi là các phần tử của tập hợp A Þ cách dùng ký hiệu Ỵ.
GV: Số 5 chẳng hạn có phải là một phần tử của tập hợp A hay không? Þ cách dùng ký hiệu Ï 
Chú ý: Cách thứ 3 để ghi tập hợp A gọi là sơ đồ Ven. Cách nầy thường chỉ dùng khi tập hợp có ít phần tử mà thôi.
1. Các ví dụ
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.
-Tập hợp các chữ cái a, b, c,
- Tập hợp các ngôi sao trên trời
- Tập hợp các học sinh lớp 6A
2. Cách viết. Kí hiêïu
VD: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
 Ta có các cách viết:
A = {0, 1, 2, 3 }
VD : A = { x Ỵ N / x < 4 }.
Ta có :
1 Ỵ A : 1 thuộc A hay 1 là phần tử của tập A.
5 Ï A : 5 không thuộc A hay 5 không phải là phần tử của tập A.
Chú ý : (SGK/5)
Kết luận : 	
Để viết 1 tập hợp, thường có 2 cách :
Liệt kê các phần tử của tập hợp
Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó
Ngoài ra ta còn biểu diễn tập hợp bằng 1 vòng tròn kín
. 0 .1
 .2 .3
4 Củng cố 
GV: Cho học sinh làm BT 4 / 6 ( SGK ) ở bảng phụ.
Yêu cầu học sinh viết hết tất cả các cách nếu có thể Þ thầy nhận xét, bổ xung ( nếu cần ).
GV: H/d học sinh làm BT 5/6 ( SGK ) vào tập.
5 : Dặn dò về nhà:
Xem kỹ lại bài học trong SGK trang 4, 5.
Làm bài tập 1, 2, 3/ 6 ( SGK ) và bài 7/3 ( SBT ).
Đọc trước bài 2 Tập hợp các số tự nhiên.
IV - Rút kinh nghiệm:
Tuần I – Tiết 2	
Ngày soạn :10/08/2009
§ 2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN.
I. Mục tiêu:
Học sinh cần nắm được các kiến thức sau: 
Tập hợp IN và IN* Þ sự khác nhau giữa chúng.
Cách biểu diễn số tự nhiên trên trục số. Thứ tự trong IN .
Số liền sau của một số tự nhiên Þ cách tìm.
Tập IN có vô số phần tử.
II. Chuẩn bị.
GV : SGK, SGV, Giáo án, 
HS : SGK, tập, 
III. Tiến trình bài dạy.
ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
GIÁO VIÊN & HỌC SINH
NỘI DUNG
BỔ SUNG
Hoạt động 1 :
GV : Cho VD về tập hợp?
HS : Cho VD.
GV : Để viết một tập hợp ta dùng những cách nào? Làm bài 1 SGK.
HS : Trả lời và thực hiện.
GV : Nhận xét và cho điểm.
Bài 1.
A = {9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13}
A = {x N \ 8 < x < 14}
12 A , 16 A
Tiến hành bài mới.
GIÁO VIÊN & HỌC SINH
NỘI DUNG
BỔ SUNG
* Hoạt động 2 :
GV : Ở bài trước ta đã biết tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là IN. Hãy lên bảng viết tập IN bằng cách liệt kê các phần tử.
HS : Lên bảng.
GV : Nhận xét.
GV : tập hợp IN có bao nhiêu phần tử? Tại sao?
HS : Phát biểu.
GV: Tập hợp các số tự nhiên không có số 0 được ký hiệu là IN* Þ IN* có bao nhiêu phần tử Þ cách viết tập hợp IN*.
* Tập hợp các STN được biểu diễn trên tia số Þ mỗi sô tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Các điễn đó được gọi là điểm không,điểm 1, điểm 2, . . .
1. Tập hợp N và N*.
IN = { 0, 1, 2, 3, . . .}
* Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là IN*
IN* = { 1, 2, 3, . . .}
* Biểu diễn các số tự nhiên trên tia số:
0 1 2 3 4 5
Hoạt động 3 :
GV: Ở cấp 1 ta biết về quan hệ thứ tự trong IN. hôm nay chúng ta cùng hệ thống lại về các quan hệ đó trong IN. Yêu cầu các HS trả lời các câu hỏi sau:
Khi cho hai số tự nhiên bất kỳ khác nhau ta có thể so sánh chúng được không? Số thứ nhất lớn hơn hay số thứ hai lớn hơn? Þ Nhận xét a.
Trên tia số: Nếu a < b thì điểm a nằm bên trái hay bên phải điểm b? Þ nhận xét b.
Nếu cho a > b, b > c thì có thể so sánh a và c được không? Þ nhận xét c. Nhận xét nầy gọi là tính chất bắc cầu.
Cho 2 số tự nhiên 5 và 6. số 6 gọi là số liền sau của 5! Þ có STN nào không có số liền sau không? Làm sao để tìm đưỡc STN liền sau? Þ nhận xét d.
Câu hỏi tương tự đối với số lìen trước.
STN nhỏ nhất là mấy? Lớn nhất? Tại sao không có STN lớn nhất? Þ Nhận xét e.
HS : Trả lời các câu hỏi của GV.
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
Trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn
Tính chất bắt cầu :
 a < b và b < c
 Thì a<c
Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.
Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất.
Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử.
Hoạt động 4 : Củng cố :
GV : H/d HS làm BT 7 ( SGK ) vào vở.
HS : Thực hiện.
GV: N và IN* có gì khác nhau? Giống nhau?
HS : Trả Lời.
Hoạt động 5 : Dặn dò về nhà:
Học kỹ lại bài trong SGK – 6, 7.
Làm các BT 9, 10/8 ( SGK ) và 11, 14, 15/5 ( SBT ).
Đọc trước §3. Ghi số tự nhiên.
IV. Rút kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần I – Tiết 3	
Ngày Soạn : 10/08/2009
§3. GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu :
Học sinh cần nắm được các kiến thức sau:
Tai sao gọi là hệ thập phân Þ cách viết số trong hệ thập phân. Phân biệt được số - chử số, số chục – chử số hàng chục, . . .
Chũ số La Mã Þ Cách viết số trong hệ La Mã.Viết số tự nhiên: Cụ thể – tổng quát theo hệ thập phân.
Phân biệt: Số – chữ số, số chục – chữ số hàng chục, . . .
Viết và đọc các số tự nhiên La Mã từ 1 đến 30.
II. Chuẩn Bị :
Bảng phụ, phấn màu
 Bảng ghi cách chia các lớp, các hàng để ghi và đọc các số tự nhiên.
‚ Bảng ghi bài 11b/10 ( SGK )
ƒ Bảng 7 chữ số La Mã và 6 số La Mã đặt biệt.
III. Tiến trình bài dạy.
ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
GIÁO VIÊN & HỌC SINH
NỘI DUNG
BỔ SUNG
Hoạt động 1 :
GV : Viết tập hợp N và N*. Sửa bài tập 7a.
HS : Lên bảng.
GV : Nhận xét và cho điểm.
N = {0 ; 1 ; ..} , N* = {1 ; 2 ; ..}
Bài 7 a.
A = {13 ; 14 ; 15}
Tiến trình bài dạy.
GIÁO VIÊN & HỌC SINH
NỘI DUNG
BỔ SUNG
Hoạt động 2 : 
GV : đưa bảng phụ BT j lên cho HS nhận xét xem có gì khác với cấp I không? 
HS : Nhận xét.
GV : Ở lớp 6 vẫn dùng bảng nầy để ghi và đọc các STN Þ viết bảng.
GV : Gọi HS lên bảng viết các số: 7, 312, 53, 5415. Hỏi các số đó có mấy chử số? Þ một STN có mấy chử số?
GV : Cho số 3895. Hỏi số nầy gồm mấy chử số? Mấy nghìn? Mấy trăm? Mấy chục? Mấy đơn vị.
1. Số và chữ số
Ta dùng 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6,. . ., 9. Để ghi tất cả các số tự nhiên.
Một STN có thể có 1, 2, ... nhiều chữ số.
Chứ ý (SGK).
Hoạt động 3 :
GV : ghi số như trên gọi là cách ghi số trong hệ thập phân Þ Chú ý cho HS: Trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chử số trong một số phụ thuộc vào bản thân chử số đó và phụ thuộc vào vị trí nó trong số đã cho.
GV : Yêu cầu HS đọc đầu bài và trả lời câu hỏi.
HS : Phát biểu.
GV : giới thiệu cách viết tổng quát STN như SGK.
GV : cho HS thực hiện [ ? ]
HS : Thực hiện.
2. Hệ thập phân.
 Trong hệ thập phân cứ 10 đ.vị của 1 hàng thì làm thành 1 đ.vị của hàng trước nó.
 Vị trí mỗi chữ số trong 1 số khác nhau có giá trị khác nhau.
227 = 200 + 20 + 7
ab = 10a + b
abc = 100a + 10b+ c
[?]
Hoạt động 4 :
GV : Ngoài cách ghi STN như trên, hiện nay người ta vẫn còn sử dung các chử số La Mã để ghi số Þ cho HS xem đồng hồ có ghi số La Mã.
GV : Hướng dẫn HS đọc SGK
HS : Đọc bài.
GV : Hướng dẫn thêm về qui ước víết số trong hệ La Mã. Nhấn mạnh: Chử số La Mã ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có gia trị như nhau Þ ghi bảng.
HS : Lắng nghe.
GV : so sánh sự thuận tiên của việc ghi số theo hệ thập phân với hệ La Mã Þ dùng chử số La Mã trong những trường hợp nào.
Chú ý.
Thêm I,II,IIIvào bên trái của X ta được : 8,9,10
Thêm I,II,III vào bên phải của X ta được : 11,12,13
Hoạt động 5 : Củng cố :
Bài 12/10 ( SGK ) Bài 13/10 ( SGK )
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà :
Học kỹ lại bài học học thuộc 30 số La Mã đầu.
Làm BT 11, 14/10 ( SGK ) và 23, 24, 25/6 ( SBT ) , 28/7 ( SBT ).
Xem trước bài § 4: Số phần tử của một tập hợp.
IV. Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần II – Tiết 4	
Ngày Soạn : 15/08/2009
§4. S ... 5.H­íng dÉn häc sinh häc ë nhµ (1 phĩt)
VỊ nhµ lµm c¸c bµi tËp trong sgk
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần XXXIII – Tiết 99	
Ngày Soạn: 01/03/2010
Ngày dạy: 14/04/2010
luyƯn tËp
I. Mơc tiªu
1. KiÕn Thøc: 
Häc sinh hiĨu ®­ỵc quy t¾c t×m gi¸ trÞ cđa mét sè khi biÕt gi¸ trÞ cđa ph©n sè ®ã.
2. KÜ n¨ng: 
VËn dơng quy t¾c t×m gi¸ trÞ cđa mét sè khi biÕt gi¸ trÞ cđa ph©n sè ®ã ®Ĩ gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan. 
3. Th¸i ®é: 
Chĩ ý nghe gi¶ng vµ lµm c¸c yªu cÇu cđa gi¸o viªn ®­a ra.
TÝch cùc trong häc tËp
II. ChuÈn bÞ
1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ.
2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm.
III. TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y - häc
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc (1 phĩt)
2.KiĨm tra bµi cị (5 phĩt)
KiĨm tra c¸c bµi tËp cßn l¹i.
3.Bµi míi
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß
Néi dung
BỔ SUNG
GV: Y/c hs đọc đề. Hướng dẫn:
1/ Số HS nam bằng số HS nữ, nên số HS nam bằng số HS cả lớp.
Khi 10 HS nam chưa vào lớp thì số HS nam bằng số HS nữ tức bằng số HS cả lớp.
Vậy 10 HS biểu thị - = (HS cả lớp)
2/ Lúc đầu số HS ra ngồi bằng số HS trong lớp, tức số HS ra ngồi bằng số HS trong lớp.
Sau khi 2 em vào lớp thì số HS ở ngồi bằng số HS của lớp. Vậy 2 HS biểu thị 
- = (số HS của lớp)
Vậy số HS của lớp là: 2 : = 48 (HS)
HS: Làm bài
GV: nhận xét
GV Hướng dẫn bài 2:
Ngày thứ hai hợp tác xã gặt được:
 (diện tích lúa)
Diện tích cịn lại sau ngày thứ hai:
 (diện tích lúa)
 diện tích lúa bằng 30,6 a. Vậy trà lúa sớm hợp tác xã đã gặt là:
30,6 : = 91,8 (a)
Bài 1: 1/ Một lớp học cĩ số HS nữ bằng số HS nam. Nếu 10 HS nam chưa vào lớp thì số HS nữ gấp 7 lần số HS nam. Tìm số HS nam và nữ của lớp đĩ.
2/ Trong giờ ra chơi số HS ở ngồi bằng 1/5 số HS trong lớp. Sau khi 2 học sinh vào lớp thì số số HS ở ngồi bừng 1/7 số HS ở trong lớp. Hỏi lớp cĩ bao nhiêu HS?
G
1/ Số HS nam bằng số HS nữ, nên số HS nam bằng số HS cả lớp.
Khi 10 HS nam chưa vào lớp thì số HS nam bằng số HS nữ tức bằng số HS cả lớp.
Vậy 10 HS biểu thị - = (HS cả lớp)
Nên số HS cả lớp là: 10 : = 40 (HS)
Số HS nam là : 40. = 15 (HS)
Số HS nữ là : 40. = 25 (HS)
2/ Lúc đầu số HS ra ngồi bằng số HS trong lớp, tức số HS ra ngồi bằng số HS trong lớp.
Sau khi 2 em vào lớp thì số HS ở ngồi bằng số HS của lớp. Vậy 2 HS biểu thị 
- = (số HS của lớp)
Vậy số HS của lớp là: 2 : = 48(HS)
Bài 2: 1/ Ba tấm vải cĩ tất cả 542m. Nết cắt tấm thứ nhất , tấm thứ hai , tấm thứ ba bằng chiều dài của nĩ thì chiều dài cịn lại của ba tấm bằng nhau. Hỏi mỗi tấm vải bao nhiêu mét?
4.Cđng cè (1 phĩt)
Cđng sè tõng phÇn
5.H­íng dÉn häc sinh häc ë nhµ (1 phĩt)
VỊ nhµ lµm c¸c bµi tËp trong sgk
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tuần XXXIII – Tiết 100	
Ngày Soạn: 01/03/2010
Ngày dạy: 15/04/2010
t×m tØ sè cđa hai sè
I. Mơc tiªu
1. KiÕn Thøc: 
Häc sinh hiĨu ®­ỵc tØ sè cđa hai sè, tØ sè phÇn tr¨m, tØ lƯ xÝch.
2. KÜ n¨ng: 
Häc sinh vËn dơng c¸c quy t¾c ®Ĩ t×m tØ sè cđa hai sè, tØ sè phÇn tr¨m, tØ lƯ xÝch.
3. Th¸i ®é: 
Chĩ ý nghe gi¶ng vµ lµm c¸c yªu cÇu cđa gi¸o viªn ®­a ra.
TÝch cùc trong häc tËp.
II. ChuÈn bÞ
1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ.
2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm.
III. TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y - häc
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc (1 phĩt)
2.KiĨm tra bµi cị (5 phĩt)
KiĨm tra häc sinh lµm c¸ bµi tËp cßn l¹i.
3.Bµi míi
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß
Néi dung
BỔ SUNG
 Ho¹t ®éng 1. TØ sè cđa hai sè.
*GV : Thùc hiƯn phÐp tÝnh sau :
1,5 : 5 ;  ; 4 :9 ;  ; 0,5 : 0.
*HS : Mét häc sinh t¹i chç thùc hiƯn.
*GV : NhËn xÐt vµ giíi thiƯu :
Th­¬ng cđa phÐp chia 
1,5 : 5 ;  ; 4 :9 ; 
gäi lµ nh÷ng tØ sè.
VËy tØ sè lµ g× ?.
*HS: Chĩ ý vµ tr¶ lêi.
*GV: NhËn xÐt vµ kh¼ng ®Þnh:
Th­¬ng trong phÐp chia sè a cho sè b (b) gäi lµ tØ sè cđa a vµ b.
*HS: Chĩ ý nghe gi¶ng vµ ghi bµi vµ lÊy c¸c vÝ dơ.
*GV: Khi nãi tØ sè th× a vµ b cã thÕ lµ c¸c sè g× ?.
*HS: Tr¶ lêi. 
*GV: Yªu cÇu häc sinh quan s¸t vÝ dơ trong SGK- trang 56.
*HS : Thùc hiƯn. 
Ho¹t ®éng 2. TØ sè phÇn tr¨m.
*GV : T×m tØ sè cđa hai sè : 78,1 vµ 25.
*HS : TØ sè cđa 78,1 vµ 25 lµ: 
 (1)
*GV: ViÕt tØ sè trªn d­íi d¹ng phÇn tr¨m ?.
*HS: 
3,124 = 3,124.100. = 312,4%.(2)
*GV: Tõ (1) vµ (2) ta cso thĨ t×m ®­ỵc tØ sè phÇn tr¨m cđa hai sè 78,1 vµ 25 kh«ng ?
*HS: Tr¶ lêi. 
*GV: NhËn xÐt vµ kh¼ng ®Þnh : 
Sè 312,4% gäi lµ tØ sè phÇn tr¨m cđa hai sè 78,1 vµ 25.
*HS: Chĩ ý nghe gi¶ng vµ ghi bµi. 
*GV: Muèn t×m tØ sè cđa hai sè a vµ b ta lµm nh­ thÕ nµo ?.
*HS : Tr¶ lêi. 
*GV : NhËn xÐt vµ giíi thiƯu quy t¾c :
Muèn t×m tØ sè cđa hai sè a vµ b, ta nh©n a víi 100 råi chia cho b vµ viÕt kÝ hiƯu % vµo kÕt qu¶ : 
*HS : Chĩ ý nghe gi¶ng vµ ghi bµi. 
*GV: Yªu cÇu häc sinh lµm ?1.
T×m tØ sè phÇn tr¨m cđa :
a, 5 vµ 8 ; b, 25Kg vµ t¹.
*HS : Hai häc sinh lªn b¶ng thùc hiƯn.
a, TØ sè phÇn tr¨m cđa 5 vµ 8 lµ:
b, TØ sè phÇn tr¨m cđa 25Kg vµ t¹.
§ỉi: t¹ = 30 Kg.
*GV: - Yªu cÇu häc sinh d­íi líp nhËn xÐt.
 - NhËn xÐt 
Ho¹t ®éng 3. TØ lƯ xÝch.
*GV: Trong chĩ gi¶i cđa b¶n ®å cã ghi 
 (km ) cã nghÜa lµ g× ?.
*HS: Tr¶ lêi. 
*GV: NhËn xÐt .
NÕu kho¶ng c¸ch hai ®iĨm thùc tÕ lµ b vµ hai ®iĨm trªn b¶n vÏ lµ a th× khi ®ã tØ lƯ xÝch cđa hai kho¶ng c¸ch:
T = (a, b cïng ®¬n vÞ ®o)
VÝ dơ : NÕu kho¶ng c¸ch a trªn b¶n ®å lµ 1 cm, kho¼ng c¸ch b trªn thùc tÕ lµ 1 Km th× tØ lƯ xÝch lµ :.
*HS : Chĩ ý nghe gi¶ng vµ ghi bµi. 
*GV: Yªu cÇu häc sinh lµm ?2.
Kho¶ng c¸ch tõ ®iĨm cùc b¾c ë Hµ Giang ®Õn ®iĨm cùc nam ë mịi Cµ Mau dµi 1620. Trªn mét b¶n ®å, kho¼ng c¸ch ®ã dµi 16,2 cm. T×m tØ lƯ xÝch cđa b¶n ®å
*HS: Häat ®éng theo nhãm lín.
 1. TØ sè cđa hai sè.
VÝ dơ :
1,5 : 5 ;  ; 4 :9 ;
 ; 0,5 : 0.
VËy : 
Th­¬ng trong phÐp chia sè a cho sè b (b) gäi lµ tØ sè cđa a vµ b.
Chĩ ý:
* Khi nãi tØ sè th× a vµ b cã thÕ lµ c¸c sè nguyªn, ph©n sè, hçn sè 
* Hai ®¹i l­ỵng cïng lo¹i vµ cïng ®¬n vÞ ®o.
VÝ dơ (SGK- trang 56)
2. TØ sè phÇn tr¨m.
VÝ dơ: 
T×m tØ sè cđa hai sè : 78,1 vµ 25.
Ta cã :
TØ sè phÇn tr¨m cđa 78,1 vµ 25 lµ: 
Quy t¾c:
Muèn t×m tØ sè cđa hai sè a vµ b, ta nh©n a víi 100 råi chia cho b vµ viÕt kÝ hiƯu % vµo kÕt qu¶ : 
?1.
a, TØ sè phÇn tr¨m cđa 5 vµ 8 lµ:
b,TØ sè phÇn tr¨m cđa 25Kg vµ t¹.
§ỉi: t¹ = 30 Kg.
3. TØ lƯ xÝch.
T = ( a, b cïng ®¬n vÞ ®o)
Víi: 
 a lµ kho¶ng c¸ch hai ®iĨm trªn b¶n vÏ.
 b lµ kho¶ng c¸ch hai ®iĨm trªn thùc tÕ.
VÝ dơ:
NÕu kho¶ng c¸ch a trªn b¶n ®å lµ 
1 cm, kho¶ng c¸ch b trªn thùc tÕ lµ 
1 Km th× tØ lƯ xÝch lµ :.
?2. TØ lƯ xÝch cđa b¶n ®å.
T = 
4.Cđng cè (1 phĩt)
Cđng cè tõng phÇn
5.H­íng dÉn häc sinh häc ë nhµ (1 phĩt)
VỊ nhµ lµm c¸c bµi t©p trong SGK
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần XXXIV – Tiết 101	
Ngày Soạn: 05/02/2010
Ngày dạy: 11/03/2010
luyƯn tËp
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tuần XXXIV – Tiết 102	
Ngày Soạn: 05/02/2010
Ngày dạy: 11/03/2010
biĨu ®å phÇn tr¨m
I. Mơc tiªu
1. Kiến thức: 
Học sinh hiểu được vai trị của biểu đồ phần trăm trong ứng dụng cuộc sống và trong các ngành khoa học khác.
2. Kĩ năng: 
Học sinh biết biểu diễn số liệu bằng biểu đồ phần trăm dưới dạng cột, bảng, hình quạt.
 3. Thái độ 
Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
Tích cực trong học tập, cĩ ý thức trong hoạt động nhĩm.
II. ChuÈn bÞ
1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ.
2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm.
III. TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y - häc
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc (1 phĩt)
2.KiĨm tra bµi cị (5 phĩt)
KiĨm tra häc sinh vỊ nhµ lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i.
3.Bµi míi
* Đặt vấn đề: Bảng nào cĩ thể cho phép ta đánh giá một cách trực quan và nhanh hơn ?.
Bảng 1
Giỏi
3
Khá
8
Trung bình
15
 Bảng 2 
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß
Néi dung
BỔ SUNG
 Hoạt động 1: Ví dụ:
*GV : Cùng học sinh xét ví dụ SGK – trang 60.
Sơ kết học kì I, một trường cĩ 60% số học sinh đạt hạnh kiểm tốt, 35% số học sinh đạt hạnh kiểm khá, cịn lại đạt hạnh kiểm trung bình.
Hướng dẫn:
ta cĩ thể trình bày số liệu này bằng dạng biểu đồ phần trăm:
-Tính số phần trăm học sinh đặt loại trung bình
a, Biểu diễn phần trăm dưới dạng cột:
- Vẽ hai trục vuơng gĩc với nhau.
Trục nằm ngang thể hiện các loại hạnh kiểm.
Tốt, Khá, Trung bình
Trục đứng thể hiện số phần trăm.
Từ 0 tới 80
- Từ trục hạnh kiểm ta lần lượt dĩng các mức hạnh kiểm Tốt, khá, trung bình tương ứng với số phần trăm ở trục đứng.
Ngồi ra ta cĩ thể biểu diễn dươi dạng hình quạt:
Ta cĩ thể biểu diễn phần trăm dưới dạng bảng.
*HS: Chú ý nghe giảng, ghi bài và làm theo giáo viên.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?.
Để đi từ nhà đến trường, trong số 40 học sinh lớp 6B cĩ 6 bạn đi xe buýt. 15 bạn đi xe đạp, số cịn lại đi bộ. Hãy tính tỉ số phần trăm số học sinh lớp 6B đi xe buýt, xe đạp, đi bộ so với số học sinh cả lớp rồi biểu diễn bằng biểu đồ.
*HS: Hoạt động theo nhĩm.
*GV: Yêu cầu học sinh nhận xét chéo.
1. Ví dụ:
Số học sinh đạt hạnh kiểm trung bình là:
100% - (60% + 35% ) = 5%
Khi đĩ:
Ta cĩ thể biểu diễn phần trăm dưới dạng cột.
Ta cĩ thể biểu diễn phần trăm dưới dạng hình quạt:.
Ta cĩ thể biểu diễn phần trăm dưới dạng bảng.
?.
Tỉ số phần trăm của:
- Học sinh đi xe buýt = 15%
- Học sinh đi xe đạp: = 37,5%
- Học sinh đi bộ:
100% - ( 12,5% + 37,5% ) = 47,5%
4.Cđng cè (1 phĩt)
Cđng cè tõng phÇn.
5.H­íng dÉn häc sinh häc ë nhµ (1 phĩt)
Lµm c¸c bµi tËp trong SGK
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc6 day du.doc