Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần 01

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần 01

I/ MỤC TIÊU:

- Giúp HS hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì?

- Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.

- Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng.

- Biết kí hiệu điểm, đường thẳng. Biết sử dụng kí hiệu ,

II/ CHUẨN BỊ:

*) Giáo viên:

- Giáo án, SGK, thước thẳng.

*) Học sinh:

- SGK

 

doc 49 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1130Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:	CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG 
Tiết 1:	 §1 ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG
Ngày soạn:	
Ngày dạy:	
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì?
Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.
Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng.
Biết kí hiệu điểm, đường thẳng. Biết sử dụng kí hiệu Ỵ, Ï
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
Giáo án, SGK, thước thẳng.
*) Học sinh: 
SGK
III/ TIẾN HÀNH:
Ổn định: (1’)
Bài cũ:
Bài mới: (25’)
Hoạt động của Giáo viên	 Hoạt động của Học sinh
I- Điểm 
Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm
Ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C để đặt tên cho điểm
II- Đường thẳng
- Sợi chỉ căng thẳng mép bảng cho ta hình ảnh của đường thẳng.
- Ta dùng các chữ cái thường a, b , c để đặt tên cho đường thẳng
	 a
	 b
- Gọi HS quan sát hình 1 SGK: đọc tên các điểm, nói cách viết tên điểm, cách vẽ điểm
	A .	B . 
	M . 
	(H.1)
- Quan sát hình 2 đọc tên điểm
	A .	C
HS: Một điểm mang 2 tên A và C
- Hai điểm A và C trùng nhau.
Từ nay về sau khi nói hai điểm mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là 2 điểm phân biệt 
- GV nêu hình ảnh của đường thẳng
- Quan sát hình 3 SGK
(?) Đọc tên đường thẳng, nói cách viết tên đường thẳng, cách vẽ đường thẳng.
GV: Đường thẳng là một tập hợp điểm. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
III- Điểm thuộc đường thẳng - Điểm không thuộc đường thẳng
	B
	A
	d
- Điểm A thuộc đường thẳng d. Kí hiệu A Ỵ d
- Điểm B không thuộc đường thẳng d. Kí hiệu
 B Ï d
- Quan sát hình 4 SGK
Diễn đạt quan hệ giữa các điểm A, B với đường thẳng d bằng các cách khác nhau. Viết kí hiệu A Ỵ d, B Ï d
(?) Vẽ vào vở hình 5 trả lời các câu hỏi a, b, c trong SGK
Điểm C thuộc đường thẳng a, điểm E không thuộc a.
C a	 ;	E 	a
a
	C	M	N
	 A	 B	E
	IV/ CỦNG CỐ: (17’) BT 1, 2, 3 (Gọi HS lên bảng)
Đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở hình 6
	 M	 A
	 a
	 D
	C	 B
	b	 c
Vẽ 3 điểm A, B, C và 3 đường thẳng a, b, c
	 A	C
	a
	b
	c
Xem hình 7 SGK trả lời
Điểm A thuộc đường thẳng n, q. Điểm B thuộc đường thẳng n, m, p. Kí hiệu: A Ỵ n, p ; B Ỵ n, m, p.
Những đường thẳng đi qua B là n, m, p. Những đường thẳng đi qua C là q, m.
Điểm D nằm trên đường thẳng q và không nằm trêm n, m, p. 
Kí hiệu D Ỵ q, D Ï n, m, p.
V/ DẶN DÒ: (2’)
- Học bài, BTVN 4, 5, 6 
- Chuẩn bị §2 
Tuần 2:	 	§2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG 
Tiết 2:	 	 	 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
Hiểu được khái niệm về ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Về kĩ năng: biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
Sử dụng được các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
SGK, SGV, thước htẳng.
*) Học sinh: 
SGK
III/ TIẾN HÀNH:
Ổn định (1’)
Kiểm tra bài cũ: (6’) Gọi HS giải BT 4
C
BT 4- Vẽ hình a) Điểm C nằm trên đường thẳng a	.	a
	 b) Điểm B nằm ngoài đường thẳng b	. B	
 b
Bài mới: (20’)
Hoạt động của Giáo viên	 Hoạt động của Học sinh
- Xem hình 8 SGK trả lời câu hỏi
(?) Khi nào thì ba điểm thẳng hàng?
(?) Khi nào thì ba điểm không thẳng hàng?
(?) Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng
(?) Nói cách vẽ ba điểm không thẳng hàng
	.	.	.	. B
	.	 	.
- Xem hình 9 SGK, đọc cách mô tả vị trí tương đối của ba điểm thẳng hàng trên hình đó
- Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho A nằm giữa hai điểm A và B
 B	A	C
 . . .
- Nhận xét: trong 3 điểm thăng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
I- Thế nào là ba điểm thẳng hàng
- Khi ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.
- Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng.
II- Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
	 A	 B C
 . . .
- Hai điểm C, B nằm cùng phía đối với A
- Hai điểm C, A nằm cùng phía đối với B
- Hai điểm A, B nằm khác phía đối với C
- Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
A B C
A C
	IV/ CỦNG CỐ: (16’) BT 8, 9, 10
	8- Xem hình 10 SGK, lấy thước thẳng kiểm tra A, M, N thẳng hàng
	9- Xem hình 11 gọi tên
Các bộ ba điểm thẳng hàng: BEA, GED, BDC
Hai bộ ba điểm không thẳng hàng: GEA, ACD.
10- Vẽ	a) Ba điểm M, N, P thẳng hàng	M	N	P
	 . . .
 b) Ba điểm C, E, D thẳng hàng sao cho E nằm giữa C và D
	c) Ba điểm T, Q, R không thẳng hàng	. Q 
 T	 R 
 . . 
	V/ DẶN DÒ: (2’)
- Học bài, BTVN 11, 12, 13
- Chuẩn bị: §3 Đường thẳng đi qua hai điểm
Tuần 3:	 	ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Tiết 3:	 	 	 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức cơ bản: HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm.
Về kĩ năng: HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song.
Rèn luyện tư duy: Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.
Trùng nhau
Phân biệt
Cắt nhau
Song song
 - Thái độ: vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A ;B. 
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
SGK, SGV, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
*) Học sinh: 
SGK, thước thẳng.
III/ TIẾN HÀNH:
Ổn định (1’)
Kiểm tra bài cũ: (6’) 
Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng?
Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A?
Cho điểm B (B ≠ A) vẽ đường thẳng đi qua A và B. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng đi qua A và B?
Bài mới: (20’)
Hoạt động của Giáo viên	 Hoạt động của Học sinh
I- Vẽ đường thẳng:
- hs ghi bài.
- hs vẽ đường thẳng trong SGK
II- Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
	 A	 B C
 . . .
- Hai điểm C, B nằm cùng phía đối với A
- Hai điểm C, A nằm cùng phía đối với B
- Hai điểm A, B nằm khác phía đối với C
- Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
Yêu cầu hs mô tả lại cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
Cho hs ghi bài.
Gv vẽ đường thẳng.
	IV/ CỦNG CỐ: (16’) BT 8, 9, 10
	8- Xem hình 10 SGK, lấy thước thẳng kiểm tra A, M, N thẳng hàng
	9- Xem hình 11 gọi tên
Các bộ ba điểm thẳng hàng: BEA, GED, BDC
Hai bộ ba điểm không thẳng hàng: GEA, ACD.
10- Vẽ	a) Ba điểm M, N, P thẳng hàng	M	N	P
	 . . .
 b) Ba điểm C, E, D thẳng hàng sao cho E nằm giữa C và D
	c) Ba điểm T, Q, R không thẳng hàng	. Q 
 T	 R 
 . . 
	V/ DẶN DÒ: (2’)
- Học bài, BTVN 11, 12, 13
- Chuẩn bị: §3 Đường thẳng đi qua hai điểm
Tuần 4:	 	THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG 
Tiết 4:	 	 	 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ NHIỆM VỤ:
Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B
Đào hố trồng cây thẳngnhàng với hai cây A và B đã có bên lề đường.
II/ CHUẨN BỊ:
Mỗi nhóm 2 HS chuẩn bị:
Ba cọc tiêu, đó là những cây cọc bằng tre hoặc bằng gỗ dài chừng 1,5m có một đầu nhọn, thân cọc được sơn hai màu xen kẻ nhau để dễ nhìn thấy cọc từ xa.
Một dây dọi để kiểm tra xem cọc tiêu có được dóng thẳng đứng với mặt đất không
III/ HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM:
Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại 2 điểm A và B.
Bước 2: em thứ nhất đứng ở A, em thứ hai cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ở một điểm C (H.24, H.25)
Bươc 3: em thứ nhất ra hiệu để em thứ hai điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho đến khi em thứ nhất thấy cọc tiêu A (chỗ mình đứng) che lấp 2 cọc tiêu ở B và C. Khi đó ba điểm A, B, C thẳng hàng.
Tuần 5 NS: ND:	 
	Tiết 5: TIA
I/ MỤC TIÊU:
 -Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.
-Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
-RÌn kĩ năng vẽ tia, biết phân loại 2 tia chung gốc.Biết phân biệt gẫy gọn các mệnh đề toán học.
-Gi¸o dơc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c 
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: Thước, b¶ng phơ
III.TiÕn tr×nh d¹y häc
Ho¹t ®éng 1: Tia
-GV cho HS vÏ hình 26 SGK, trả lời câu hỏi:
? Thế nào là tia gốc O.
?Vẽ đườngthẳng xx’, lấy B thuộc xx’. Viết tên 2 tia gốc B
-GV chèt l¹i kiÕn thøc
Hình gồm điểm O và một nửa đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O
 •
Tia Ox và Oy
-HS vÏ theo yªu cÇu
Ho¹t ®éng 2: Hai tia ®èi nhau
-GV treo b¶ng phơ H.28
-GV: Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là 2 tia đối nhau
?Hai tia đối nhau có những điều kiện gì.
-GV cho HS nhËn xÐt
-GV chèt l¹i kiÕn thøc 
-GV cho HS lµm ?1
-GV cho HS nhËn xÐt
-GV chèt l¹i kiÕn thøc 
-HS vÏ h×nh 28
* Nhận xét: 
Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau
-HS: Hai tia ®èi nhau tho¶ m·n 2 ®k:
+Hai tia chung gèc.
+Hai tia t¹o thµnh 1 ®­êng th¼ng
?1:
a.V× hai tia Ax vµ By kh«ng chung gèc
b. Hai tia ®èi nhau: Ax vµ AB ( hoỈc Ay), By vµ BA ( hoỈc Bx)
Ho¹t ®éng3: Hai tia trïng nhau
-GV treo b¶ng phơ H.29
?Trªn h×nh cã nh÷ng tia nµo
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ 2 tia Ax vµ AB
-GV giíi thiƯu 2 tia ®èi nhau Ax vµ AB.
-GV ®­a ra chĩ ý SGK
-HS vÏ h×nh 29
Hai tia Ax vµ AB lµ 2 tia trïng nhau
-HS ®äc chĩ ý SGK
Ho¹t ®éng4: Cđng cè
-GV treo b¶ng phơ néi dung?2 vµ H.30
-GV gäi HS lÇn l­ỵt tr¶ lêi c©u hái:
?Ta thÊy 2 tia Ox vµ OA trïng nhau, cßn tia OB trïng víi tia nµo
?Hai tia Ox vµ Ax cã trïng nhau kh«ng? V× sao.
?T¹i sao hai tia chung gèc Ox, Oy kh«ng ®èi nhau
-GV cho HS nhËn xÐt
-GV chèt l¹i kiÕn thøc 
Bµi 23
-GV cho HS tù lµm sau ®ã tr×nh bµy kq
-GV cho HS nhËn xÐt
-GV chèt l¹i kiÕn thøc 
Bµi 24
GV cho HS tù lµm sau ®ã tr×nh bµy kq
-GV cho HS nhËn xÐt
-GV chèt l¹i kiÕn thøc 
-HS vÏ h×nh 30
-Hai tia Ox vµ OA trïng nhau, hai tia Oy vµ OB trïng nhau
-Hai tia Ox vµ Ax kh«ng trïng nhau v× chĩng kh«ng chung gèc
-Hai tia Ox vµ Oy kh«ng ®èi nhau v× chĩng kh«ng t¹o thµnh 1 ®­êng th¼ng.
Bµi 23
a,Nh÷ng tia trùng nhau: MN, MP, MQ và NP, NQ
b, Trong các tia MN, NM, MP không có tia đối nhau
c,Hai tia đối nhau gốc P là PN, PQ
Bµi 24
a.Tia trùng với tia BC là By
 ... Ây = 640
	Þ xÔz = 640/2 = 320
Vẽ Oz nằm giữa Ox, Oy sao cho xÔz = 320
	+ Cách 2: Gấp giấy
I- Tia phân giác của một góc là gì?
	Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau
II. Cách vẽ tia phân giác của một góc
* Nhận xét:
Mỗi góc (không phải là góc bẹt) chỉ có 1 tia phân giác.
Vẽ góc xÔy lên giấy, gấp sao cho Ox trùng với Oy. Nếp gấp cho ta vị trí của tia phân giác, vẽ tia phân giác theo nếp gấp đó.
IV/ CỦNG CỐ: (15’) BT 32
	32- Chọn những câu đúng:
xÔt = yÔt
xÔt + tÔy = xÔy
xÔt + tÔy = xÔy và xÔt = tÔy
xÔt = yÔt = 
 Câu c, d đúng
	V/ DẶN DÒ: (2’)
- Học bài, đọc trước các BT 33, 34, 35, 36, 37
- Chuẩn bị: Luyện tập
Tuần 26:	 	 LUYỆN TẬP 
Tiết 22:	 	 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
HS hiểu tia phân giác của góc.
Rèn luyện kĩ năng vẽ tia phân giác của góc.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
Thước thẳng, SGK, thước đo góc
*) Học sinh: 
Thước đo góc,thước thảng, SGK
III/ TIẾN HÀNH:
Ổn định (1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’) Tia phân giác của một góc là gì?
Bài mới (32’)
Hoạt động của Giáo viên	 Hoạt động của Học sinh
Gọi HS vẽ hình
	 y	 t
	 1300
 x’	O	 x
x’Ôy kề bù với góc nào?
Þ x’Ôy = ?
Lại có xÔt = tÔy. Vì sao?
Þ xÔt = = ?
x’Ôy = 1800 - ?
- GV vẽ hình bài 34 lên bảng
	y
	t’	 t	
	 1000
 x’	 O	x
x’Ôy = ?	(kề bù)
x’Ôt’ = ?	(Ot’ là phân giác)
tÔy = ?	(Ot’ là phân giác)
x’Ôt = 1800 - ?
tÔt’ = tÔy + t’Ôy = ?
(không yc CM tia Oy nằm giữa 2 tia Ot và Ot’)
33- 
Ta có x’Ôy = 1800 - 1300 = 500 (kề bù)
Lại có xÔt = tÔy = 650 (vì Ot là tia phân giác của xÔy)
Vậy x’Ôt = 1800 - xÔt = 1800 - 650 = 1150
(có thể suy ra: x’Ôt = x’Ôy + tÔy = 500 + 650 = 1150)
34- x’Ôy = 1800 - 1000 = 800
x’Ôt’ = = 400
xÔt’ = 1800 - 400 = 1400 
(hoặc xÔt’ = 1000 + 400 = 1400)
tÔy = = 500
x’Ôt = 800 + 500 = 1300
(hoặc x’Ôt = 1800 - 500 = 1300)
tÔt’ = 500 + 400 = 900
	IV/ CỦNG CỐ: (5’) Hướng dẫn giải BT 35, 36
	V/ DẶN DÒ: (2’)
- Học bài, BTVN 35, 36
- Chuẩn bị: Thực hành đo góc
Tuần 27 & 28:	 	 §7	THỰC HÀNH 
Tiết 23 & 24:	 ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
HS biết đo góc trên mặt đất bằng dụng cụ đơn giản.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo đạc
Bồi dưỡng lòng ham thích học toán.
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
Giáo kế
*) Học sinh: 
Chia nhóm để thực hành
III/ TIẾN HÀNH:
Ổn định (1’)
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới (40’)
Hoạt động của Giáo viên	 Hoạt động của Học sinh
1- Dụng cụ đo góc trên mặt đất
GV mô tả giác kế và chỉ rõ từng bộ phận cho HS thấy
2- Cách đo góc trên mặt đất
- Bước 1: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của nó nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của ACÂB (khi móc một đầu dây dọi vào tâm của mặt đĩa thì đầu quả dọi trùng với C)
- Bước 2: đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở A và hai khe hở thẳng hàng
- Bước 3: cố định mặt đĩa và đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở B và hai khe hở thẳng hàng.
- Bước 4: đọc số đo (độ) của góc ACB trên mặt đĩa như hình 42 SGK ta đo được góc ACB = 1000
- Để đo góc trên mặt đất người ta dùng một dụng cụ gọi là giác kế. Nó gồm một đĩa tròn được đặt nằm ngang trên một giá 3 chân. Mặt đĩa tròn được chia độ sẵn, trên mặt đĩa có một thanh quay xung quanh tâm của đĩa; ở 2 đầu của thanh có gắn hai tấm thẳng đứng, mỗi tấm có một khe hở; hai khe hở và tâm cảu đĩa thẳng hàng.
- GV hướng dẫn HS đo góc ACB trên mặt đất qua 4 bước.
	IV/ CỦNG CỐ: (3’) Tập trung lớp nhận xét cách đo
	V/ DẶN DÒ: (1’)
Xem lại bài.
Chuẩn bị §8 Đường tròn
Tuần 29:	 	 §8 ĐƯỜNG TRÒN 
Tiết 25:	 	 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?
Hiểu cung, dây cung, đường kính, bán kính
Rèn luyện kĩ năng sử dụng compa thành thạo, biết giữ nguyên độ mở của compa
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
SGK, SGV, thước thẳng, compa
*) Học sinh: 
SGK, compa
III/ TIẾN HÀNH:
Ổn định (1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’) BT 35 (aÔb = 900)
Bài mới (22’)
Hoạt động của Giáo viên	 Hoạt động của Học sinh
1- Đường tròn và hình tròn
Đường tròn tâm O, bán kính R gồm các điểm cách O một khoảng bằng R
Kí hiệu: (O;R)
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm bên trong và các điểm nằm trên đường tròn đó.
2- Cung và dây cung	 D
 C
	 A	 B	
CD là dây cung
AB là đường kính
Đường kính dài gấp đôi bán kính
GV dùng compa vẽ đường tròn tâm O bán kính OM = 1,7 cm
(?) Đường tròn là gì?
	 M
- Lấy điểm N nằm trong đườnt tròn, lấy điểm P nằm ngoài đường tròn, đo ON, OP. So sánh ON, OP với OM?
(?) Hình tròn là gì?
Giả sử A, B là hai điểm nằm trên đường tròn tâm O. Hai điểm này chia đường tròn thành 2 phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung) (H.44). Hai điểm A, B là hai mút của cung
- Nếu A, B thẳng hàng với O, thì mỗi cung là một nửa đường tròn (H.45)
- Đoạn thẳng nối 2 mút của cung là dây cung (gọi tắt là dây). Dây đi qua tâm là đường kính.
1,7cm
O
N
O
GV nêu ví dụ 1
Dùng compa so sánh 2 đoạn thẳng 
- GV hướng dẫn cách làm
- Ví dụ 2: làm thế nào để biết tổng độ dài của 2 đoạn thẳgn đó mà không đo riêng từng đoạn?
Cách làm: theo SGK
3- Một công dụng khác của compa
	IV/ CỦNG CỐ: (15’) BT 38, 39
b) Vì CO = CA = 2cm
a) AC = AD = 3cm ; BC = BD = 2cm
b) BI = 2cm ; AB = 4cm. Vậy I là trung điểm AB
c) AK = 3cm ; IA = 2cm. Vậy IK = 3cm - 2cm = 1cm
	V/ DẶN DÒ:
- Học bài, BTVN 40, 41
- Chuẩn bị: Tam giác
Tuần 30:	 	 §9 TAM GIÁC 
Tiết 26:	 	 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
HS định nghĩa được tam giác
Hiểu đỉnh, cạnh, góc, của tam giác.
Rèn luyện kĩ năng vẽ tam giác, biết gọi tên và kí hiệu tam giác. Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam gíc
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa
*) Học sinh: 
SGK
III/ TIẾN HÀNH:
Ổn định (1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’) Đường tròn là gì?
Hình tròn là gì? BT 40
Bài mới (22’)
Hoạt động của Giáo viên	 Hoạt động của Học sinh
1- Tam giác ABC là gì?
Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng
 	 A 	N
 •
 B	C
2- Vẽ tam giác:
GV vẽ hình 53 lên bảng, giới thiệu tam giác ABC
- Tam giác ABC được kí hiệu là DABC. Ta còn kí hiệu và gọi tên khác là: DBCA, DCAB, DACB, DCBA, DBAC
- Ba điểm A, B, C là 3 đỉnh của tam giác.
- Ba đoạn thẳng AB, BC, CA là 3 cạnh
- Ba góc BAC, CBA, ACB là 3 góc của tam giác.
- GV giới thiệu điểm nằm bên trong và điểm nằm bên ngoài tam giác.
- GV nêu ví dụ
 + Cách vẽ:
- Vẽ đoạn BC = 4cm
- Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm
- Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm
- Lấy giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm là A
- Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta có DABC
IV/ CỦNG CỐ: (15’) BT 43, 45
a) Ba đoạn thẳng MN, MP, NP
b) Tạo bởi 3 đoạn thẳng TU, UV, TV
 ) DAIB và DAIC
b) DACB và DACI
c) DABI và DABC
d) DAIB và DAIC
	V/ DẶN DÒ:
- Học bài, BTVN 44, 46, 47
- Chuẩn bị: Ôn tập chương II
Tuần 31:	 	ÔN TẬP CHƯƠNG II 
Tiết 27:	 	 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
Hệ thống hóa kiến thức về góc
Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác.
Bước đầu tập suy luận đơn giản.
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
SGK, dụng cụ đo, vẽ, bảng phụ
*) Học sinh: 
SGK
III/ TIẾN HÀNH:
Ổn định: (1’)
Bài cũ: (5’) 	BT 46 Vẽ DABC, M nằm trong DABC
Vẽ tia AM, BM
	 A
	M
 B	C
Bài mới: (36’)
Hoạt động của Giáo viên	 Hoạt động của Học sinh
1)	 2)	3) x
 M 	 x
	 M
	 O y O y
4) x	 5)	6)
 	 V
	 t U
 	 x	 O	 y A
7)	 8)	9) A
 c b	 y	 
	 O	 z
	 a 	 x	 B	 C	
10) 
Mỗi hình trong bảng phụ sau đây cho biết kiến thức gì?
R
O
2) Điền vào chỗ trống
Bờ chung, đối nhau
1800
Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oy
Tia nằm giữa và tạo với 2 cạnh của góc hai góc bằng nhau.
3) Tìm câu đúng, sai
Đúng
d) Đúng
Đúng
4) Vẽ hình
Các câu 3, 4, 6, 8/96 SGK
2) Điền vào chỗ trống
Bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là  của hai nửa mặt phẳng 
Số đo của góc bẹt là 
Nếu  thì xÔy + yÔz
Tia phân giác của một góc là tia 
3) Tìm câu đúng, sai
Góc tù là góc lớn hơn 1V
Nếu Oz là tia phân giác của xÔy thì xÔz = zÔy
Tia phân giác của xÔy là tia tạo với 2 cạnh Ox, Oy hai góc bằng nhau.
d) Góc bẹt là một góc có số đo bằng 1800
e) Hai góc kề nhau là hai góc có 1 cạnh chung
g) Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA
4) Vẽ hình
5) Trả lời câu hỏi 1, 2, 5, 7/96 SGk
	IV/ CỦNG CỐ: 
	V/ DẶN DÒ: (3’)
- Xem toàn bộ chương 2
- Chuẩn bị: Kiểm tra 1 tiết
Tuần32-33:	KIỂM TRA 1 TIẾT	
Tiết 28-29:	TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
Ngày soạn:	
Ngày dạy:	
I/ MỤC TIÊU:
Hệ thống hoá kiến thức về góc
Kiểm tra về sự vận dụng các khái niệm để giải các bài toán vẽ hình đơn giản.
Đảm bảo mối quan hệ ngược để GV có thể điều chỉnh phương pháp giảng dạy.
Giáo dục tính cẩn thận, trung thực, tự lập.
II/ CHUẨN BỊ:
*) Giáo viên:
Đề, đáp án.
*) Học sinh: 
Kiến thức chương II
III/ TIẾN HÀNH:
Ổn định: (1’)
Ghi đề: Đề BGH ra nhận tại bàn giám thị
Đề 	Đáp án
Câu 1: 
a/ Góc vuông có số đo bằng 900
b/ 00 < Góc nhọn < 900
Câu 2:
	 A
 	 3cm	 4cm
 B	 	 C
 5cm
Câu 3:
 x	t
1300
 O	y
Vì Ot là tia phân giác của xÔy
Nên xÔt = tÔy = xÔy/2
xÔt = tÔy = 1300/2 = 650
Câu 1: (3đ)
a/ Góc vuông là gì?
b/ Góc nhọn là gì?
Câu 2: (3đ)
Vẽ tam giác ABC, biết AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm.
Câu 3: (4đ)
Cho xÔy, gọi Ot là tia phân giác của góc xÔy, biết xÔy = 1300
Tính số đo của xÔt, tÔy
	3. Thu bài (2’)

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc.doc