Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Trường THCS Quỳnh Tam

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Trường THCS Quỳnh Tam

MỤC TIÊU :

• HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống .

• HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .

• HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán , biết sử dụng kí hiệu .

• Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp .

 

doc 177 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1050Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Trường THCS Quỳnh Tam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỐ HỌC
Chương I:ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ 
TỰ NHIÊN
Tiết 1: tập hợp .Phần tử của tập hợp.
Tiết 2: tập hợp các số tự nhiên.
Tiết 3: ghi số tự nhiên.
Tiết 4:Số phân tử của tập hợp.
Tiết 5:luyện tập.
Tiết 6:Phép cộng và phép nhân.
Tiết 7,8:luyện tập
Tiết 9 :phép trừ và phép chia.
Tiết 10,11:Luyện tập.
Tiết 12:lũy thừa với số mũ tự nhiên .nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Tiết 13:Luyện tập.
Tiết 14:Chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Tiết 15:Thứtự thực hiện các phép tính.
Tiết 16,17:Luyện tập.
Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết.
Tiết 19:Tính chất chia hết của một tổng.
Tiết 20:Dấu hiệu chia hết cho 2,5.
Tiết 21:Luyện tập.
Tiết 22:Dấu hiệu chia hết cho 3,9.
Tiết 23:Luyện tập.
Tiết 24:Ước và bội .
Tiết 25.Số nguyên tố .Hợp số .Bảng số nguyên tố.
Tiết 26:Luyện tập.
Tiết 27:Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Tiết 28:Luyện tập.
Tiết 29:Ước chung Và bội chung.	
Tiết 30::Luyện tập.
Tiết 31:Ước chung lớn nhất.
Tiết 32,33:Luyện tập.
Tiết 34:Bội chung nhỏ nhất .
Tiết 35,36: Luyện tập.
Tiết 37,38:Ôn tập chương I.
Tiết 39: Kiểm tra chường I (1tiết)
Chương II: SỐ NGUYÊN.
Tiết 40:Làm quen với số nguyên âm.
Tiết 41:Tập hợp các số nguyên.
Tiết 42:Thứ tự trong tập hợp các số nguyên.
Tiết 43:Luyện tập.
Tiết 44:Cộng hai số nguyên cùng dấu.
Tiết 45:Cộng hai số nguyên khác dấu.
Tiết 46:Luyện tập.
Tiết 47:Tính chất của phép cộng các số nguyên
Tiết 48:Luyện tập.
Tiết 49:Phép trừ hai số nguyên.
Tiết 50:Luyện tập.
Tiết 51: Qui tắc dấu ngoặc .
Tiết 52: Luyện tập.
Tiết 53,54:Kiểm tra HKI.
TiếtT 55,56:Ôn tập HKI.
Tiết 57,58: Trả bài HKI.
HKII:
Tiết 59:Qui tắc chuyển vế.Luyện tập.
Tiết 60:Nhân hai số nguyên khác dấu.
Tiết 61:Nhân hai số nguyên cùng dấu.
Tiết 62:Luyện tập.
Tiết 63:Tính chất của phép nhân.
Tiết 64:Luyện tập.
Tiết 65:bội và ước của một số nguyên.
Tiết 66,67:Ôn tập chươngII
Tiết 68: Kiểm tra chương II(1 tiết)
Chương III: PHÂN SỐ.
Tiết 69:Mở rộng khái niệm phân số.
Tiết 70:Phân số bằng nhau.
Tiết 71:Tính chất cơ bản của phân số.
Tiết 72: Rút gọn phân số.
Tiết 73,74:luyện tập.
Tiết 75:Qui đồng mẫu nhiều phân số.
Tiết 76:Luyện tập.
Tiết 77:So sánh phân số.
Tiết 78:Phép cộng phân số.
Tiết 79:Luyện tập.
Tiết 80:Tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
Tiết 81:Luyện tập.
Tiết 82:Phép trừ phân số.
Tiết 83:Luyện tập.
Tiết 84:Phép nhân phân số.
Tiết 85: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
Tiết 86:Luyện tập.
Tiết 87:Phép chia phân số.
Tiết 88: Luyện tập.
Tiết 89: Hỗn số .Số thập phân .Phần trăm.
Tiết 90:Luyện tập.
Tiết 91,92:Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân.
Tiết 93:Kiểm tra 1 tiết.
Tiết 94: Tìm giá trị phâ số của một số cho trước.
Tiết 95,96: Luyện tập.
Tiết 97:Tìm một số biết giá trị phân số của nó.
Tiết 98,99:Luyện tập.
Tiết 100:Tìm tỉ số của hai số.
 Tiết 101:Luyện tập.
Tiết 12:biểu đồ phần trăm.
Tiết 103: Luyện tập.
Tiết 104,105 :Ôn tập chương III.
Tiết 106,107:Kiểm tra HKII.
Tiết 108,109,110:Ôn tập cuối năm.
Tiết 111:Trả bài HKII.
B.HÌNH HỌC.
Chương I:DOẠN THẲNG.
Tiết 1: Điểm.Đường thẳng.
Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng.
Tiết 3:Đường thẳng đi qua hai điểm.
Tiết 4:thực hành trồng cây thẳng hàng.
Tiết 5.Tia.
Tiết 6: Luyện tập.
Tiết 7: Đoạn thẳng.
Tiết 8:Độ dài đoạn thẳng .
Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB.
Tiết 10:Luyện tập.
Tiết 11: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài.
 Tiết 12:Trung điểm đoạn thẳng.
 Tiết 13:Ôn tập chương I.
 Tiết 14:Kiểm tra 1 tiết.
 Tiết 15:Trả bài.
Chương II: GÓC.
Tiết 16:Nửa mặt phẳng.
Tiết 17:Góc.
Tiết 18:Số đo góc.
Tiết 19: Khi nào thì ?
Tiết 20: Vẽ góc cho biết số đo.
Tiết 21 : Tia phân giác của một góc.
Tiết 22: Luyện tập.
Tiết 23: Thực hành số đo góc trên mặt đất.
Tiết 24:Thực hành số đo góc trên mặt đất (tt).
Tiết 25: Đường tròn.
Tiết 26: Tam giác.
Tiết 27: Ôn tập chương II.
Tiết 28: Kiểm tra một tiết.
Tiết 29 : Trả bài cuối năm. 
SỐ HỌC
CHƯƠNG I . ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN .
Tiết 1 : 	§ 1 . TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP .
I. MỤC TIÊU :
HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống .
HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .
HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán , biết sử dụng kí hiệu .
Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp .
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Phấn màu , phiếu học tập in sẵn bài tập , bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
Ổn định :
Dạy học bài mới :
Hoạt động của thầyvà trò:
Phầnghi bảng:
* Hoạt động 1 : Cho ví dụ tập hợp :
- GV cho HS quan sát hình 1 
- Các đồ vật trên mặt bàn là gì ? (sách ,bút ) => tập hợp các đồ vật để trên bàn .
-Giới thiệu các ví dụ về tập hợp trong SGK
-HS: Lấy ví dụ về tập hợp các vật có trong lớp 
-Tìm 1 số ví dụ về tập hợp
 * Hoạt động 2 : Viết tập hợp :
- Giới thiệu cách viết tập hợp .
- Viết tập hợp A các chữ số nhỏ hơn 4 .
- Giới thiệu vai trò của các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 : là các phần tử của tập hợp A .
- Giới thiệu các kí hiệu , .
Củng cố : 
+ Cho học sinh viết tập hợp B các chữ cái a , b, c, d . 
+ Một vài bài tập củng cố khác . 
- Giới thiệu 1 cách viết khác của tập hợp những số tự nhiên nhỏ hơn 4 . 
 A = { x N / x < 4 } 
+ N là số tự nhiên , tính chất đặc trưng phần tử x là số tự nhiên ( x N ) , nhỏ hơn 4 ( x < 4 ) 
+ Nêu các cách viết tập hợp .
+ Sơ đồ Ven : là 1 vòng kín => GV vẽ hai vòng kín .
+ Hs viết các phần tử của A , B vào trong các vòng kín ( mỗi phần tử là một tập hợp là một dấu “.” )
+ Chia nhóm hs làm ?1 và ?2
Chú ý:mỗi phần tử chỉ viết một lần
?1 D = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 }
 D = {x N / x < 7 }
 2 D ; 10 D 
?2 B = { N , H , A , T , R , G }
- Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7 ;0
(B ={3 ; 4 ; 5 ; 6 };B ={x N / 2< x < 7})
- Viết tập hợp B các chữ cái a, b, c , d. Các chữ cái a, b, c , d là gì của tập hợp B . Dùng kí hiệu , để điền vào các ô trống thích hợp : 
a  B ; c  B ; 1  B ; d  B 
- 1 HS lên bảng .
- Viết tập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 15 bằng hai cách .
- HS đọc chú ý trong SGK .
1.Các ví dụ:Tập hợp các đồ vật trên bàn 
Tập hợp các học sinh lớp 6/a
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 .
2.Cách viết - Các kí hiệu :(sgk)
Vd: A= {0;1;2;3 } hoặc A= {0;3;1;2 } 
 Ta có:1 thuộc tập hợp A
 5 không thuộc tập hợp A
 1 A ; 5 A 
*Chú ý :
Có 2 cách viết tập hợp :
Liệt kê các phần tử .
Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử .
. 
 . . A
 .1 .3 0 2.
Củng cố : 
- HS làm bài tập 2 / 6 SGK : A = {T ; O ; A ; N ; H ; C }
- Làm bài tập 1 , 3,4 / 6 SGK .
Bài4/6 : những phần tử trong vòng kín thuộc tập hợp . 
Dặn dò :
 - Bài tập về nhà 5 trang 6
 - Học sinh khá giỏi : 6,7,8,9 sách bài tập
. Bài 3/6 : dùng kí hiệu ; 
. Bài5/6: Năm,quý,tháng dương lịch có 30 ngày ( 4 , 6 , 9 , 11)
TIẾT 2: §2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I.MỤC TIÊU:
HS biết được tâp hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự trong số tự nhiên , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .
Học sinh phân biệt được tập hơpü N và N* , biết sử dụng các ký hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau , số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên . 
Rèn luyện học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu .
II . CHUẨN BỊ :
- SGK , Bảng phụ , phấn màu .
III. THỰC HIỆN TIẾT DẠY :
Kiểm tra bài cũ :
HS1 : Cho ví dụ về tập hợp , dùng ký hiệu và để viết các phần tử của hai tập hợp đó . Làm bài tập 3 / 6 SGK .
HS2 : Viết tập hợp A có các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách .
Cả lớp làm tại chỗ bài tập 4, 5 /6 SGK 
Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò :
Phần ghi bảng :
* Hoạt động 1 : Giới thiệu về tập hợp số tự nhiên N và N*.
-Hãy cho biết các số tự nhiên ?
- HS trả lời tại chỗ 
- Ở tiết trước ta đã biết các số tự nhiên kí hiệu là gì ?( - Kí hiệu là N)
- GV ghi lên bảng tập hợp N các số tự nhiên . 
- GV vẽ tia số , biểu diễn các các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... và giới thiệu các điểm .
- GV nhấn mạnh : mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm .
- GV giới thiệu tập hợp N* 
- Điền vào ô vuông các kí hiệu ; .
5 N* ; 7 N ; 0 N ; 0 N*
* Hoạt động 2 : Quan hệ thứ tự :
- GV chỉ trên tia số và giới thiệu trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn .
- Giới thiệu ký hiệu và .
Củng cố : 
- Cho A = {x N / 8 x 11 }. Liệt kê các phần tử của nó ? 
- Nếu a < b và b < c . So sánh a và c , và cho ví dụ ?
-Giới thiệu số liền sau , liền trước .
+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? (hơn kém nhau 1 đơn vị)
+ Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất ? 
+ Có số tự nhiên lớn nhất hay không ? vì sao ?
+ Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử?
Củng cố :
gv cho hs làm bài tập 6/7.sgk
+ Tìm số liền sau của số 17;99;aN ? Số 17 (99;a)có mấy số liền sau ?
+ Số liền trước của số 35 ;1000;bNlà số nào ? 
1.Tập hợp N và tập hợp N*:
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... là các số tự nhiên.
Là những phần tử của tập hợp N
 N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; ...}
 0 1 2 3
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số.
Tập hợp số các tự nhiên khác 0 
 N* = { 1 ; 2 ; 3 ; .....}
2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:
a.Khi a nhỏ hơn b ( a < b)thì điểm biẻu diễn a nằmbển trái điểm biểu biểu diễn a trên trục số.
b.ab (aa hoặc b= a)
c.a<b và b<c thì a<c
d.Mỗi số tự nhiên có 1 số tự nhiên liền sau duy nhất 
e.Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất .Không có số tự nhiên lớn nhất 
f.Tập hợp N có vô số phần tử
.
.
Bài tập 6/7.sgk
a)số liền sau của số : 17là 18
 “ “ “ “ 99 là: 100 
 “ “ “ “ a là a+1
b)Số liền trước của số b là b-1
.
	3. Củng cố : 
 Bài 8 / 8 SGK : A = { x N / x 5 }
 A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }
 Bài 9 / 8 SGK 
 	7 ; 8 
	a , a + 1 
	4. Dặn dò : 
Bài tập về nhà : 7 , 10 / 8 SGK 
Hướng dẫn : 
+ Bài 7 : Liệt kê các phần tử của A , B , C . 
 Tập N * (không có số 0 )
+ Bài 10 : Điền số liền trước , số liền sau .
Ngày soạn: 
 Tiết 3 : §3 GHI SỐ TỰ NHIÊN .
I . MỤC TIÊU : 
- HS hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân . Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí . 
- HS biết dọc và viết các số La Mã không quá 30 .
- HS thấy được ưu điểm của hệ thậo phân trong việc ghi số và tính toán .
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng chữ số La Mã , bảng phụ , SGK .
III. THỰC HIỆN TIẾT DẠY :
Kiểm tra bài cũ :
HS1 : Viết tập hợp N và N* . Làm bài tập 7 / 8 SGK .
HS2 : Viết tập hợp A các số tự nhiên x không thuộc N* (A = {0}) . Làm bài ... ch viết phần %.
BTVN:97,99,100 105/47(sgk); 111->115(sbt)
Tiết sau luyện tập.
4.Củng cố:Gv đưa lên bảng phụ đề bài 98/46.sgk.
Đ/á: 91%;96%;94%.&làm các bài:94,95,96/46.sgk.
5.Hướng dẫn về nhà:
 Nắm vững cách viết phân số âm dưới dạng hỗn số,phân số thập phân ,số thập phân,cách viết phần %.
BTVN:97,99,100 105/47.sgk tiết sau luyện tập.
Tiết 90.
6-4-2007 	LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức đã học hỗn số,số thập phân ,phần trăm:hs biết đổi từ phân số ra hốn số 
 & ngược lại,biết viết các phân số dưới dạng số thập phân & dùng kí hiệu % & ngược lại.
-Rèn luyện kỹ năng giải bài tập .
-Bổ sung những lỗi phổ biến mà HS mắc phải để uốn nắn.
II.Chuẩn bị của GVvµ HS:
-Gv:Bảng phụ,phấn màu ghi tên các bài tập,các bài giải mẫu.
-Hs:bài tập,bảng phụ nhóm.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
	Hoạt động của GV vµ HS:
Néi dung:
Ho¹t ®éng 1:KiÓm tra bµi cò 
HS1:Gi¶i bµi tËp s« 899sgk
HS2 : Gi¶i bµi tËp sè 100sgk
bài 99:Đề bài được đưa lên bảng phụ.
_
Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp 
Bài 102:
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
Bài 101:
-Gv :gọi 1 hs lên bảng thực hiện.
-Hs dưới lớp thực hiện vào vở và nhận xét bài của bạn.
bài 103:
-2hs đọc đề.
-gv:em nào giải thích được?
-Gv gợi ý:hãy viết 0,5 dưới dạng phân số ,ta sẽ phát hiện được vấn đề .
-Gv chốt lại mẫu mực.
Tương tự câu a,hs tìm câu b.
Bài 104:
-Gv hướng dẫn hs thực hiện theo y/c của đề.
-muốn viết phân số về số thập phân ta lấy tử chia mẫu.Tùy từng trường hợp ta có thể đưa về dạng phân số có mẫu bằng 100.
Bài 99/47.sgk:
;
b)cách nhanh hơn là:
Bµi 100 (sgk) TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc 
A=
Bài 102/47.sgk:
cách nhanh hơn là:
 .
Bài 101/47.sgk:
Bài 103/47.sgk:
a)Vì 0,5 = nên chia cho 0,5 chính là chia cho ½,hay nhân cho 2/1.Vậy khi chia một số cho 0,5 ta chỉ việc lấy số đó nhân với 2.
Bài 104/47.sgk:
vd:
Bài 105: hs lên bảng thực hiện
HS ho¹t ®éng nhãm lµm bµi tËp 6
§¹i diÖn 3 nhãm lªn b¶ng trinh bµy 3 bµi 
NhËn xÐt 
§S: a) 0 x=1;2;3;4
 b)0x=1;2;3
 c)3 x= 4;5;6
Bài 105/47.sgk:
Bµi 6: T×m xN* biÕt 
 c) 
4.Củng cố:Hs nêu lại các nội dung đã học trong tiết luyện tập,nêyu lại cac scách đổi phân số ra
 hỗn số,viết phân số về số thập phân & dùng kí hiệu %....
5.hướng dẫn về nhà:
-Xem lại cac sbài tập đã giải.
-Ôn lại các phép toán về phân số& số thập phân.
BTVN:106114/48,49.sgk. Sè 114 -> 118 (sbt).
Tiết 91.	
LUYỆN TẬPCÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN.
I.Mục tiêu:
-Thông qua tiết luyện tập,HS rèn kỹ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân.
-HS luôn tìm được các cách khác nhau để tính tổng hoặc hiệu hai hỗn số.
-Hs biết vận dụng linh hoạt ,sáng tạo các tính chất của phép tính và qui tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhanh nhất.
II.Chuẩn bị của gv & hs:
-Gv:Bảng phụ,phấn màu ghi tên các bài tập 106,108,các bài giải mẫu.
-Hs:bài tập,bảng phụ nhóm.
III.Tién trình hoạt động:
Hoạt động của gv & hs:
Phần ghi:
GV đưa đề bài 106 lên bảng phụ.
GV: đặt câu hỏi: để thực hiện bài tập này ,bước thứ nhất em phải làm công việc gì?Em hãy hoàn thành bước qui đòng mẫu các phân số này.
HS1: thực hiện.
Cả lớp theo dõi ,nhận xét.
GV nhận xét ,sửa sai ,cho điểm.
Bài 107/48.sgk:
Em hãy dựa vào cách trình bày mẫu ở bài 106 để làm bài 107.
Gv: gọi 4 HS lên bảng thực hiện..
HS dưới lớp nhận xét bài làm các bạn.
HS ho¹t ®éng nhãm lµm bµi tËp sè 108sgk
§¹i diÖn hai nhãm lªn b¶ng gi¶i 
C¶ l¬p theo dâi , nhËn xÐt 
1.Các bài tập dạng phép tính phân số:
Bài 106/48.sgk:
Bài 107/48.sgk:
Bài 108/48.sgk:
Cách 1:
-Gv: Sửa sai ,uốn nắn, nhận xét, cho điểm.
Bài 110/49.sgk:
Áp dụng tính chất các phép tính và qui tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:A,B,C.
B= 
§S: 
C=
§S: 0
2.Dạng toán tím x:
Bài114/22.SBT:
b)Tính hiệu:
Cách 2:
Bài 110/49.sgk:
Bài114/22.SBT: 
4.Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã với các phép tính về phân số.
	BTVN: 111/49.SGK;116,118,119c/SBT(GV: hướng dẫn bài 119c)
Ngày soạn 
Tiết 92. LUYỆN TẬPCÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN(T2).
I.Mục tiêu:
-Thông qua tiết luyện tập,HS rèn kỹ năng về thực hiện các phép tính về cộng ,trừ,nhân ,chia số thập phân.
-HS biết vận dụng linh hoạt kết quả đã có và các tính chất của phép tính để tìm được kết quả mà không cần tính toán.
-HS biết định hướng và giải đúng các bài tập phối hợp các phép tính về phân số và số thập phân.
-Qua giờ luyện tập rèn luyện cho hs tính quan sát,nhận xét đặc điểm các phân số và số thập phân và phân số.
II.Chuẩn bị của gv & hs:
-Gv:Bảng phụ,phấn màu ghi tên các bài tập .
-Hs:bài tập,bảng phụ nhóm.
III.Tién trình hoạt động:
1.Ổn định lớp:
2.KTBC:
-Hs1: Làm bài tập trắc nghiệm..
-Hs2:Làm bài tập 111/49.sgk.
3.Bài mới :(luyện tập)
Hoạt động của gv & hs:
Phần ghi:
HS1: Khoanh tròn vào kết quả đúng.
Số nghịch đảo của -3 là:
a) 3 b) c)
HS2: Bài tập 11/49.sgk:
Tìm số nghịch đảo của các số sau:
Bài 112/49.sgk:
GV: đưa nội dung bài tập lên máy chiếu.
Hãy kiểm tra các phép cộng sau đây rồi sử dụng kết quả của phép cộng này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán.
GV: tổ chức cho hs sinh hoạt nhóm theo yêu cầu:
-Quan sát ,nhận xét,và vận dụng tính chất của các phép tính để ghi kết quả vào ô trống.
-Giải thíchmiệng từng câu.(Mỗi nhóm cử một em trình bày.)
Bài 114: GV viết đề trên bảng.
Em có nhận xét gì về bài tập trên ?
Em hãy định hướng cách giải.
GV: Tại sao trong bài 114 không đổi các phân số ra số thập phân ?
HS: Vì trong dãy tính có khi đổi ra sẽ cho kết quả gần đúng.
Bài 119/23.sbt:
Tính một cách hợp lí:
b) 
Em hãy nhận dạng bài toán trên ?
HS: Đây là bài toán tính tổng dãy số viết theo quy luật.
Hãy áp dụng tính chất cơ bản của phân số và các tính chất của phép tính để tính hợp lí tổng trên.
HS1:
Kết quả c)
Bài tập 11/49.sgk:
Các số nghịch đảo tương ứng là:
Bài 112/49.sgk:
(36,05+ 2678,2) + 126= 36,05 +(2678,2 + 126)
 =36,05 + 2804,2(theo câu a) 
 = 2840,25(theo câu c)
(126 + 36,05) + 13,214 = 126+ (36,05 +13,214)
 = 126 + 49,264 (theo b)
 = 175,264(theo d)
(678,27 + 14,02 ) 2819,1=(678,27 + 2819,1) +14,02
 =3497,37 + 14,02(theo e)
 =3511,39 (theo g)
3497,37 – 678,27 = 2819,1 (theo e)
Bài 113/50.sgk:(Tương tự cách suy luận )
Bài 114/50.sgk:
Bài 119/23.sbt:
4. Hướng dẫn về nhà:
	-Ôn lại các kiến thức đã hgọc từ đầu chương III
	- Ôn tập kiểm tra 1 tiết.
Tiết 93:	KIỂM TRA 1 TIẾT.
Tiết 94. 	TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC.
I.Mục tiêu:
-HS biết và hiểu qui tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
-Có kỹ năng vận dụng qui tắc đó để tìm ra giá trị phân số của một số cho trước.
-Có ý thức áp dụng qui tắc này để giải một số thực tiễn.
II.Chuẩn bị của gv & hs:
-Gv:Bảng phụ,phấn màu ghi tên các bài tập, máy tính bỏ túi .
-Hs:Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi.
III.Tién trình hoạt động:
1.Ổn định lớp:
2.KTBC:
3.Bài mới :
Hoạt động của gv & hs:
Phần ghi:
-.Củng cố qui tắc nhân một số tự nhiên với phân số: (5’)
* 
1.Ví dụ: (sgk)
GV gọi hs đọc ví dụ.
Em hãy cho biết đề bài cho ta biết điều gì và yêu cầu làm gì?
HS: Cho biết: thích đá bóng.
 60% thích đá cầu
 thích chơi đá cầu
 thích chơi bóng chuyền
 Yêu cầu: Tính số học sinh thích từng môn.
GV: dẫn dắt: Muốn tìm số hs thíchđá bóng ,ta phải tìm của 45hs.
muốn vậy phải chia 45 cho3 rồi nhân 2.
Tương tự cho các môn còn lại.
Sau khi làm xong GV giới thiệu đó chính là cách tìm giá trị phân số của một số cho trước.
Vậy muốn tìm phân số của một số cho trước ta làm như thế nào?
HS: trả lời,GV chốt lại quy tắc.
HS: đọc lại quy tắc sgk.
-Qui tắc nhân một số tự nhiên với phân số:
* Khi nhân một số tự nhiên với một phân số ta có thể:
C1 :Nhân số này với tử rồi lấy kết quả chia cho mẫu.
C2 : Chia số này chomẫu rồi lấy kết quả nhân với tử.
1.Ví dụ:
 Giải:
Số HS thích đá bóng của lớp 6A là:
 45. = 30 (HS)
Số HS thích đá caauf của lớp 6A là:
 45. = 27 (HS)
Số HS thích chơi bống bàn là:
 45. =10 (HS)
Số HS thích chơi bóng chuyền là:
 45. = 12 (HS)
2.Quy tắc:
 Muốn tìm của số b cho trước,ta tính b .
 (m,nN, n 0)
VD: của 76 cm là: 76.= 57 cm
Luyện tập ,vận dụng quy tắc.
GV: Cho HS làm ? 2
a) của 76 cm ,b)62,5% của 96 tấn,
c)0,25của 1h
 và bài tập 115/51.sgk:
a) của 8,7; b) của ;c)2 của 5,1
d) 2 của 6
Bài 116/51.sgk:
So sánh 16% của 25 vơí 25% của 16.Dựa vào tính chất chất đó tính nhanh các bài còn lại.
3.Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi:
GV hướng dấn HS dúng máy tính bỏ túi đêr tìm giá trị phân số của một số cho trước.
Bài 115/51.sgk:
a) của 8,7 là 8,7. =5,8
b) của là: . = 
c)2 của 5,1 là: 11,9
d) 2 của 6 là: 17
Bài 116/51.sgk:
16% .25 = 25%. 16
a)25.84% = 25% .84 = 21
b)50.48% = 50% .48 = 24
3.Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi:
Bài tập 120/sgk.
4.Hướng dẫn về nhà:
- Học kỹ lý thuyết,quy tắc.
-BTVN: 117,118,119,120c,d;121.
- Nghiên cứu các bài tập phần luyện tập.
TiÕt27 
7-3-2007	Rót gän vµ qui ®ång mÉu c¸c ph©n sè sau
A . Môc tiªu 
HS cñng cè c¸ch rót gän ph©n sè , qui t¾c qui ®ång mÉu nhiÒu ph©n sè 
VËn dông c¸c kiÕn thøc trªn vµo gi¶i bµi tËp 
B Néi dung
I) LÝ thuyÕt 
-Nh¾c l¹i c¸ch rót gän ph©n sè , qui t¾c qui ®ång mÉu nhiÒu ph©n sè 
II) Bµi tËp 
Bµi 1: Rót gän c¸c ph©n sè sau 
a)
b)
c)
Bµi 2 : Rót gän ph©n sè 
a) 
b) 
Bài 3:Quy đồng mẫu c¸c ph©n sè sau:
a) 
BCNN(7;9;21)=63
Bài 4 : Qui ®ång mÉu c¸c ph©n sè sau:
 ; 
b. 
Gi¶i : ; ; 
BCNN(20;35;28)=140
Bµi 5
Rót gän råi qui ®ång mÉu c¸c ph©n sè sau
 ; 
BCNN(5;8;9)=5.8.9=360
 ; ; 
Bµi 4 Rót gän ph©n s« 
a) = 
 b)=
III)Bµi tËp vÒ nhµ
1) Rót gän c¸c ph©n sè sau:
a) b) 
2) Rót gän råi qui ®ång mÉu c¸c ph©n sè sau 
 ; vµ
TiÕt 30;31
27-3-2007 PhÐp céng vµ phÐp trõ ph©n sè 
A. Môc tiªu 
HS cñng cè qui t¾c céng ,trõ ph©n sè 
RÌn luyÖn kü n¨ng céng trõ ph©n sè .
B Néi dung
I) Ch÷a bµi tËp vÒ nhµ
2HS lªn b¶ng ch÷a bµi tËp sè 1 vµ sè 2
1) Rót gän c¸c ph©n sè sau:
a) b) 
§S : a) b)
2) Rót gän råi qui ®ång mÉu c¸c ph©n sè sau 
 ; vµ
H­íng gi¶i
= = =
BCNN(3;5)=15
II) Bµi míi:
 1) LÝ thuyÕt:
-Nh¾c l¹i qui t¾c céng ,trõ hai ph©n sè
-TÝnh chÊt c¬ b¶n cña phÐp céng ph©n sè
2) Bµi tËp 
Bµi 1: TÝnh nhanh
B=
Bµi 2TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc
Bµi 3: TÝnh nhanh
 Bµi 4:T×m x biÕt 
(§S x 
 Bµi 5 : TÝnh
a)
 =;
b)
Bµi 6: TÝnh 
 §¸p sè : a) 
 b) 
Bµi 7:TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc 
Bµi 7: a) Chøng minh r»ng víi mäi n;aN* th× 
b) ¸p dông tÝnh 
Gi¶i : 
VËy 
b) =1-
Bµi 8:TÝnh tæng
a)=1-
b)=3.()
=3.(1-
Bµi 1: T×m x biÕt 
Bµi : Tinh
Bµi 9:TÝnh nhanh
a)()
=1-
b) 
Bµi 10: ChoA= 
Chøng minh 
C. Bµi tËp vÒ nhµ 
 1)T×m sè nguyªn n ®Ó biÓu thøc sau lµ sè nguyªn:
 A=
2) T×m x biÕt
a) b) = 3)Chøng minh: 

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6 tiet 1 30.doc