Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Trường THCS Mường Thín

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Trường THCS Mường Thín

Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8, rèn luyện kĩ năng viết PTHH, kĩ năng lập công thức hoá học.

 Ôn lại bài toán về tính theo công thức và tính theo ph¬ơng trình hoá học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

 Rèn kĩ năng làm bài toán về nồng độ dung dịch.

 Ôn lại những tính chất hó học chung của bazơ và viết ph¬ơng trình hoá học cho mỗi tính chất .

 

doc 150 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1175Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Trường THCS Mường Thín", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/8/2010	
Ngày dạy:16/8/2010
TIẾT 1 	 ÔN TẬP ĐẦU NĂM 
	I . Mục tiêu .
	Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8, rèn luyện kĩ năng viết PTHH, kĩ năng lập công thức hoá học.
	Ôn lại bài toán về tính theo công thức và tính theo phơng trình hoá học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.
	Rèn kĩ năng làm bài toán về nồng độ dung dịch.
	Ôn lại những tính chất hó học chung của bazơ và viết phơng trình hoá học cho mỗi tính chất .
	Vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của bazơ để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống và sản xuất.
	Vận dụng được những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính và định lượng. 
II. Chuẩn bị .
 GV: 
Chuẩn bị máy chiếu, giấy trong, bút dạ 
Hệ thống câu hỏi và bài tập 
 HS : 
Ôn lại khái niệm lớp 8 
III.Tiến trình bài giảng .
	1. Ổn định lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ .
GV: Kiểm tra sách giáo khoa và vở ghi của học sinh 
	3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt đông 1
GV: Nhắc lại cấu trúc, nội dung chính của SGK lớp 8:
+ Hệ thống lại nội dung chính đã học ở lớp 8 .
+ Giới thiệu chương trình lớp 9.
GV: Chúng ta sẽ luyện tập lại một số dạng bài tập vận dụng cơ bản mà các em đã học ở lớp 8 .
Bài tập 1: 
GV: Chiếu đề bài lên màn hình :
Em hãy viết công thức của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng ?
I. Ôn lại khái niệm và các nội dung lí thuyết cơ bản ở lớp 8 
HS: Nghe 
TT
Tên gọi
Công thức
Phân loại
1
Kali cacbonnat
2
Đồng (II) oxit 
3
Lu hùynh trioxit
4
Axit sunfuric
5
Magiê nirat
6
Natri hiđroxit
7
Axit sunfuric
8
Điphotpho pentaoxit
9
Magiee clorua 
10
Sắt (III) oxit 
11
Axit sunfurơ
12
Canxi photphat
13
Sắt (III) hiđroxit
14
Chì (II) nirat
15
Bari sunfat
GV: Gợi ý :
Để làm được bài này chúng ta cần phải sử dụng kiến thức nào?
Khi học sinh nêu ý kiến, GV yêu cầu các em nhắc lại các khái niệm đó luôn .
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các thao tác chính khi lập công thức hoá học của chất (khi biết hoá trị)
GV: yêu cầu học sinh nắc lại kí hiệu , hoá trị của một sô nguyên tố , gốc axit ?
GV: Em hãy nêu công thức chung 4 loại hợp chất vô cơ đã học ở lớp 8 .
GV: Gọi học sinh giải thích các kí hiệu:
+ R: Là kí hiệu của 5 nguyên tố hoá học.
+ A: Là gốc axit có hoá trị bằng n 
+ Là kí hiệu củ nguyên tố kim loai có hoá trị là m.
GV: Các em hãy vận dụng để làm bài tập 1 .
GV: Chiếu bài làm của học sinh lên màn hình và cùng học sinh sửa sai (nếu có)
HS: Các kiến thức , khái niệm , kĩ năng cần sử dụng trong bài này là:
1, Quy tắc hoá trị :
VD: Trong hợp chất thì 
x.a= y.b
đ áp dụng quy tắc hoá trị đẻ lập công tức của các hợp chất.
2, Để làm được bài tập:
 chúng ta phải thuộc kí hiệu các nguyên tố hoá học , công thức của các gốc axit, hoá trị của các gốc axit và các nguyên tố thờng gặp .
3, Muốn phân loại các hợp chất 
 HS phải thuộc các khái niệm oxit, bazơ, axit, muối và công thức chung của các loại hợp chất đó .
Oxit: RxOy
Axit: HnA
Bazơ: M(OH)m
Muối: MnAm 
HS: Làm bài tập 1 .
HS: Phần bài làm của bài tập 1 được trình bày trong bảng sau: 
TT
Tên gọi
Công thức
Phân loại
1
Kali cacbonnat
K2CO3
Muối 
2
Đồng (II) oxit 
CuO
Oxit bazơ
3
Lu hùynh trioxit
SO3
Oxit axit
4
Axit sunfuric
H2SO4
Axit
5
Magiê nirat
Mg(NO3)2
Muối 
6
Natri hiđroxit
NaOH
Bazơ
7
Axit sunfuhiđric
H2S
Axit
8
Điphotpho pentaoxit
P2O5
Oxit axit 
9
Magiê clorua 
MgCl2
Muối 
10
Sắt (III) oxit 
H2SO3
Axit 
11
Axit sunfurơ
Fe2O3
Oxit bazơ 
12
Canxi photphat
Ca3(PO4)2
Muối 
13
Sắt (III) hiđroxit
Fe(OH)3
Bazơ 
14
Chì (II) nirat
Pb(NO3)2
Muối 
15
Bari sunfat
BaSO4
Muối 
Hoạt động 2
GV: Chiếu đề bài bài tập 3 lên màn hình :
Bài tập 3:
Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau :
a, P + O2 đ ?
b, Fe + O2 đ ?
c, Zn + ? đ ? + H2
d, ? + ? đ H2O
e, Na + ? đ ? + H2
f, P2O5 + ? đ H3PO4
g, CuO + ? đ Cu + ?
GV: Gọi học sinh nhắc lại nội dung cần làm ở bài tập 3 .
GV: Để chọn được chất thích hợp điền vào dấu? Ta phải lưu ý điều gì ?
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất hoá học của các chất đã học ở lớp 8 .
1, Tính chất hoá học của oxi 
2, Tính chất hóc học của hiđro.
3, Tính chất hoá học của nớc .
Ngoài ra còn phải biết cách điều chế oxi, hiđro, trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp .
GV: Các em hãy áp dụng lí thuyết trên để làm bài tập 3 .
HS: Đối với bài tập 3 ta phải làm các nội dung sau .
1, Chọn chất thích hợp điền vào dấu?
2, Cân bằng phương trình phản ứng và ghi các điều kiện của phản ứng .
HS: Để chọn được chất thích hợp, ta phải thuộc tính chất thích hợp của các chất .
to
a, 4P + 5O2 2P2O5
to
b, 3Fe + 2O2 Fe3O4
c, Zn + 2HCl đ ZnCl2 + H2
to
d, 2H2 + O2 2H2O
e, 2Na + 2H2O đ 2NaOH + H2
f, P2O5 +3H2O đ 2H3PO4
to
g, CuO + H2 Cu + H2O
Hoạt động 3
GV: Yêu cầu các nhóm học sinh hệ thống lại các công thức thường dùng để làm bài tập.
GV: Chiếu lên màn hình nội dung thảo luận mà các nhóm đã ghi lại .
GV: Gọi một số học sinh giải thích các kí hiệu trong các công thức đó .
GV: Gọi HS sinh giải thích d 
GV: Gäi HS gi¶i thÝch : CM, n, V, C%, mG, mdd ?
III. ¤n l¹i c«ng thøc th­êng dïng 
HS: Th¶o luËn nhãm 
HS: C¸c c«ng thøc th­êng dïng 
1, n=
 ® m = n ´ M
 ® M = 
 n khÝ = 
 ® V = n ´ 22,4
(V lµ thÓ tÝch khÝ clo ë ®ktc)
2, d = = 
(trong ®ã A lµ chÊt khÝ hoÆc A ë thÓ h¬i )
 d = 
3, CM = 
 C% = 
Hoạt động 4
GV: Chiếu đề bài bài tập 1 lên màn hình :
Bài tập 1:
 Tính thành phần phần trăm các nguyên tố có trong NH4NO3.
GV: Gọi HS nhắc lại các bước làm chính .
GV: các em hãy áp dụng bài tập 1.
GV: GV nhận xét và sửa sai 
GV: Chiếu lên màn hình làm bài tập 2:
Bài tập 2: 
Hợp chất A có khối lượng mol là 142. Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố có trong A là :
% Na = 32, 39%
%S = 22,54%
còn lại là oxi. Hãy xác định công thức của A.
GV: Gọi một HS nêu các bước làm bài.
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 vào vở. 
GV: Chiếu bài làm của HS lên màn hình hoặc gọi một HS giải một phần của bài tập 2. 
IV. Bài tập cơ bản lớp 8
HS: Các bước làm bài toán tính theo công thức hoá học :
1, Tính khối lượng mol.
2, Tính % nguyên tố 
HS: 
1, MNH4NO3 = 14´2 + 1´4 + 16´3
= 80 gam
2, %N = 
 %H = 
 %O = 100% - (35% + 5%)= 60%
Hoặc:
 % O = 
HS: Nêu các bước làm .
HS: 
* Giả sử công thức của A là NaxSyOz ta có :
 ® 23x = 
 ® x = 2
* 
 ® y = 
%O = 100% -(32,39%+ 2,5%) = 45,07 
 ® 
 ® z = 
Công thức phân tử hợp chất A là: Na2SO4
Hoạt động 5
GV: Chiếu bài tập 3 lên màn hình :
Bài tập 3:
Hoà tan 2,8 gam sắt bằng dd HCl 2M vừa đủ .
A, Tính thể tích HCl cần dùng .
B, Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc)
C, Tính nồng độ mol của dd thu được sau phản ứng coi thể tích dd thu được sau phản ứng tháy đổi không đáng kể so với thể tích dd HCl .
GV: Gọi một HS nhắc lại bài tập .
GV: Em hãy nhắc lại các bước làm chính của bài tập tính theo phương trình.
GV: Gọi HS làm từng phần theo hệ thống câu hỏi gợi ý của GV.
GV: Cã thÓ gäi c¸c em häc sinh kh¸c nªu biÓu thøc tÝnh .
GV: NhËn xÐt vµ chÊm ®iÓm, ®ång thêi nh¾c kl¹i c¸c b­íc lµm chÝnh .
V. Bµi tËp tÝnh theo ph­¬ng tr×nh ho¸ häc .
HS: D¹ng bµi tËp tÝnh theo ph­¬ng tr×nh 
HS: C¸c b­íc lµm chÝnh lµ:
1, §æi sè liÖu cña ®Ò bµi 
2, ViÕt ph­¬ng tr×nh ho¸ häc .
3, ThiÕt lËp tØ lÖ sè mol
4, TÝnh to¸n ra kÕt qu¶ 
HS1: §æi sè liÖu 
 nFe = = 
HS2: PTHH
 Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2
HS3: Theo ph­¬ng tr×nh :
a, nHCl = 2 ´ nFe = 2 ´ 0,05 = 0,1 mol 
 ® Ta cã : C= 
 ® Vdd HCl = =
b, nH2 = n Fe = 0,05 mol
® V= n´22,4 =0,05 ´ 22,4 =1,12 (l)
c, Dung dÞch sau ph¶n øng cã FeCl2theo ph­¬ng tr×nh :
 n FeCl2 = nFe = 0,05 (mol)
 ® Vdd sau ph¶n øng = Vdd HCl= 0,05 (lit)
® Ta cã :
 CM = =
 4. H­íng dÉn häc ë nhµ 
GV: ¤n l¹i kh¸i niÖm oxit, ph©n biÖt ®­îc kim lo¹i vµ phi kim ®Ó ph©n biÖt ®­îc c¸c lo¹i oxit .
IV. Rót kinh nghiÖm .
Ngày soạn :	 	
Ngày dạy :
TIẾT 2 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
	I . Mục tiêu .
1. Kiến thức HS biết được:
Tính chất hóa học của oxit:
+ Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.
+ oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ,oxit bazơ.
- Sự phân loại oxit chia ra các loại: oxit axit, oxit ba zơ, oxit lưỡng tính và oxit trung hòa
2. kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của oxit ba zơ, oxit axit
- Dự đoán kiểm tra và kết luận được vè tính chất hóa học của CaO, SO2
- Viết được các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của một số oxit
- Phân biệt được 1 số oxit cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp 2 chất
II. Chuẩn bị .
GV: Chuẩn bị để mỗi nhóm học sinh làm được thí nghiệm sau 
1, Một số oxit tác dụng với nước. 
2, Oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit .
 *Dụng cụ : 
Giá ống nghiệm 
Kẹp ống nghiệm (4 chiếc )
Kẹp gỗn (1chiếc)
Cốc thuỷ tinh 
Ống hút 
 *Hoá chất:
	CuO, CaO (vôi sống), H2O 
	Dung dịch HCl
	Quỳ tím 
HS : Đọc trước nội dung bài
III.Tiến trình bài giảng .
	1. Ổn định lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ .
HS: Thế nào là oxit, công tức chug của oxit, cách gọi tên và phân loại oxit?
	3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu học sih nhắc lại khái niệm oxit axit , oxit bazơ .
PhầnI: GV hướng dẫ họ sinh kẻ vở làm đôi để ghi tính chất hoá học của oxit bazơ và oxit axit song song ® HS dễ so sánh được tính chất của hai loại oxit này .
GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm như sau :
+ Cho vào ống nghiệm 1: bột CuO màu đen .
+ Cho vào ống nghiệm 2 : mẩu vôi sống CaO.
+ Thêm vào mỗi ống nghiệm 2 ® 3 ml nước, lắc nhẹ .
+ Dùng ống hút nhỏ vài giọt chất lỏng có trong hai ống nghiệm trên vào 2 mẩu giấy quì tím và quan sát .
GV: Yêu các nhóm học sinh rút ra kết luận và viết phương trìh phản ứng 
GV: Lưu ý những oxit bazơ tác dụng với nước ở điều kiện thường mà chúg ta gặp ở lớp 9 là : Na2O, CaO , K2O, BaO 
® Các em hãy viết phương trình phản ứng của các bazơ với nước .
GV: 
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm như sau :
+ Cho vào ống nghiệm 1 : một ít bột CuO màu đen .
+ Cho vào ống nghiệm 2 : Mọtt ít bột CuO màu trắng .
+ Thêm vào mỗi ống nghiệm 2 ® 3 ml HCl, lắc nhẹ ® quan sát .
GV: Hướng dẫn học sinh so sánh màu sắc của dung dịch thu được ở . 
+ ống nghiệm 1(b) với ống nghiệm 1(a) .
+ ống nghiệm 2(b) với ống nghiệm 2(a).
GV: Màu xanh lam là màu của dung dịch đồng (II) clorua.
GV: Hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng . 
GV: Gọi một học sinh nêu kết luận .
GV: Giới thiệu :
Bằng thực nghiệm người ta đã chứng minh rằng : Một số oxit bazơ như CaO, BaO, Na2O, K2O tá ... acbonic với thuốc thử quì tím 
GV: Yêu cầu HS quan sát, nhận xét và viết PTPƯ
GV: Cacbon đioxit tác dụng với dung dịch bazơ: Tuỳ thuộc vào tỉ lệ giữa số mol CO2 và NaOH tạo ra muối trung hoà hay muối axit.
H2CO3 là axit yếu 
GV: Gợi ý để HS viết PTHH
GV: Nêu tính chất hoá học CO2 tác dụng với oxit bazơ
GV: Yªu cÇu HS cho biÕt s¶n phÈm t¹o thµnh tõ tÝnh chÊt nµy vµ viÕt PTP¦ mimh ho¹ 
Nªu nh÷ng øng dông cña CO2?
II. Cacbon ®ioxit
1. TÝnh chÊt vËt lÝ
HS: CO2 lµ chÊt khÝ kh«ng mµu, nÆng gÊp 1,5 lÇn so víi kh«ng khÝ 
HS: Quan s¸t thÝ nghiÖm, nhËn xÐt 
CO2 kh«ng duy tr× sù ch¸y, lµm l¹nh ë nhiÖt ®é thÊp gäi lµ tuyÕt CO2 
2. TÝnh chÊt ho¸ häc 
a, T¸c dông víi n­íc 
HS: NhËn xÐt qu× tÝm chuyÓn sang mµu hång. 
PTP¦:
 CO2 + H2O ® H2CO3
b, T¸c dông víi dung dÞch baz¬
HS: ViÕt PTP¦:
CO2 + 2NaOH ® Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH ® NaHCO3
c, T¸c dông víi oxit baz¬
HS: S¶n phÈm t¹o thµnh lµ muèi 
PTHH:
CO2 + CaO ® CaCO3
HS: Nªu øng dông cña CO2:
§Ó ch÷a ch¸y 
B¶o qu¶n thùc phÈm 
S¶n xuÊt n­íc gi¶i kh¸t cã gaz
S¶n xuÊt so®a, ph©n ®¹m, ure...
 4. Cñng cè
HS: §äc phÇn ghi nhí
Lµm bµi luyÖn tËp :
Bµi tËp 1: 
ChØ ra c¸c c©u sai vµ söa l¹i cho ®óng 
a, CO vµ CO2 ®Òu lµ oxit axit.
b, NÕu tØ lÖ gi÷a CO2 vµ NaOH = 1:1,5 th× ph¶n øng gi÷a 2 chÊt nµy t¹o ra c¶ 2, Muèi axit vµ muèi trung hoµ .
c, H2CO3 lµ axit bÒn.
d, Trong phßng thÝ nghiÖm ng­êi ta ®iÒu chÕ CO2 b»ng c¸ch cho CaCO3 t¸c dông víi HCl.
e, CO vµ C ®Òu cã tÝnh khö. 
HS: Lµm bµi tËp 1:
C©u ®óng: b, d, e
C©u sai: a, c
Bµi tËp 2: 
Cã hçn hîp khÝ CO vµ CO2. Em h·y dïng ph­¬ng ph¸p ho¸ häc ®Ó chuyÓn hçn hîp khÝ thµnh;
a. KhÝ CO2 
b. KhÝ CO 
c. Hai khÝ riªng biÖt lµ CO vµ CO2
HS: Lµm bµi tËp 
a. Cho t¸c dông víi oxi
b. Cho t¸c dông víi cacbon
c. Cho t¸c dông víi Ca(OH)2 d­, t¸ch riªng CO, CaCO3 r¾n. Sau ®ã cho CaCO3 (r¾n) t¸c dông víi dung dÞch HCl ®Ó thu CO2
GV: Gäi HS nhËn xÐt 
5. H­íng dÉn häc ë nhµ
Bµi tËp vÒ nhµ: 2, 3, 4, 5 SGK tr. 87
§äc tr­íc bµi míi 
GV: H­íng dÉn HS bµi 5 trong bµi tËp vÒ nhµ 
ChØ cã CO2 bÞ gi÷ l¹i trong n­íc v«i trong.
KhÝ A lµ khÝ CO
to
PTHH: 2CO + O2 2CO2
Từ PTHH ® Vco = 4 (l), Vco2 = 16 – 4 = 12(l)
® Phần trăm Vco và Vco2
Rút kinh nghiệm 
TIẾT 34 ÔN TẬP HỌC KÌ I
Ngày soạn :	Ngày dạy :
I. Mục tiêu
Củng cố hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.
Từ tính chất hoá học của cacs chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác định được các mối liên hệ giữa từng loại chất. 
Biết chọn đúng các chất cụ thể làm VD và viết PTHH biểu diễn sự biến đổi giữa các chất .
Từ các biến đổi cụ thể rút ra được mối liên hệ giữa các loại chất. 
II. Chuẩn bị 
 GV:
	Hệ thống câu hỏi, bài tập.
 HS: 
Ôn tập các kiến thức đã học trong học kì I
III. Tiến trình bài giảng 
1, Ổn định lớp
2, Kiểm tra bài cũ : 
3, Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GV: Nêu mục tiêu của tiết ôn tập và các nội dung kiến thức cần được luyện tập trong tiết này .
GV: Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận như sau:
- Từ kim loại có thể chuyển hoá thành những loại hợp chất nào ?
Viết sơ đồ các chuyển hoá đó.
- Viết phương trình hoá học minh hoạ cho các dãy hoá học mà em đã lập được .
GV: sơ đồ chuyển hoá kim loại thành các hợp chất vô cơ và yêu cầu các em lần lượt viết PTPƯ minh hoạ .
a, Kim loại ® muối 
GV: Gọi một học sinh nêu ví dụ :
GV: Em hãy viết PTPƯ minh hoạ .
b, Kim loại ® bazơ ® muối 1® muối 2 
GV: Gọi HS nêu ví dụ và viết phơng trình phản ứng minh hoạ .
GV: Làm tương tự như vậy đối với các sơ đồ chuyển hoá còn lại . 
c, Kim loại® oxit bazơ® bazơ® muối 1® muối 2 
d, Kim loại® oxit bazơ® muối 1® bazơ® muối 2 ® muối 3
GV: Cho học sinh các nhóm thảo luận để chuyển hoá các hợp chất vô cơ thành kim loại ( Lấy ví dụ minh hoạ và viết phương trình phản ứng ).
GV: Chiếu lên màn hình sơ đồ chuyển hoá mà HS viết .
I. Kiến thức cần nhớ 
1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ 
HS: Nghe
HS: Thảo luận nhóm 
HS: Nêu ví dụ :
Zn ® ZnSO4 
Cu® CuCl2 
 Zn + H2SO4® ZnSO4 + H2 
to
 Cu + Cl2 CuCl2
HS: Nêu ví dụ 
2
1
Na NaOH Na2SO4
3
 NaCl 
Phương trình:
1, 2Na + 2H2O® 2NaOH + H2
2, 2NaOH + H2SO4 ®Na2SO4 + 2H2O
3, Na2SO4 + BaCl2 ® 2NaCl + BaSO4
HS: Ví dụ
2
1
c, 
Ba BaO Ba(OH)2 
4
3
 BaCO3 BaCl2 
Phương trình hoá học:
1, 2BaO + O2 ® 2BaO
2, BaO + H2O ® Ba(OH)2 
3, Ba(OH)2 + CO2® BaCO3 + H2O 
4, BaCO3 +2HCl®BaCl2 +H2O +CO2
HS: Lấy ví dụ 
3
2
1
Cu CuO CuSO4 
5
4
Cu(OH)2 CuCl2 Cu(NO3)2
to
1, 2Cu + O2 2CuO 
2, CuO + H2SO4® CuSO4 + H2O 
3, CuSO4 +2KOH®Cu(OH)2+ K2SO4 
4, Cu(OH)2 + 2HCl® CuCl2 + 2H2O
5,CuCl2+2AgNO3®Cu(NO3)2+2AgCl
2. Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành kim loại .
HS: Thảo luận nhóm :
Các sơ đồ chuyển hóa hợp chất vô cơ thành kim loại 
a, Muối ® kim loại 
Ví dụ: CuCl2 ® Cu 
Phương trình:
CuCl2 + Fe ® Cu + FeCl2
b, Muối ® bazơ ® oxit bazơ ® kim loại .
2
1
Ví dụ :
Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 
3
 Fe2O3 Fe 
Phương trình:
1, Fe2O3+6KOH®2Fe(OH)3+3K2SO4
to
to
2, 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
3, Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
c, Bazơ ® muối kim ® loại 
Ví dụ:
Cu(OH)2 ® CuSO4® Cu
Phương trình:
1, Cu(OH)2+ H2SO4® CuSO4 + 2H2O
2, 3CuSO4 + 2Al ® Al2(SO4)3 + 3Cu 
d, Oxit bazơ ® kim loại 
Ví dụ:
CuO ® Cu
Phương trình:
to
CuO + H2 Cu + H2O
Hoạt động 2 
GV: yêu cầu học sinh làm vào vở .
Bài tập 1: 
Cho các chất sau : CaCO3, FeSO4, H2SO4, K2CO3, Cu(OH)2, MgO 
+ Gọi tên phân loại các chất trên 
+ Trong các chất trên chất nào tác dụng vơi.
a, Dung dịch HCl 
b, Dung dịch KOH 
c, Dung dịch BaCl2
Viết phương trình phản ứng xảy ra .
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập bằng cách kẻ bảng. 
II. Bài tập 
HS: Làm bài tập 1 vào vở 
 Bài tập 1: 
TT
C«ng thøc
Ph©n lo¹i
Tªn gäi
Td 
víi dd 
HCl
Td víi dd KOH
Td víi dd BaCl2
1
CaCO3
Muèi kh«ng tan
Canxicacbonat
´
2
FeSO4
Muèi ta
S¾t(II) sunfat
´
´
3
H2SO4
Axit
Axit sunfuric
´
´
4
K2CO3
Muèi tan 
Kali cacbonat
´
´
5
Cu(OH)2
Baz¬ kh«ng tan 
§ång(II)hi®roxit
´
6
MgO
Oxit baz¬
Magiª oxit
´
GV: cho häc sinh nhËn xÐt .
GV: Bµi tËp 2:
Hoµ tan hoµn toµn 4,54 gam hçn hîp gåm Zn, ZnO b»ng 100ml dd HCl 1,5 M . Sau ph¶n øng thu ®­îc 448 cm3 khÝ ( ë ®ktc)
a, ViÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra.
b, TÝnh khèi l­îng mçi chÊt cã trong hçn hîp ban ®Çu.
c, TÝnh nång ®é mol cña mçi chÊt cã trong dd khi ph¶n øng kÕt thóc .( gi¶i sö thÓ tÝch c¸c chÊt sau p­ thay ®æi kh«ng ®¸ng kÓ).
GV: Gäi mét HS lªn b¶ng viÕt PTP¦vµ ®æi sè liÖu trªn b¶ng, HS d­íi líp lµm bµi tËp vµo vë.
GV: Gîi ý ®Ó häc sinh so s¸nh s¶n phÈm cña ph¶n øng 1 vµ 2 . Tõ ®ã biÕt sö dông sè mol H2 ®Ó tÝnh ra sè mil Zn ® GäI HS lµm phÇn b .
GV: Gäi 1 häc sinh nªu ph­¬ng h­íng lµm phÇn c. Sau ®ã GV yªu cÇu häc sinh lµm vµo vë .
GV: yªu cÇu c¶ líp nhËn xÐt . 
GV: Chèt l¹i c¸ch lµm bµi tËp hçn hîp .
a, C¸c chÊt t¸c dông víi HCl: CaCO3, K2CO3, Cu(OH)2, MgO.
Ph­¬ng tr×nh :
1, CaCO3+ 2HCl ®CaCl2+H2O +CO2
2, K2CO3+HCl ®2KCl + H2O + CO2 
3, Cu(OH)2+2HCl ® CuCl2 + 2H2O
4, MgO+ 2HCl ® MgCl2 + H2O
b, C¸c chÊt t¸c dông víi dd KOH lµ: FeSO4, H2SO4
Ph­¬ng tr×nh:
5, FeSO4+ 2KOH®Fe(OH)2 + K2SO4 
6, H2SO4+ KOH® K2SO4 + H2O
c, C¸c chÊt t¸c dông ®­îc víi dd BaCl2 lµ: FeSO4, H2SO4, K2CO3
Ph­¬ng tr×nh:
7, FeSO4 + BaCl2 ® FeCl2 + BaSO4
8, H2SO4 + BaCl2 ® 2HCl + BaSO4
9, K2CO3 + BaCl2 ® 2KCl + BaCO3 
Bµi tËp 2:
a, 
HS: ViÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng :
Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2 (1)
ZnO + HCl ® ZnCl2 + H2O (2)
b, §æi sè liÖu 
nHCl = CM´V =1,5 ´ 0,1 = 0,15 (mol)
§æi 448 cm3 khÝ = 0,448 (lit )
nH2 = 
HS: Theo ph­¬ng tr×nh 1
nZn = nH2 = 0,02 (mol)
® mZn = n ´ M= 0,02´65=1,3 (gam)
® mZnO= mhh – mZn = 4,54–1,3 
=3,24 (gam)
c, Dung dÞch sau ph¶n øng cã ZnCl2 vµ cã thÓ cã HCl d­ .
Theo ph­¬ng tr×nh 1:
nHCl ph¶n øng =2´nH2 =2´0,02=0,04(mol)
nZnCl2 (1) = nZn = 0,02 (mol)
 Theo ph­¬ng tr×nh 2:
nZnO = 
nZnCl2 (2)= 2´ nZnO= 2´ 0,04= 0,08(mol)
nHCl ph¶n øng = nHCl(1) +nHCl(2)
= 0,04 + 0,08 = 0,12(mol)
® dd sau ph¶n øng cã HCl d­ 
nHCl d­ = 0,15- 0,12 = 0,03 (mol)
nZnCl2 = 0,02+ 0,04 = 0,06 (mol)
CM HCld­ = 
CM ZnCl2= 
 4. Hướng dẫn học ở nhà 
Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì 
Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 SGK tr. 72
IV. Rút kinh nghiệm 
TIẾT 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I
Ngày soạn :	Ngày dạy :
I. Mục tiêu
 Kiểm tra học sinh về 
 	Nắm tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ
Kĩ năng viết phương trình hoá học 
Kĩ năng làm bài tập 
II. Đề bài 
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm)
Hãy khoanh trong một chữ A hoặc B, C, D trước câu chọn đúng
Câu 1: (2 điểm)
1. Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là:
A- NaOH, Al, CuSO4, CuO
B- Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe
C- CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4
D- NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3
2. Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:
A-H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2
B-SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO
C-H2SO4, SO2, CuSO4, CO2, FeCl3, Al
D-CuSO4, CuO, FeCl3, SO2
3. Dãy gồm các chất đều phản ứng với nước ở điều kiện thường là:
A-SO2, NaOH, Na, K2O
B- CO2, SO2, K2O, Na, K
C-Fe3O4, CuO, SiO2, KOH
D-SO2, NaOH, K2O, Ca(OH)2
4. Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch CuCl2 là;
A-NaOH, Fe, Mg, Hg
B-Ca(OH)2, Fe, Mg, AgNO3, Ag, Ca(OH)2
C-NaOH, Fe, Mg, AgNO3, Ca(OH)2
Câu 2: (2,0 điểm)
 Người ta thực hiện thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: 
Đốt hỗn hợp bột S và Fe trong bình kín theo tỉ lệ 1:2 về khối lượng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A.
Thí nghiệm 2:
 Cho A phản ứng với dung dịch HCl dư thu được khí B
1. Thành phần của chất rắn A là:
A- Chỉ có Fe	B-FeS và S dư
C-FeS và Fe dư	D-Fe, FeS và S
2. Thành phần của khí B là:
A- Chỉ có H2S	B- Chỉ có H2
C- H2S và H2	D- SO2 và H2S
3. Thành phần của dung dịch thu được sau thí nghiệm 2 là
A- Chỉ có FeCl2	B - Chỉ có FeCl3
C- FeCl2 và HCl	D - FeCl2 và FeCl3
(Fe = 56, S = 32)
Phần 2: Tự luận (6,0 điểm)
Câu 3: (2,0 điểm)
Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại sau: H2O, CO2, SO2
Có thể dùng nước vôi trong dư để khử khí thải trên được không?
Hãy giải thích và viết các phương trình hoá học
Câu 4: (4,0 điểm)
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong quá trình luyện gang
- Tạo chất khử CO
- CO khử oxit sắt từ trong quặng manhetit Fe3O4
- Đá vôi bị nhiệt phân huỷ thành CaO và phản ứng với SiO2 tạo xỉ
2. Tính khối lượng gang chứa 3%C thu được, nếu có 2,8 tấn khí CO đã tham gia phản ứng hết với quặng hematit. Hiệu suất của quá trình là 80%.
(C = 12, O = 16, Fe = 56)
III. Rút kinh nghiệm
Hết học kì I

Tài liệu đính kèm:

  • docHoa 9 Ky I day du.doc