Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tiết 64 - Bài 12: Tính chất của phép nhân

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tiết 64 - Bài 12: Tính chất của phép nhân

 HS nắm chắc các tính chất cơ bản của phép nhân : gh, kh, đặc biệt là tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

 HS xác định được dấu duy nhất của tích nhiều số nguyên.

 HS vận dụng được các t/c cb của phép nhân.

II.CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ tóm tắt các t/c cb của phép nhân.

 HS : Xem trước bài học này ở nhà.

 

doc 1 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1114Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tiết 64 - Bài 12: Tính chất của phép nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn : 21/01
Tiết 64
Bài 12 : Tính Chất Của phép Nhân
I.MỤC TIÊU :
	@ HS nắm chắc các tính chất cơ bản của phép nhân : gh, kh, đặc biệt là tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 
	@ HS xác định được dấu duy nhất của tích nhiều số nguyên.
	@ HS vận dụng được các t/c cb của phép nhân.
II.CHUẨN BỊ :	Ä GV: Bảng phụ tóm tắt các t/c cb của phép nhân.
	Ä HS : Xem trước bài học này ở nhà. 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
Ä Phát biểu các quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu ?
	Ä Bài tập dạng 85 / SGK.
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* Thực hiện các phép tính sau: (-3).7 ; 7.(-3) ; (-9).(-5) ; (-5).(-9)
* Qua các phép tính trên, các em rút ra được kết luận gì ? Khi đổi chổ các thừa số trong tích thì tích có thay đổi giá trị hay không ?
* HS1: Tính (-3).7 ; 7.(-3)
* HS2:Tính (-9).(-5) ; (-5).(-9)
* Khi đổi chổ các thừa số trong tích thì tích không đổi .
* 1 HS lên viết CT t/c gh
1) tính chất giao hoán :
a.b = b.a
VD1 : (-3).7 = 7.(-3) (cùng bằng -21)
* Phép nhân các số tự nhiên có t/c gì thì phép nhân các số nguyên có t/c đó.
* GV gọi 1 HS lên viết CT biểu thị t/c kh của phép nhân.
* GV giới thiệu phần chú ý trong SGK.
* 1 HS lên bảng viết CT biểu thị t/c kh.
* Bài tập ?1 / SGK
* Bài tập ?2 / SGK
2) Tính chất kết hợp :
(a.b).c = a.(b.c)
VD1: [18.(-2)].5 = 18.[(-2).5] = 18.(-10) = 180
VD2: (-25).37.(-4) = [(-25).(-4)].37
 = 100.37 = 3700
* Một số nhân với 1 bằng mấy?
* Phép nhân còn có tính chất gì nữa?
à Gọi 1 HS lên bảng viết CT biểu thị t/c pp.
* Tính chất trên có đúng đối với phép trừ không ?
* Một số nhân với 1 bằng chính số đó.+ bt ?3 ; ?4 / SGK
* Phép nhân còn có t/c phân phối đối vơí phép cộng.
* 1 HS lên bảng viết CT biểu thị t/c pp.
* Tính chất trên cũng đúng đối với phép trừ.
3) Nhân với 1 :
a.1 = 1.a = a
4) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
O Chú ý :
a(b + c) = ab + ac
a(b – c) = ab – ac 
VD3 : Tính nhanh :
a) (-13).45 + (-13).55 = (-13).(45 + 55)
 = (-13).100 = -1300
b) 26.(-173) – (-26).73 = (-26).173 – (26).73
 = (-26).(173 – 73)
 = (-26).100 = -2600
	ƒ Củng cố : 
	Ä Bài tập : 90, 91, 92a, 93a, 94a / SGK.	
	„ Lời dặn : 
	Ä Học thuộc lòng các tính chất cơ bản của phép nhân.
	Ä BTVN : 92b, 93b, 94b, và bài tập phần LT.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 64 - DS 6.doc