Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tiết 53, 54, 55, 56: Ôn tập học kì I

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tiết 53, 54, 55, 56: Ôn tập học kì I

I.MỤC TIÊU :

 Củng cố lại các kiến thức đã học ở HKI : tập hợp, tập hợp con, các công thức tính luỹ thừa, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, các t/c chia hết của một tổng; các kn ước và bội, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN;

 Củng cố các phép tính cộng trừ các số nguyên, t/c của phép cộng, quy tắc dấu ngoặc đã học.

II.CHUẨN BỊ : HS: Ôn tập lại tất cả các kiến thức đã học ở HKI

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 

doc 4 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1741Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tiết 53, 54, 55, 56: Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 53-54-55-56
Ôn Tập Học Kì I 
I.MỤC TIÊU : 
	@ Củng cố lại các kiến thức đã học ở HKI : tập hợp, tập hợp con, các công thức tính luỹ thừa, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, các t/c chia hết của một tổng; các kn ước và bội, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN;
	@ Củng cố các phép tính cộng trừ các số nguyên, t/c của phép cộng, quy tắc dấu ngoặc đã học.
II.CHUẨN BỊ : 	Ä HS: Ôn tập lại tất cả các kiến thức đã học ở HKI
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
e TIẾT 53 :
1) + Hãy viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ?
 + Khi nào thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B ?
2) Hãy viết các công thức đn luỹ thừa, nhân, chia hai luỹ thừa cùng cớ số?
3) Phát biểu các t/c chia hết của một tổng?
4) Phát biểu :
 + Dấu hiệu chia hết cho 2 ?
 + Dấu hiệu chia hết cho 5 ?
 + Dấu hiệu chia hết cho 9 ?
 + Dấu hiệu chia hết cho 3 ?
{Từng HS trả lời các câu hỏi do GV đăït ra}
1)* A = {0 , 1 , 2 , 3} 
* Nếu mọi phần tử của tập hợp A đèu thuộc tập hợp B thì A gọi là tập hợp con của tập hợp B. 
2) an = a.a.a...a ; am. an = am + n ; am : an = am – n 
 n thừa số a.
3) 1 HS
4)
+ Số có chữ tận cùng là số chẳn thì chia hết cho 2.
+ Số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5
+ Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
+ Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
ƒ Củng cố : 
Ä Bài tập:
Đáp án
1.C
2.A
3.B
4.D
5.B
6.C
Câu 1:Hãy khoanh tròn chữ cái đầu A, B, C, hoặc D của câu trả lời đúng.	
1) A. 43 = 7 	B. 43 = 12	C. 43 = 64	D. 43 = 46
2) A. 53.52 = 55	B. 53.52 = 56	C. 53.52 = 51	D. 53.52 = 105 
3) A. 75 : 73 = 78	B. 75 : 73 = 72	C. 75 : 73 = 12	D. 75 : 73 = 18
4) Cho hai tập hợp A = {mèo, vịt} 	; B = {hổ, chó, mèo }
	Giao của hai tập hợp A và B là :
 A. {hổ}	B. {vịt}	C. {chó} 	D.{mèo}
5) A. (428 + 510)5	B. (540 + 235) 5	C. (214 + 125) 5	D. ( 43 – 15) 5	
6) Số nào dưới đay chia hết cho cả 2, 3, 5, và 9 ?
A. 1225	B. 3912	C. 72045	D. 43217
Giáo viên
Học sinh
Ä Tiết 54 :
5) Phát biểu cách tìm ƯCLN?
6) Phát biểu cách tìm BCNN?
7) Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức ntn?
8)+Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm? 
+Phát biểu q.tắc cộng hai số nguyên khác dấu? 
9) Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc?
5) – 1 HS
6) – 1 HS 
7) – 2 HS
8) – Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ đằng trước kết quả.
 – Muốn cộng hai số nguyên khác dấu, ta trừ hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt đằng trước kết quả dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
9) – 1 HS
Ä Bài tập :
Câu 2: Hãy khoanh tròn chữ cái đầu của câu trả lời đúng.
Đáp án
1.A
2.A
3.C
4.A
5.D
6.C
1) ƯCLN(48 ; 96) bằng mấy ?
A. 48	B. 96	C. 0	D. 1214
2) Chọn kết quả đúng của phép tính (-2) – 5 
A. – 7 	B. 7	C. – 3 	D. 3
3) Chọn kết quả đúng của phép tính 13 – 17 
A. 0	B. 4	C. – 4 	D. cả 3 câu A,B,C đều sai.
4) Chọn kết quả đúng của phép tính (-5) + (-15)
A. – 20 	B. 20	C. 10	D. – 10 
5) Chọn kết quả đúng của phép tính 9 – (– 8) 
A. 1	B. – 1 	C. – 17 	D. 17
6) A. | -2| = - 2 	B. | 8| = - 8 	C. |-4| = 4	D. | 6| = 6 
Câu 3 : Tìm x, biết :
x – 125 = 25
64 + x = 13
Câu 4 : Thực hiện phép tính sau :
123 + (-45) + 17 + (-55)
23 – (23 – 32)
Giáo viên
Học sinh
e Tiết 55 :
* Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức như thế nào?
* gv gọi 3 hs lên bảng sửa. các hs còn lại làm tại chổ.
Ä BÀI TẬP :
* Bài tập 5: Tính:
a) 215 + 36 + (-15) + 64 =
= [215 + (-15)] + (36 + 64)
= 200 + 100 = 300
b) 33 + (-125) + 27 + (-75) =
= [33 + 27] + [(-125) + (-75)]
= 60 + (-200) = -140 
c) 124 – (124 + 36) =
 = 124 – 124 – 36 
 = 0 – 36 = - 36 
* GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện phép tính. Các HS còn lại làm tại chổ.
* Bài tập 6 : Thực hiện các phép tính sau :
a) 38 – (2.32 – 4.52) =
 = 38 – (2.9 – 4.25) = 38 – (18 – 100)
 = 38 – 18 + 100 = 10 + 100 = 110
b) 34 + (32.2 – 512 : 510) =
 = 81 + ( 18 – 25 )
 = 81 + (-7) = 74
c) 62.29 + 62.71 – 25 =
 = 36.29 + 36.71 – 32 
 = 36.(29 + 71) – 32
 = 36.100 – 32 
 = 3600 – 32 = 3568 
* Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên ?
* Bài tập 6 : Tìm số nguyên x, biết :
a) |x| = 3
=> x = -3 hoặc x = 3
b) 5.|x| + 3 = 18
 5.|x| = 18 – 3 = 15 
 |x| = 3 
=> x = 3 hoặc x = -3
Giáo viên
Học sinh
Ä TIẾT 56 :
* GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính. Các HS còn lại làm tại chổ.
e BÀI TẬP : Các dạng toán tìm x
* Bài tập 7 : Tìm số nguyên x, biết :
a) x – 23 = (-4) – (12 – 4) 
 x – 23 = (-4) – 12 + 4
 x – 23 = – 12 
 x = – 12 + 23 
 x = 11
b) 103 – x = 16 – (13 – 8)
 103 – x = 16 – 5 
 103 – x = 11
 x = 103 – 11 
 x = 92
* GV hướng dẫn HS làm câu a.
b) GV gọi 1 HS lên bảng làm.
* Bài tập 8 : Tìm số nguyên x, biết :
a) 29 – 5.|x| = 3.(32 – 1) 
 29 – 5.|x| = 3.(9 – 1) 
 29 – 5.|x| = 24 
 5.|x| = 29 – 24 
 5.|x| = 5
 |x| = 1 
=> x = 1 hoặc x = -1
b) |x| + (-12) – 35 = 31
 |x| + [(-12) – 35] = 31
 |x| – 47 = 31
 |x| = 31 – 47 
 |x| = 16
=> x = -16 hoặc x = 16 
	ƒ Củng cố : 
	„ Lời dặn :
 	e Xem lại tất cả các kiến thức đã ôn tập.
	e Xem và tập làm lại các dạng bài tập đã giải.
	e Ôn bài thật kỹ để thi HKI.	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 53-54-55-56.doc