Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tiết 41 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tiết 41 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm

I.MỤC TIÊU : HS bước đầu làm quen với số nguyên âm và hiểu được vì sao cần đến dấu “–” đằng trước.

II.CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ : ghi nhớ về số nguyên âm, cách biểu diễn trên trục số.

 HS: Xem lại điều kiện thực hiện phép trừ các số tự nhiên ở nhà.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 Mở đầu:

 Phép trừ các số tự nhiên thực hiện được khi nào ?

 

doc 1 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1150Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tiết 41 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 07/12
Tiết 41
Chương II: SỐ NGUYÊN
Bài 1: 
I.MỤC TIÊU :	@ HS bước đầu làm quen với số nguyên âm và hiểu được vì sao cần đến dấu “–” đằng trước.	
II.CHUẨN BỊ :@ GV: Bảng phụ : ghi nhớ về số nguyên âm, cách biểu diễn trên trục số. 
	 @ HS: Xem lại điều kiện thực hiện phép trừ các số tự nhiên ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Mở đầu: 
Ä Phép trừ các số tự nhiên thực hiện được khi nào ?
Ä {GV cho hs làm một số phép trừ các số tự nhiên, có 1 câu thực hiện không được}
- Có phải phép trừ các số tự nhiên luôn luôn thực được không ?
à GV giới thiệu: Do phép trừ các số tự nhiên không phải luôn luôn thực hiện được nên người ta đã mở rộng tập hợp N thành tập hợp mới mà trong đó phép trừ luôn thực hiện được, đó là tập hợp các số nguyên. Tập hợp các số nguyên bao gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm mà ta sẽ học tiết này.
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* GV giới thiệu về số nguyên âm.
* Cho thêm một vài số nguyên âm và gọi hs lần lượt đứng tại chổ đọc.
* HS đánh dấu SGK hoặc ghi vào vở phần này.
1) Ghi nhớ về số nguyên âm :
 Các số tự nhiên có gắn thêm dấu “ –” đằng trước : –1, –2, –3, ... gọi là các số nguyên âm. 
VD: – 7 đọc là: trừ bảy
 – 13 đọc là: trừ mười ba 
* - GV yêu cầu hs đọc đề.
 - Nhấn mạnh các điểm cần lưu ý trong các vd 1,2,3.
 - Gọi từng hs trả lời các Bài tập ?1,?2,?3 / SGK
Ä Các ví dụ: ( SGK)
VD1: ( SGK)
* Bài tập ?1 / SGK
VD2: (SGK)
* Bài tập ?2 / SGK
 VD3: (SGK)
* Bài tập ?3 / SGK
* GV giới thiệu cách biểu diễn số nguyên trên trục số như SGK.
* Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương ?
* Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm ? 
* HS xem SGK trả lời.
* Bài tập ? / SGK
2) Trục số :
 Cách biểu diễn số nguyên trên trục số :
- Biểu diễn số tự nhiên lên tia số.
- Kéo dài tia số về phía bên trái và chia các điểm sao cho khoảng cách giữa các điểm đều nhau.
- Từ điểm O, ghi các số –1, –2, –3, ... theo chiều ngược lại của tia số.
 Khi đó ta được một trục số.
* Lưu ý:
- Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương.
- Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm. 
	ƒ Củng cố : 
	Ä Bài tập 1 , 2 / 68 SGK.	
	„ Lời dặn : 
	e Học thuộc lòng bài vừa học.
	e BTVN: 3 , 4 , 5 68 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 41.doc