I.MỤC TIÊU :
HS nắm chắc quy tắc trừ hai số nguyên, nắm được phép trừ trong tập Z luôn thực hiện được.
II.CHUẨN BỊ : GV: bảng phụ: quy tắc trừ hai số nguyên.
HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Kiểm tra :
Ngày Soạn: 22/12 Tiết 20 Bài 7 : Phép trừ hai số nguyên I.MỤC TIÊU : @ HS nắm chắc quy tắc trừ hai số nguyên, nắm được phép trừ trong tập Z luôn thực hiện được. II.CHUẨN BỊ : @ GV: bảng phụ: quy tắc trừ hai số nguyên. @ HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : â Kiểm tra : 1) Tính và so sánh : a) 4 – 2 và 4 + (-2) ;b) 4 – 1 và 4 + (-1) c) 4 – 4 và 4 + (-4) ; d) 6 – 5 và 6 + (-5) 2) Dựa vào kết quả so sánh ở câu 1 tính : a) 2 – 4 ; b) 3 – 4 ; c) 2 – (-2) ã Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * Qua 2 bài tập vừa làm ở trên ta rút ra được kết luận gì về cách trừ hai số nguyên ? Muốn trừ hai số nguyên, ta làm như thế nào ? * GV lấy câu 2 (phần kiểm tra) làm ví dụ minh hoạ * Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng số a với số đối của b. * HS đọc phần nhận xét / SGK. 1) Hiệu hai số nguyên : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b: a – b = a + (-b) VD : Tính : 2 – 4 = 2 + (-4) = -2 b) 3 – 4 = 3 + (-4) = -1 5 – 1 = 5 + (-1) = 4 2 – (-2) = 2 + 2 = 4 * GV hướng dẫn nhanh phần ví dụ / SGK. à Nhiệt độ hôn nay ở Sapa là bao nhiêu độ ? * Qua đây ta thấy phép trừ các số nguyên có phải luôn luôn thực hiện được hay không ? * Nhiệt độ ở Sapa hôm nay là -1oC * Phép trừ các số nguyên luôn luôn thực hiện được. * HS xem phần nhận xét / SGK 2) Ví dụ : ( SGK) Củng cố : * Bài tập 47, 48, 49, 50 / SGK Lời dặn : e Học thuộc lòng quy tắc trừ hai số nguyên. e Làm bài tập phần luyện tập. e Xem trước bài học kế tiếp : “quy tắc dấu ngoặc”
Tài liệu đính kèm: