Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Phần số học (tiếp)

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Phần số học (tiếp)

I/ Kiến thức:

- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.

- Học sinh nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

- Học sinh viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu và

 

doc 121 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1180Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Phần số học (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
 Chương 1: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
 Tiết 1: Tập hợp phần tử của tập hợp
A/ Mục tiêu bài dậy:
I/ Kiến thức:
Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.
Học sinh nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
Học sinh viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu và 
II/ Kỹ năng:
Rèn cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết 1 tập hợp.
III/ Thái độ:
Học sinh nghiêm túc chăm học tích cực xây dựng bài.
B/ Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập.
 Bảng phụ viết sẵn bài tập củng cố.
HS: Bảng nhỏ, bút nỉ nhỏ, phấn mầu.
C/ Tiến trình dạy học:
I/ ổn định tổ chức:
 Sĩ số lớp 6: vắng:
II/ Kiểm tra bài cũ:
 Phổ biến nội dung kiến thức sách vở dụng cụ của bộ môn.
III/ Bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung chươngI SGK (5’)
Hoạt động 2: Các ví dụ (5’)
GV: cho Hs quan sát hình 1 trong SGK giới thiệu các đồ vật
- Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học, trong đời sống.
Hoạt động 3: Cách viết và các ký hiệu (20’)
GV: Thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp.
- Nêu ví dụ và cách viết tập hợp?
- Giới thiệu phần tử của tập hợp đặt trong dấu ngoặc nhọn: { , } cách nhau bởi dấu “;” với phần tử là số, cách nhau bởi dấu “,” với phần tử là chữ cái.
- Nêu ký hiệu phần tử thuộc tập hợp mỗi phần tử được liệt kê 1 lần, thứ tự liệt kê tuỳ ý.
- Số 1 có là phần tử của tập hợp A ?
- Số 5 có là phần tử của tập hợp B ?
Dùng các ký hiệu và hoặc chữ thích hợp để điền vào ô vuông sao cho thích hợp
a o B ; 1o B ; o B
*/ Bài tập: Trong cách viết sau, cách nào đúng,cách nào sai?
Cho và 
a. , , , 
b. , , , 
- GV chốt lại cách đặt tên các ký hiệu, cách viết tập hợp.
- GV giới thiệu 2 cách viết tập hơp.
- GV chỉ ra 2 cách viết:
Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên. Tính chất đặc trưng cho các phần tử x của tập hợp A là:
 + x là số tự nhiên (xN)
 + x nhỏ hơn 4 (x<4)
- HS đọc phần đóng khung SGK 
- GV giới thiệu cách minh hoạ tập hợp A , B như SGK 
Bài ?1: Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi điện kí hiệu thích hợp vào ô vuông.
Bài ?2: Viết tập hợp các chữ cái trong từ “NHA TRANG”
HS nhóm 1 làm bài ?1
HS nhóm 2 làm bài ?2
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (13’)
- Phiếu học tập in sẵn đề bài tập 1, 2, 4 SGK.
- GV yêu cầu HS làm bài.
Viết tập hợp các chữ cái trong từ “TOáN HọC”?
Cho 2 tập hợp 
 và 
Điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông?
- Viết tập A, B, C các tháng của quí 2, tháng dương lịch có 30 ngày, tháng dương lịch có 31 ngày
1/ Các ví dụ:
- Tập hợp các đồ vật (sách, bút, ....) đặt trên bàn.
- Tập hợp các Hs của lớp 6A.
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- Tập hợp các chữ cái a, b, c...
- Tập hợp các ngón tay của bàn tay.
- Tập hợp các cây trong sân trường
2/ Cách viết, các ký hiệu:
ví dụ: + Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
 + Gọi B là tập hợp các chữ cái a, b, c
- Các số 0,1, 2, 3, là phần tử của tập hợp A.
- Các chữ cái a, b, c là phần tử của THợp B.
*/ Kí hiệu:
 đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A
 đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A.
*/ Chú ý:
- Các phần tử được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { ,} cách nhau bởi dấu “;”,nếu phần tử là số hoặc là dấu “,” nếu phần tử là chữ.
- Mỗi phần tử được liệt kê một lần thứ tự liệt kê tuỳ ý.
 , , , 
*/ Bài tập:
a/ là sai là đúng
 là sai là đúng
b/ là sai là đúng
 là sai là đúng
*/ Cách viết tập hợp:
- Liệt kê các phần tử của tập hợp
VD: 
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
VD: 
*/Kết luận: SGK
 (Minh hoạ tập hợp A và tập hợp B)
?1: Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7
C1: 
C2: 
 Ta có và 
?2: 
3/ Luyện tập:
Bài 1 (SGK - 6):
Tập hợp A lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 14
C1: 
C2: 
Bài 2 (SGK - 6):
C1: 
Bài 3 (SGK - 6):
 , , , 
Bài 4 (SGK - 6):
 ; 
M = bút ; H = bút, sách, vở
Bài 5 (SGK - 6):
 A = tư, năm, sáu
 B = 4, 6, 9, 11 
IV/ Hướng dẫn về nhà:
Học kỹ chú ý và ghi nhớ SGK trang 5,6
Làm bài tập từ 1g 8 SBT trang 3,4.
Chú ý làm bài 8 SBT trang 4, con đường nên có 6 tập hợp.
D/ Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày soạn:
Ngày giảng: 
 Tiết 2 : Tập hợp các số tự nhiên
A/ Mục tiêu bài dậy:
I/ Kiến thức:
- HS nắm được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn một số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lơn hơn tia số.
II/ Kỹ năng:
HS phân biệt được các tập N và N*. 
Biết sử dụng các ký hiệu ≤,≥, biết viết một số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
III/ Thái độ:
Hăng hái phát biểu ý kiến, tích cực xây dựng bài học.
B/ Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ.
HS: Ôn tập kiến thức số tự nhiên của lớp 5.
C/ Tiến trình dạy học:
I/ ổn định tổ chức:
 Sĩ số lớp 6: vắng:
II/ Kiểm tra bài cũ:
Cho ví dụ về tập hợp, nêu chú ý SGK về cách viết tập hợp.
Cho các tập hợp:
 A = Cam, táo B= ổi, chanh, cam
 Dùng các kí hiệu và để ghi các phần tử
Thuộc A và B
Thuộc A mà không thuộc B
Nêu cách viết một tập hợp? Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách? Minh hoạ bằng hình vẽ?
III/ Bài giảng mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tập hợp N và N* (10’)
GV: hãy lấy VD về số tự nhiên?
GV: Giới thiệu tập N
- Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N?
GV đưa mô hình tia số mô tả lại tia số.
- Điểm biểu diễn số 1 trên tia số gọi là điểm 1...
- Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
GV: giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N*
GV: Bài tập củng cố (bảng phụ)
 Điền vào ô vuông các kí hiệu và sao cho đúng.
 12 o N 3/4o N 5 o N
 5 o N 0 o N* 0 o N
Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên (15’)
GV: quan sát tia số và trả lời câu hỏi.
HS: So sánh 2 và 4
- Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số.
GV: giới thiệu tổng quát
 ký hiệu ≤ hoặc ≥ 
HS : viết tập hợp 
bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
GV: giới thiệu tính chất bắc cầu.
- Tìm số liền sau của số 4? Số 4 có mấy số liền sau?
- Lấy hai VD về số tự nhiên rồi chỉ ra số liền sau của mỗi số?
- Số liền trước của số 5 là số nào?
- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị?
- Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất, có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao?
?: 
B6: Điền vào chỗ trống để ba số ỏ mỗi dòng là 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần
Viết số tự nhiên liền sau mỗi số
 17, 99, a (với a N)
 b. Viết số liền trước mỗi số;
 35, 1000, b (với b N )
B7: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.
A = xN/ 12 < x < 16
B = xN*/ x < 5
C = xN/ 13 ≤ x ≤ 15
B8: Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng 2 cách biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp A.
B9: Điền vào chỗ trống để 2 số ở mỗi dòng là số tự nhiên liên tiếp tăng dần.
I/ Tập hợp N và tập hợp N*:
- Các số 0, 1, 2, 3, 4.... là các số tự nhiên 
 N = 0, 1, 2, 3, 4....
- Các số 0, 1, 2, 3, 4.... là các phần tử của tập hợp N
- Biểu diễn tia số:
- Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là N*.
 N* = 1, 2, 3, 4....
 VD: Điền vào ô trống:
12 N 3/4N 5 N
 5 N 0 N* 0 N
II/ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:
VD: Quan sát tia số:
 2 < 4, điểm 2 nằm ở phía bên trái của điểm 4.
 Tổng quát: với a, b N, a < b hoặc 
a > b thì trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b.
 a ≤ b nghĩa là a < b hoặc a = b
 b ≥ a nghĩa là b > a hoặc b = a
VD: 
- Nếu a < b và b < c thì a < c
VD: a < 10 và 10 < 12 thì a < 12
- Số liền sau số 4 là số 5 (chỉ có 1 số) 
- Số liền trước số 4 là số 3 (Chỉ có 1 số)
- Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất, và 1 số liền trước duy nhất. Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị.
- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất.
- Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
?: 28; 29; 30; ..... 99; 100; 101.
III/ Vận dụng:
Bài 6 (SGK - 7):
Số liền sau của 17, 18, ... 99, 100 
 a – 1 ; a ; a + 1
 b. 34; 35; .... 999; 1000
 b – 1 ; b
Bài 7 (SGK - 7):
A = 13; 14; 15
B = 0; 1; 2; 3; 4
C = 13; 14; 15
Bài 8 (SGK - 7):
A = 0; 1; 2; 3; 4; 5
A = xN/ x ≤ 5
Bài 9 (SGK - 7):
 7; 8 a; a + 1
IV/ Hướng dẫn về nhà:
Học kỹ bài trong SGK và vở ghi
Làm bài 10 SGK – 8
Làm bài 10 g 15 SBT – 4,5
D/ Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày soạn
Ngày giảng 
 Tiết 3: Ghi số tự nhiên 
A/ Mục tiêu bài dậy:
I/ Kiến thức:
HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân.
Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
II/ Kỹ năng:
HS biết đọc và viết các số La mã không quá 30
HS được thấy ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
III/ Thái độ:
Nghiêm túc học tập, tích cực hoạt động xây dựng bài.
B/ Chuẩn bị:
GV: giấy ghi sẵn câu hỏi kiểm tra bài cũ. Bảng các chữ số, bảng phân biệt số và chữ số, bảng các số La mã từ 1 đến 30.
HS: bảng phụ và bút dạ.
C/ Tiến trình dạy học:
I/ ổn định tổ chức:
 Sĩ số lớp 6: vắng:
II/ Kiểm tra bài cũ:
Viết tập hợp N và N*
 Chữa bài 11 SBT – 5: viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.
a. A = xN/ 18 < x < 21
b. B = xN*/ x < 4
 C = xN/ 35 ≤ x ≤ 38
Hỏi thêm: viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x N* 
 2. Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. Sau đó biểu d ... độ buổi chiều là: 3oc – 5oc = 3oc + (- 5oc) = -2oc.
 Tớnh rồi so sỏnh.
(- 3) + (3) = 0
(3) + (- 3) = 0 (- 3) + (3) = (3) + (- 3).
 Tỡm và nhận xột kq
3 + (- 6) = (-3)
|-6| - |3| = 6 – 3 = 3 3 + (- 6) |-6| - |3|
(-2) + (+ 4) = + 2
|- 2| + |+ 4| = 6 (-2) + (+ 4)|- 2| + |+ 4|
 Qui tắc:
Lấy GTTĐ lớn “- “ GTTĐ nhỏ
Dõu của số nào cú GTTĐ lớn hơn
 Áp dụng:
VD1: (- 273) + 55 = - (273 - 55) = - 218
VD2: 273 + (- 55) = + (273 - 55) = 218
– 38 + 27 = - (38 - 27) = - 11
273 + (- 123) = + (273 - 123) = + 150
Luyện tập củng cố 
H/S lờn bảng tớnh
H/S khỏc nhận xột kq
Nờu qui tắc cộng 2 số nguyờn khỏc dấu, cựng dấu.
So sỏnh 2 bước làm: + Tớnh gtrị tuyệt đối; + Xỏc định dấu.
Cho H/S điền đỳng, sai vào ụ trờn bảng.
Cho H/S hoạt động nhúm.
Bài 27 (72) Sgk.
a) 26 + (-6) = 20; b) (- 75) + 50 = - 25
c) 80 + (- 220) = - 140
Bài 28 (76) Sgk.
a) – 73 + 0 = - 73; b) |- 18| + (- 12) = 6
c) 102 + (-120) = -18
Bài củng cố Điền đỳng, sai
a/ (+ 7) + (- 3) = (4) Đ
b/ (- 2) + (+ 2) = 0 Đ
c/ (- 4) + 7 = (-3) S
d/ (- 5) + (+ 5) = (-10) S
Bài củng cố
a/ So sỏnh 23 + (- 13)
 (-23) + 13
b/ (- 15) + 15 và 15 + (- 15)
	Hướng dẫn học ở nhà
	- Lý thuyết: học 2 qui tắc cộng số nguyờn
	- Bài tập: 29 đ 33 (76 – 77 Sgk)
	Rỳt kinh nghiệm giờ giảng
Ngày soạn:.
Ngày giảng:... 
Tiết 46: LUYỆN TẬP
A - Mục tiờu:
	- Củng cố qui tắc cộng 2 số nguyờn cựng dấu, khỏc dấu.
	- Rốn kỹ năng ỏp dụng qui tắc cộng 2 số nguyờn làm bài tập.
	- Dựng số nguyờn để biểu thị sự tăng, giảm của đại lượng thực tế.
B - Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ ghi đề bài
- HS: Bảng nhúm, ụn qui tắc cộng số nguyờn
C - Tiến trỡnh bài dậy
 Kiểm tra bài cũ
Phỏt biểu qui tắc cộng 2 số nguyờn õm. Chữa bài 31 – 37 Sgk
Phỏt biểu qui tắc cộng 2 số nguyờn khỏc dấu. Chữa bài 33 (77 – Sgk )
 Dạng 1: Tớnh gtrị biểu thức so sỏnh 2 số nguyờn.
- Cho H/S cả lớp làm
- Gọi 2 h/s lờn bảng làm
- Cho H/S lờn bảng
- Tớnh gtrị của biểu thức ta làm thế nào?
- Nờu nhận xột: Khi cộng với một số nguyờn õm, nguyờn dương (ta làm) so với số ban đầu ntn?
- Tỡm x từ bài toỏn
- Số tiền của ễng Nam so với năm ngoỏi tăng x triệu đồng. Hỏi x = ? Biết số tiền của ễng Nam so với năm ngoai.
a/ Tăng 5 triệu đồng
b/ Giảm 2 triệu đồng
- Tỡm số (*) thớch hợp thoả món.
H/S nhận xột
- Số sau lớn hơn số trước mấy đơn vị.
- Số sau nhỏ hơn số trước mấy đơn vị.
- Sau đú H/S viết tiếp.
Bài 1: Tớnh
(- 50) + (- 10) = (- 60)
(- 16) + (-14) = (- 30)
(- 367) + (- 33) = (-400)
|- 15| + ( 27) = 42
Bài 2: Tớnh
a) 43 + (- 3) = 40; b) |- 29| + (-11) = 18
c) 0 + (- 36) = - 36 d) 207 + (- 207) = 0
e) 207 + (- 317) = - 110
Bài 3: Tớnh giỏ trị biểu thức
x + (- 16) = (- 4) + (- 16) = (- 20) Vỡ x = - 4
(- 102) + y = (- 102) + 2 = - 100 (vỡ y = 2)
Bài 4: So sỏnh rồi rỳt ra nhận xột
123 + (- 3) < 123
(- 55) + (- 15) > - 55
– 97 + 7 > - 97
. Nhận xột: Khi cộng với 1 số nguyờn õm kq bộ hơn số ban đầu.
+ Khi cộng với số nguyờn dương kết quả lớn hơn số ban đầu.
 Dạng 2: Tỡm số nguyờn x
Bài 5: Dự đoỏn
x + (- 3) = - 11
x = - 11 – (- 3) = - 8
b) 5 + x = 15 x = 20 vỡ – 5 + 20 = 15
c) x + (- 12) = 2 x = 14 vỡ 14 + (- 12) = 2
d) |- 3| + x = -10 x = - 13 vỡ – 13 + |- 3| = - 10
Bài 6:
a/ x = 5
b/ x = - 2
Bài 7 – 55 (60 - SBT) Thay dấu * bằng chữ số thớch hợp.
(- *6) + (- 24) = - 100 * = 7
 Vỡ 76 + (-24) = -100
39 + (- 1*) = 24 *= 5 Vỡ 39 + (- 15) = 24
296 + (- 5*2) = - 206 *= 0
Vỡ 296 + (- 502) = - 206
Dạng 3: Viết dóy số theo qui luật
Viết 2 số tiếp theo vào dóy
 - 4; -1; 2; 5; 8
b) 5; 1; -3; -7; - 11
	Hướng dẫn học ở nhà
	- Lý thuyết: Học qui tắc cộng số nguyờn
	- Bài tập: làm từ 51 đ 56 (60 - SBT)
	Rỳt kinh nghiệm giờ giảng
Ngày soạn:.
Ngày giảng:... 
Tiết 47: TÍNH CHẤT CỦA PHẫP CỘNG CÁC SỐ NGUYấN
A - Mục tiờu
	- H/S nắm được 4 T/C cơ bản của phộp cộng cỏc số nguyờn
	- Cú ý thức vận dụng cỏc T/C cơ bản của phộp cộng để tớnh nhanh và tớnh hợp lý.
	- Biết cỏch tớnh đỳng tổng của nhiều số nguyờn.
B - Chuẩn bị.
. GV: Bảng phụ, bài tập, trục số, phấn màu, thước kẻ
. HS: ụn về phộp cộng – tớnh chất phộp cộng 3 số tự nhiờn.
C - Tiến trỡnh dạy học.
 Kiểm tra
Nờu qui tắc cộng 2 số nguyờn cựng dấu, khỏc dấu? Chữa bài 51
Phỏt biểu T/C phộp cộng cỏc số tự nhiờn.
Tớnh (- 2) + (- 3) và (- 3) + (- 2)
 (- 8) + (+ 4) và (+ 4) + (- 8) Rỳt ra nhận xột.
 Bài giảng
- Tổng 2 số nguyờn khụng đổi khi nào?
- Viết dạng tổng quỏt
- H/S làm ? 2. Tớnh và so sỏnh
- H/S rỳt ra kết luận gỡ?
- Viết dạng tổng quỏt
- Cho H/S làm bài 36 Sgk.
- Nờu cỏch giải nhanh, hợp lý
- Một số cộng với 0 kết quả ntn? Cho VD?
VD: (- 10) + 0 = ? 12 + 0 = ?
- H/S tớnh (- 12) + (+ 12)
 25 + (- 25)
- Vậy tổng của 2 số nguyờn đối nhau bằng ?
- Nếu a + b = 0 thỡ a, b là 2 số ntn?
- H/S làm Tớnh tổng cỏc số nguyờn a.
 Tớnh chất giao hoỏn
VD: (- 2) + (- 3) = ( - 3) + (- 2) = (- 5)
 (- 8) + (+ 4) = (+ 4) + ( - 8) = (- 4)
Tổng quỏt: a + b = b + a ()
 Tớnh chất kết hợp
VD: [(-3) + 4] + 2 = (- 3) + [4 + 2] = [(- 3) + 2] + 4 = 3
TQ: (a + b) + c = a + (b + c) = (a + c) + b
.
Áp dụng:
126 + (- 20) + 2004 + (- 106) = 
= 126 + [(- 20) + (- 106)] + 2004
= 126 + (- 126) + 2004 = 2004
(- 199) + (- 200) + (- 201)
= [(-199) + (- 201)] + (- 200) =
= (- 400) + (- 200) = - 600
 Cộng với số 0
 a + 0 = 0 + a = a
 Cộng với số đối
VD: - 12 + 12 = 0; 25 + (- 25) = 0
KL: + a + (- a) = 0
 + Nếu a + b = 0 thỡ a = - b
? 3: - 3 < a < 3
a = {-2; - 1; 0; 1; 2}
Cú tổng là (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = 0
	Củng cố - Luyện tập
- Nờu cỏc T/C của phộp cộng cỏc số nguyờn.
- Làm bài 38 (79 - sgk)
- H/S làm bài 39 (79 - sgk)
- Nờu cỏch thực hiện phộp toỏn.
- Điền số thớch hợp vào ụ trống.
Bài 38
Độ cao của chiếc diều là: 15 + 2 – 3 = 14 cm.
Bài 39
1 + (- 3) + + 5 + (- 7) + 9 + (- 11)
= [1 + (- 3)] + [5 + (- 7)] + [9 + (- 11)]
= (- 2) + (- 2) + (- 2) = (- 6)
(- 2) + 4 + (- 6) + 8 + (- 10) + + 12
2 + 2 + 2 = 6.
Bài 40: Điền số
a
3
-15
- 2
0
-a
- 3
15
2
0
|a|
3
15
2
0
	Hướng dẫn học ở nhà.
	- Lý thuyết: Học Sgk
	- Bài tập: 36, 37 (78 - Sgk)
	 41 đ 46 Sgk(80)
	Rỳt kinh nghiệm giờ giảng
Ngày soạn:.
Ngày giảng:... 
Đ 48: LUYỆN TẬP
A - Mục tiờu
	- Biết vận dụng cỏc T/C của phộp cộng cỏc số nguyờn đó tớnh đỳng, tớnh nhanh.
	- Củng cố kỹ năng tỡm số đối, tỡm gtrị tuyệt đối của 1 sụ nguyờn – Áp dụng làm toỏn thực tế.
	- Rốn luyện tớnh sỏng tạo của học sinh.
B - Chuẩn bị
. GV: Bảng phụ ghi cõu hỏi, bài tập
. H/S: bảng con, bỳt.
C - Tiến trỡnh dậy học:
 Kiểm tra
Phỏt biểu T/C cộng cỏc số nguyờn?| Viết cụng thức
Chữa bài 37(a) Sgk - 78.
Tớnh x = - 3; - 2; ; 1; 2 Tổng của x 
 Bài giảng
- Gọi h/s lờn bảng tớnh
- Nờu cỏc cỏch tớnh 
so sỏnh kết quả
- Tớnh hợp lý
- Tớnh hợp lý
- Tớnh tổng cỏc số nguyờn x
- gọi h/s lờn bảng rỳt gọn
 - 7 km 7 km
 A C D B
 10km
- Tỡm sau 1 h mỗi Canụ ở vị trớ nào?
 Đố vui
- Bạn Hựng núi đỳng khụng?
- Cho vớ dụ?
- Điền -1; -2; -3; -4; 5; 6; 7 vào ụ trống sao cho tổng 3 số thẳng hàng bất kỳ (= 0)
- x là 1 trong 7 số đó cho cộng cả 3 hàng được.
8 + 2x = 0
 X = - 4
- Hướng dẫn h/s sử dụng mỏy tớnh để tớnh.
 Tớnh tổng, tớnh nhanh
Bài 1 – 60 trg 61 SBT – Tớnh
5 + (- 7) + 9 + (- 11) + 13 + (- 15)
= (- 2) + (- 2) + (- 2) = (- 6)
2 + (- 4) + 6 + (- 8) + + 98 + (- 100)
= (- 2) + (- 2) + + (- 2) 
= (- 2). 25 = (- 50)
Bài 2: 62 – SBT
(- 17) + 5 + 8 + 17 = ( -17 + 17) + 5 + 8 = 13
Bài 3: 66 – SBT
465 + [ 58 + (- 465)] + (- 38)
= [465 + (- 465)] + [58 + (- 38)]
= 0 + 20 = 20
d) Tớnh tổng x biết | x | 
|x| = 15; 14; 13; ; 0 
Cú tổng là:
- 15 + (- 14) + + 14 + 15 = 0
Bài 4: Tớnh gọn biểu thức
Bài 63 (61 - SBT)
– 11 + y + 7 = - 4 + y
x + 22 + (- 14) = x + 8
a + (- 15) + 62= a + 47
 Dạng 2: Toỏn thực tế.
Bài 43: (80 - Sgk)
a/ Sau 1h Canụ 1 ở B
 Sau 1h Canụ 2 ở D
2 Canụ cỏch nhau 10 – 7 = 3 (km)
b/ Sau 1h Canụ 1 ở B
 Sau 1h Canụ 2 ở A
Vậy 2 Canụ cỏch nhau: 10 + 7 = 17 (km)
Bài 45 (80 - Sgk)
Bạn Hựng núi đỳng vỡ
(- 4) + (- 5) = (- 9)
-4
7
- 1
- 2
- 3
5
6
(-9) < (- 4)
(- 9) < (- 5)
Bài 64
Tổng của bộ 3 số 
bằng 0 nờn tổng 
của 3 bộ cỏc số 
cũng (= 0).
 Sử dụng mỏy tớnh
187 + (- 54) = 133
(- 203) + 349 = 146
(- 175) + (- 213) = - 388
	Hướng dẫn học ở nhà
	- ễn lại qui tắc và T/C của phộp cộng số nguyờn
	- Bài tập: 65 đ 71 (61 – 62 SBT)
	Rỳt kinh nghiệm giờ học
Ngày soạn:.
Ngày giảng:... 
Đ 49: PHẫP TRỪ HAI SỐ NGUYấN
A - Mục tiờu:
	- H/S hiểu được qui tắc phộp trừ trong Z
	- Biết tớnh đỳng hiệu 2 số nguyờn
	- Bước đầu hỡnh thành, dự đoỏn trờn cơ sở nhỡn thấy qui luật thay đổi của một loại hiện tượng toỏn học liờn tiếp và phộp tương tự.
B - Chuẩn bị của gv và hs
1 – GV: Bảng phụ ghi những cõu hỏi – Bài tập 50 (82 - Sgk)
2 - Học sinh: Bảng con.
C - Tiến trỡnh dậy học
 Kiểm tra bài cũ
1 – Phỏt biểu qui tắc cộng 2 số nguyờn cựng dấu, khỏc dấu. Chữa bài 65 SBT.
2 - Chữa bài 71 – SBT.
a/ 	6; 1; - 4; - 9; - 14
	6 + 1 + (- 4) + (- 9) + (- 14) = - 20
b/ 	- 13; - 6; 1; 8; 15; cú tổng 5.
3 - Chữa bài 70 (SBT - 62).
 Bài giảng.
- Phộp trừ 2 số tự nhiờn thực hiện được khi nào?
- Cũn trong Z phộp trừ được thực hiện ntn?
- H/S tớnh và rỳt ra nhận xột.
3 – 1 và 3 + (- 1)
3 – 2 và 3 + (- 2)
3 – 3 và 3 + (- 3)
3 – 4 và 3 + (- 4)
- Tớnh 2 – 2; 2 – 1; 2 – 0; 2 + 0; 2 – (- 1); 2 – (- 2)
- Qua cỏc VD muốn trừ đi một số nguyờn ta cú thể làm ntn?
- Vận dụng H/S làm bài 47 (82)
2 – 7 = - 5 - 3 – (- 4) = 1
1 – (- 2) = 3 -3 – 4 = - 7
- H/S làm bài 48.
- Phộp trừ trong Z và N khỏc nhau ntn?
 Hiệu của 2 số nguyờn
VD: 3 – 1 = 3 + (- 1) = 2
 3 – 2 = 3 + (- 2) = 1
 3 – 3 = 3 + (- 3) = 0
 3 – 4 = 3 + (- 4) = - 1
 3 – 5 = 3 + (- 5) = - 2
VD: 2 – 2 = 2 + (- 2) = 0
 2 – 0 = 2 + 0 = 2
 2 – (- 1) = 2 + 1 = 3
 2 - (- 2) = 2 + 2 = 4
Qui tắc: Sgk 81.
 a – b = a + (- b)
 (Giữ nguyờn số bị trừ và chuyển phộp trừ thành phộp cộng với số đối của số trừ.)
 Vớ dụ:
VD1: 3oc – 4oc = (- 1oc)
VD2: Bài 48 (82 - Sgk).
 0 – 7 = 0 + (- 7) = (- 7)
 7 – 0 = 7 + (0) = 7
 a – 0 = a + 0 = a.
 0 – a = 0 + (- a) = -a 
	Củng cố - Luyện tập.
1) Phộp trừ 2 số nguyờn – Nờu qui tắc - Viết cụng thức
2) Bài 77 (63) SBT
Biểu diễn cỏc biểu thức sau thành tổng rối tớnh kq nếu cú thể.
3) HS làm bài 50 (82) Sgk.
– 28 + (- 32) = (- 28) + (+ 32) = 4
50 – (- 2) = 50 + 2 = 52
(- 45) – 30 = (- 45) + ( - 30) = - 75
x – 80 = x + (- 80)
7 – a = 7 + (- a)
(- 25) – (- a) = - 25 + a
3 x 2 – 9 = - 3
x + - = 15
9 + 3 x 2 = 15
- x + = - 4
2 - 9 + 3
= = = 
25 29 10
	Hướng dẫn bài tập về nhà
	- Học kỹ lý thuyết
	- Làm bài 49 đ 53(Sgk 82)
	 73 đ 76 (SBT 63)
	Rỳt kinh nghiệm giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so hoc 6(8).doc