Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong cuộc sống.
Học sinh nhận biết dược một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu ; .
Rèn luyện cho học sinh tư duy kinh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
Ngày soạn: 24/08/09 Chương I: ÔN Tập và bố túc về số tự nhiên ẳ²ẳ Taọp hụùp – phaàn tửỷ cuỷa taọp hụùp Tieỏt 1 I. Mục tiêu Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong cuộc sống. Học sinh nhận biết dược một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu ; . Rèn luyện cho học sinh tư duy kinh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu. - HS: SGK, vở ghi. III. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Các ví dụ - GV cho học sinh quan sát hình 1 SGK rồi giới thiệu: + Tập hợp các đồ vật (sách, bút) để trên bàn - GV lấy thêm một số ví dụ thực tế ở ngay trong lớp trường. HS nghe GV giới thiệu HS tự lấy các ví dụ khác về tập hợp. 2. Cách viết. Các kí hiệu: - GV: Người ta thường dùng các chữ cái in hoa để dặt tên tập hợp. Ví dụ: hay Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A. -GV: Giới thiệu cách viết tập hợp: + Các phần tử của tập hợp được đặt trong dấu ngoặc nhọn, cách nhau bởi dấu chấm phẩy hoặc dấu phẩy. + Mỗi phần tử được liệt kê một lần và thứ tự liệt kê tùy ý. - GV: Hãy viết tập hợp C các số nhỏ hơn 5. Cho biết các phần tủ của tập hợp. - GV nhận xét và sửa sai nếu có. - GV: 2 có phải là phần tử của tập hợp A không? - GV giới thiệu kí hiệu : đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A. - GV: 5 có phải là phần tử của tập hợp A không? Kí hiệu: đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không phải là phần tử của A. GV cho học sinh làm ? 1 GV nhận xét. -GV chốt lại cách đặt tên, các kí hiệu, cách viết tập hợp. Cho học sinh đọc chú ý - SGK -GV giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó: Trong đó N là tập hợp số tự nhiên. -GV yêu cầu học sinh đọc phần đóng khung trong SGK. -GV giới thiệu cách minh hoạ tập hợp. .1 .2 A .0 B .3 .a .b .c -GV yêu cầu học sinh làm ? 2 GV nhận xét nhanh. HS nghe GV giới thiệu và ghi vở. 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. hoặc ... 0; 1; 2; 3; 4 là các phần tử của tập hợp C HS: 2 có là phần tử của tập hợp A HS: 5 không phải là phần tử của tập hợp A 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. hoặc ... ; . HS đọc chú ý SGK. HS nghe giáo viên giới thiệu. HS đọc phần đóng khung trong SGK HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 3. Hướng dẫn về nhà: + Học kĩ phần chú ý trong SGK và phần đóng khung. + Làm các bài tập 1 đến 5 SGK. + Làm các bài tập 1 đến 8 SBT/ 3,4. Ngày soạn: 24/08/09 Taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn Tieỏt 2 I. Muùc tieõu: - HS bieỏt ủửụùc taọp hụùp soỏ tửù nhieõn, naộm ủửụùc quy ửụực veàthửự tửù trong taọp hụùp soỏ tửù nhieõn, tia soỏ, ủieồm bieồu dieón soỏ tửù nhieõn treõn tia soỏ. - HS phaõn bieọt taọp hụùp N vaứ N*, bieỏt sửỷ duùng ³, Ê, bieỏt vieỏt soỏ lieàn trửụực - lieàn sau. - Reứn luyeọn tớnh chớnh xaực. - Giaựo duùc tớnh chuyeõn caàn, caồn thaọn. II. Chuaồn bũ cuỷa GV vaứ HS: - GV: SGV, SGK, giaựo aựn. - HS: SGK III. Tieỏn trỡnh daùy hoùc: - OÅn ủũnh toồ chửực: Kieồm tra sú soỏ HS. Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS A. Kieồm tra baứi cuừ: BT 4, 5 (?) Vieỏt taọp hụùp A caực soỏ tửù nhieõn lụựn hụn 3 vaứ < 10 baống 2 caựch - GV goùi HS nhaọn xeựt. - GV ủaựnh giaự vaứ ghi ủieồm. B. Baứi mụựi: 1. Taọp hụùp N vaứ N*: Ta ủaừ bieỏt soỏ 0; 1; 2 laứ soỏ tửù nhieõn vaứ kớ hieọu cuỷa taọp hụùp soỏ tửù nhieõn laứ N (?) 12 ? N ; ? N HS: 12 ẻ N , ẽ N GV hửụựng daón laùi caựch vieỏt taọp hụùp soỏ tửù nhieõn N = {0; 1; 2 } GV veừ tia soỏ, bieồu dieón soỏ 0, 1, 2 treõn tia (?) Bieồu dieón tieỏp soỏ 5, 6, 7 treõn tia soỏ - ẹieồm bieồu dieón soỏ 1, 2, 3 goùi laứ ủieồm 1, ủieồm 2, ủieồm 3. GV nhaỏn maùnh: moói soỏ tửù nhieõn ủửụùc bieồu dieón bụỷi 1 ủieồm treõn tia soỏ GV giụựi thieọu taọp N* N* = {1, 2, 3, 4, } hoaởc N* = {x ẻ N | x ạ 0} (?) Taọp hụùp N ạ N* ụỷ ủieồm naứo? HS: N ạ N* ụỷ soỏ 0 (?) ẹieàn ẻ, ẽ vaứo oõ? 5 N* ; 5 N 0 N ; 0 N* 2. Thửự tửù trong taọp hụùp: -GV yêu cầu học sinh quan sát tia số: + So sánh 3 và 5. + Nhận xét vị trí của điểm 3 và 5 trên tia số -GV đưa ra một vài ví dụ khác. -GV: Tương tự : Với a,b N, a a trên tia số thì điểm a nằm bên trái điểm b. -GV: a b nghĩa là a < b hoặc a = b. b a nghĩa là b > a hoặc b = a. -GV cho HS làm bài tập 7 (c)- SGK/ 8. -GV nhận xét. -GV giới thiệu tính chất bắc cầu a < b ; b < c thì a < c GV lấy ví dụ cụ thể -GV yêu cầu HS lấy ví dụ. -GV giới thiệu số liền sau, số liền trước. -GV: Tìm số liền sau của số 3? Số 3 có mấy số liền sau? -GV yêu cầu học sinh tự lấy ví dụ. -GV: Số liền trước của số 4 là số nào? -GV giới thiệu: 3 và 4 là hai số tự nhiên liên tiếp. -GV: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? -GV cho HS làm ? SGK. -GV: Trong tập hợp số tự nhiên số nào nhỏ nhất? Lớn nhất? -GV nhấn mạnh: Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử. - HS leõn baỷng laứm baứi taọp. Giaỷi: A = {4; 5; 6; 7; 8; 9} A = {x ẻ N | 3 < x < 10} N = {0; 1; 2; 3 } 0 1 2 3 ẹieồm bieồu dieón soỏ 1 goùi laứ ủieồm 1 Taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn khaực 0 kớ hieọu N* = {1; 2; 3 } HS quan sát tia số và trả lời câu hỏi: + 3 < 5 + Điểm 3 ở bên trái điểm 5. HS nghe GV giới thiệu. 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. HS lấy ví dụ: 2 < 5; 5 < 6 suy ra 2 < 6. HS nghe. HS: Số liền sau của số 3 là số 4. Số 3 có 1 số liền sau. HS tự lấy ví dụ. HS: Số liền trước của số 4 là số 3. HS: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. 1 HS lên bảng làm. ? 28 ; 29; 30 99; 100; 101 HS: Trong tập hợp số tự nhiên số 0 là nhỏ nhất. Không có số lớn nhất vì bất kì số tự nhiên nào cũng có số tự nhiên liền sau lớn hơn nó. HS nghe. C. Hửụựng daón veà nhaứ: + Học thuộc bài. + Làm bài tập 6 đến 10- SGK/ 7, 8. + Làm bào tập 10 đến 15- SBT/ 4, 5. Ngày soạn: 25/08/09 Ghi soỏ tửù nhieõn Tieỏt 3 I. Mục tiêu: Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. Học sinh biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phấn màu. - HS: SGK, vở ghi, làm bài tập ở nhà. III. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV: Viết tập hợp N và N* ? Làm bài tập 11- SBT/ 5. - GV hỏi thêm: Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x N*? - GV nhận xét và cho điểm. B. Bài mới: 1. Số và chữ số: - GV: + Hãy lấy một vài ví dụ về số tự nhiên? + Số tự nhiên đó có mấy chữ số? Là những chữ số nào? - GV giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên. Với 10 chữ số này ta có thể ghi được mọi số tự nhiên. - GV: Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? Hãy lấy ví dụ. -GV: Hãy lấy ví dụ về một số tự nhiên có 5 chữ số? -GV: Nêu chú ý phần a SGK. Ví dụ: 23 567 890 -GV: Nêu chú ý b SGK GV đưa ra ví dụ: Cho số 5439. Hãy cho biết? + Các chữ số của 5439? + Chữ số hàng chục? + Chữ số hàng trăm? GV giới thiệu số trăm, số chục: + Số trăm: 54 + Số chục: 543 2. Hệ thập phân: GV: Cách ghi số như ở trên là cách ghi số trong hệ thập phân. -Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó. Do đó, mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau thì có những giá trị khác nhau. Ví dụ: 222= 200 + 20 + 2 =2 . 100 + 2 . 10 + 2 Tương tự : Hãy biểu diễn các số 345; ab; abc; abcd theo gia trị chữ số của nó? GV: Kí hiệu chỉ số tự nhiên có hai chữ số, chữ số hàng chục là a, chữ số hàng đơn vị là b. Kí hiệu chỉ số tự nhiên có ba chữ số, chữ số hàng trăm là a, chứ số hàng chục là b, chữ số hàng đơn vị là c. -GV cho HS làm ? SGK/9. -GV: Ngoài cách ghi số trên còn có cách ghi số khác chẳng hạn cách ghi số La Mã. 3. Chú ý: -GV yêu cầu học sinh quan sát hình 7-SGK -GV: Trên mặt đồng hồ có ghi các số La Mã từ 1 đến 12. Các số La Mã này được ghi bởi ba chữ số: I, V, X tương ứng với 1; 5; 10 trong hệ thập phân. - GV giới thiệu cách viết số La Mã: + Chữ số I viết bên trái cạnh chữ số V, X làm giảm giá trị của mỗi chữ số này một đơn vị. Ví dụ: IV (4) + Chữ số I viết bên phải cạnh chữ số V, X là tăng giá trị của mỗi chữ số này một đơn vị. Ví dụ: VI (6). -GV yêu cầu HS viết các số 9, 11. -GV: Mỗi chữ số I, X có thể viết liền nhau nhưng không quá ba lần. -GV: Yêu cầu HS lên bảng viết các số La Mã từ 1 đến 10. -GV: Đưa bảng phụ có viết các số La Mã và yêu cầu HS đọc. 4. Luyện tập, củng cố: -GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại chú ý trong SGK. -GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 11-SGK/10 -GV nhận xét và sửa sai nếu có. 1 HS lên bảng. - HS: Bài 11-SBT: -HS: HS: Tự lấy ví dụ và trả lời câu hỏi. HS: Mỗi số tự nhiên có thể có 1; 2; 3... chữ số. Ví dụ: Số 5 có 1 chữ số Số 12 có hai chữ số Số 325 có ba chữ số ..... HS: Ví dụ: 12 540 HS đọc chú ý. HS nghe và đọc SGK. HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + Các chữ số 5; 4; 3; 9 + Chữ số hàng chục: 3 + Chữ số hàng trăm: 4 HS chú ý lắng nghe. HS: 345 = 300 + 40 + 5 = 3 . 100 + 4 . 10 + 5 = a . 10 + b = a . 100 + b .10 + c = a . 1000 + b . 100 + c . 10 + d HS nghe GV giới thiệu. 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là: 999 - Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là: 987 HS quan sát hình 7- SGK HS nghe GV giới thiệu và ghi vở. HS lên bảng viết: IX (9); XI (11) 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở. I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X HS đứng tại chỗ đọc số La Mã. HS nhắc lại chú ý. Bài 11: a) 1357 b)- Số 1425 : +Số trăm là 14 +Chữ số hàng trăm là 4 +Số chục là 142 +Chữ số hàng chục là 135 - Số 2307 + Số trăm là 230 + chữ số hàng trăm là 3 + Số chục là 230 + Chữ số hàng chục là 0 Ngày soạn: 30/08/09 Soỏ phaàn tửỷ cuỷa moọt taọp hụùp. Taọp hụùp con Tieỏt 4 I. Mục tiêu: Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tậphợp cho trước, biết sử dụng đúng các kí hiệu và . Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng c ... (-1) a) b) c) d) Hs: Hai số hạng đầu có thừa số chung là - Hs: Câu a sử dụng tc phân phối Câu b,c đổi số thập phân, phần trăm, hỗn số ra phân số rồi thực hiện phép tính Câu d sử dụng qui tắc bỏ ngoặc sau đó áp dụng tc kết hợp a)= =.1 + 2= 2 b)= = c) = d)=+==- C. Củng cố: - Nêu lại các phương pháp làm các dạng toán trong bài. D. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài 174;176(sgk/67) - Ôn cách giải ba bài toán cơ bản về phân số Ngày soạn: 10/5/2010 Õn taọp cuoỏi naờm (tieỏt 3) Tieỏt 108 I. Mục tiêu: - Luyện tập các bài toán cơ bản về phân số có nội dung thực tế - Cung cấp cho học sinh kiến thức thực tế. - Luyện tập sạng toán tìm x. - Giáo dục cho học sinh ý thức áp dụng kiến thức và kỹ năng giải bài toán thức thực tế II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Bảng phụ ghi bài tập. HS: Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm. III. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : Gv: đưa nội dung bài tập trên bảng phụ yêu cầu Hs làm: Điền vào chỗ trống trong các câu sau: a/Muốn tìm của số b cho trước, ta tính...(với m,n ...) b/ Muốn tìm một số khi biết của nó bằng a, ta tính...(với m,n ...) B. Bài mới : Luyện tập Bài 1(Gv đưa đề bài trên bảng phụ) Một lớp học có 40 Học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 35% số học sinh cả lớp.Số Hs khá bằng số Hs còn lại. Tính số Hs khá, số Hs giỏi của lớp Tìm tỉ số phần trăm của số Hs khá, số học sinh giỏi so với số Hs cả lớp Gv: hướng dẫn Hs phân tích đề bài để tìm hướng giải: Để tính số Hs khá, số Hs giỏi của lớp , trước hết ta cần tìm gì? Hãy tính. Vậy HS khá và giỏi là bao nhiêu? Hãy tính số Hs khá, số Hs giỏi của lớp? Muốn tìm tỉ số phần trăm của số HS khá so với số Hs cả lớp ta làm ntn? Tương tự tính tỉ số phần trăm số HS giỏi sso với số HS cả lớp Bài 2 ở lớp 6A, số HS giỏi họ kỳ I bằng số học sinh cả lớp .Cuối năm có thêm 5 học sinh đạt loại giỏi nên số HS giỏi bằng số HS cả lớp. Tính số học sinh lớp 6A. GV yêu cấuH nhận dạng bài toán trên, sau đó hoạt động nhóm để làm bài tập Gv cho các nhóm nx, chữa bài cho hs Bài 3: tìm x biết: a) -0,125 b)x-25%x = c)3x +16 =-13,25 Gv yêu câu HS nêu cách làm Hs: Lên bảng làm Hs dưới lớp cùng làm Hs: nhận xét bài trên bảng. HS trả lời các câu hổi gợi ý của GV HS: Trước hết phải tìm số HS trung bình của lớp. Số HS trung bình của lớp là: 40.35% = 40.= 14(HS) Số HS khá và giỏi của lớplà: 40 - 14 = 26 (HS) Số HS khá của lớplà: 26. = 16 (HS) Số HS giỏi của lớplà: 26 - 16 = 10 (HS) Tỉ số phần trăm của số HS khá so với số Hs cả lớp .100% = 40% Tỉ số phần trăm của số HS giỏi so với số Hs cả lớp .100% = 25% Hs: hoạt động nhóm làm bài 2 Bài giải: 5 học sinh giỏi chiếm : - = (ssố học sinh cả lớp) Số học sinh của lớp 6A là : 5: = 45(HS) Hs các nhóm nhận xét bài của các nhóm khác Hs hoạt động cá nhân a)- =1 => x = b)x(1-0,25) = 0,5 0,75x = 0,5 x = c) 3x +16 =-13 3x = - 30 x = -9 C. Củng cố : - Nêu các phương pháp làm các dạng toán trong bài. D. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại các nội dung lý thuyết và bài tập trong ba tiết ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kỳ II Ngày kiểm tra: 11/5/2010 Kieồm tra hoùc kỡ ii Tieỏt 109, 110 (Thời gian làm bài 90 phút) I. Mục tiêu: - Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong học kỳ II của HS. - Kỹ năng áp dụng vào việc giải các bài toán thực tế. II. Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra. Học bài ở nhà. III. Tiến trình kiểm tra: ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. GV phát đề kiểm tra và yêu cầu HS bắt đầu làm bài. Đề kiểm tra ở trang sau. Ngày trả bài: 13/5/2010 Tieỏt 111 Traỷ baứi Kieồm tra hoùc kỡ ii GV phát bài kiểm tra cho HS. GV sửa bài kiểm tra cho HS. Đáp án ở trang sau. Ngày soạn: 18/05/2010 Ôn tập ngoài chương trình I/ MUẽC TIEÂU - OÂn taọp caực quy taộc vaứ caực tớnh chaỏt cuỷa pheựp coọng, trửứ, nhaõn, chia, luyừ thửứa caực soỏ tửù nhieõn, soỏ nguyeõn, phaõn soỏ. - OÂn taọp caực kú naờng ruựt goùn phaõn soỏ, so saựnh phaõn soỏ. - Reứn kú naờng thửùc hieọn pheựp tớnh, tớnh nhanh, tớnh baống caựch hụùp lyự - Reứn tớnh caồn thaọn, chớnh xaực, trỡnh baứy khoa hoùc. II/ CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN VAỉ HOẽC SINH GV : Thửụực thaỳng, baỷng phuù. HS : Thửụực thaỳng. III/ TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC 1) OÅn ủũnh toồ chửực 2) Kieồm tra baứi cuừ 3) Baứi mụựi Hoaùt ủoọng 1 : OÂn taọp ruựt goùn phaõn soỏ, so saựnh phaõn soỏ - OÂõn taọp vaứ cuỷng coỏ caực phửụng phaựp ruựt goùn phaõn soỏ, so saựnh phaõn soỏ. Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS - Muoỏn ruựt goùn phaõn soỏ ta laứm nhử theỏ naứo ? Baứi 1: Haừy ruựt goùn caực phaõn soỏ sau : a) b) c) d) - Keỏt quaỷ ruựt goùn caực phaõn soỏ ủaừ toỏi giaỷn chửa ? Theỏ naứo laứ phaõn soỏ toỏi giaỷn ? Baứi 2: Haừy so saựnh caực phaõn soỏ sau : a) vaứ b) vaứ c) vaứ d) vaứ - Gv cho HS oõn laùi caựch so saựnh hai phaõn soỏ. Baứi 3: Haừy khoanh troứn caực chửừ caựi trửụực caõu traỷ lụứi ủuựng. a) Cho = Daỏu thớch hụùp trong oõ troỏng laứ : A) 15 B) 25 C) -15 b) Keỏt quaỷ ruựt goùn phaõn soỏ ủeỏn toỏi giaỷn laứ : A) -7 B) 1 C) 37 c) Trong caực phaõn soỏ : ; ; phaõn soỏ lụựn nhaỏt laứ : A) B) C) - GV nhaọn xeựt, boồ sung. - Hs neõu caựch ruựt goùn phaõn soỏ. - 2 HS leõn baỷng thửùc hieọn. a) = b) = c) = d) = 2 - Caực phaõn soỏ treõn ủaừ toỏi giaỷn. - HS neõu ủũnh nghúa phaõn soỏ toỏi giaỷn. - 2HS leõn baỷng thửùc hieọn. a) < b) < c) > d) < - HS nhaồm laùi. - HS ủửựng taùi choó traỷ lụứi. a) C ủuựng b) B ủuựng c) A ủuựng - HS nhaọn xeựt, boồ sung. Hoaùt ủoọng 2 : OÂn taọp quy taộc vaứ tớnh chaỏt caực pheựp toaựn - OÂn taọp vaứ cuỷng coỏ quy taộc vaứ caực tớnh chaỏt cuỷa pheựp toaựn. Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS - Yeõu caàu HS traỷ lụứi ba caõu hoỷi phaàn oõn taọp cuoỏi naờm. - So saựnh caực tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa pheựp coọng vaứ pheựp nhaõn soỏ tửù nhieõn, soỏ nguyeõn vaứ phaõn soỏ ? - Caực tớnh chaỏt treõn coự ửựng duùng gỡ trong vieọc tớnh toaựn ? - Laứm baứi taọp 5 (SGK tr.171) Yeõu caàu HS neõu caựch tớnh roài leõn baỷng thửùc hieọn. - GV nhaọn xeựt, boồ sung. - Yeõu caàu HS traỷ lụứi caõu 4 (SGK tr.66) Vụựi ủieàu kieọn naứo thỡ hieọu cuỷa hai soỏ tửù nhieõn cuừng laứ moọt soỏ tửù nhieõn ? Hieọu cuỷa hai soỏ nguyeõn cuừng laứ soỏ nguyeõn ? Cho vớ duù ? - Caõu 5 (SGK tr.66) Vụựi ủieàu kieọn naứo thỡ thửụng cuỷa hai soỏ tửù nhieõn cuừng laứ moọt soỏ tửù nhieõn ? Thửụng cuỷa hai phaõn soỏ cuừng laứ phaõn soỏ ? Cho vớ duù ? Baứi 169 : (SGK) - Goùi HS leõn baỷng ủieàn vaứo choó troỏng. - GV nhaọn xeựt, boồ sung. - HS traỷ lụứi. - Caực tớnh chaỏt gioỏng nhau, rieõn pheựp coọng soỏ nguyeõn coự theõm tớnh chaỏt coọng vụựi soỏ ủoỏi. - Duứng ủeồ tớnh nhaồm, tớnh nhanh vaứ tớnh baống caựch hụùp lyự. - Yeõu caàu HS neõu caựch tớnh roài leõn baỷng thửùc hieọn. A = 239 B = -198 C = -17 D = -8,8 E = 10 - HS nhaọn xeựt, boồ sung. - Hieọu cuỷa hai soỏ tửù nhieõn laứ moọt soỏ tửù nhieõn neỏu soỏ bũ trửứ lụựn hụn hoaởc baống soỏ trửứ. Hieọu hai soỏ nguyeõn bao giụứ cuừng laứ moọt soỏ nguyeõn. - Hs tửù laỏy vớ duù. - Thửụng cuỷa hai soỏ tửù nhieõn (vụựi soỏ chia khaực 0) laứ moọt soỏ tửù nhieõn neỏu soỏ bũ chia chia heỏt cho soỏ chia. Thửụng cuỷa hai phaõn soỏ bao giụứ cuừng laứ moọt phaõn soỏ. - HS leõn baỷng ủieàn vaứo choó troỏng. a) Vụựi a, n N n thửứa soỏ an = a.a a vụựi n 0 b) Vụựi a, m, n N am . an = am+n am : an = am – n vụựi a 0 ; m n - HS nhaọn xeựt, boồ sung. 4) Daởn doứ - Yeõu caàu HS veà nhaứ hoùc baứi vaứ xem laùi caực baứi taọp ủaừ laứm. Ngày soạn: 19/05/2010 Ôn tập ngoài chương trình (tt) phối hợp các phép tính về phân số I. Mục tiêu: - Luyện tập phối hợp các phép tính về phân số - Rèn kĩ năng tính hợp lý. - Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác II.Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Bài 96 (SBT/19) Tìm số nghịch đảo của các số sau: -3 d) Hoạt động 2: Luyện tập Bài 92 (SBT/19) Lúc 6h50ph bạn Việt đi xe đạp từ A để đến B với vận tốc 15km/h. Lúc 7h10ph bạn Nam đi xe đạp từ B để đến A với vận tốc 12km/h. Hai bạn gặp nhau ở C lúc 7h30ph. Tính quãng đường AB. Bài 93 (SBT/19) Khi giặt, vải bị co đi theo chiều dài và theo chiều rộng. Hỏi cần phải mua bao nhiêu mét vải khổ 80cm để sau khi giặt có 17m2 Bài 103 (SBT/20) Tính các thương sau đây rồi sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần. ; ; ; Bài 111 (SBT/21) Viết các số đo thời gian sau đây dưới dạng hỗn số và phân số với đơn vị là giờ. 1h15ph 2h20ph 3h12ph Bài118 (SBT/23) Viết các phân số dưới dạng tổng các phân số có tử bằng 1 và mẫu khác nhau. Thời gian Việt đã đi: 7h30’ – 6h50’ = 40’ = (giờ) Quãng đường Việt đã đi: .15 = 10(km) Thời gian Nam đã đi: 7h30’ – 7h10’ = 20’ =(giờ) Quãng đường Nam đã đi: .12 = 4(km) Quãng đường AB là: 10+4 = 14(km) Sau khi giặt, cứ 1m vải theo chiều dài sẽ còn lại: (m2) Vì vậy, phải mua 24m để sau khi giặt có 17m2 vải. = = = = Sắp xếp: 1h15ph = 2h20ph = 3h12ph = Hoạt động 3: Củng cố GV chốt lại kiến thức của các bài tập đã chữa trong giờ Dăn dò: - Yêu cầu HS về xem lại các bài tập đã giải. Ngày soạn: 20/05/2010 Ôn tập ngoài chương trình (tt) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn lại các kiến thức đã học. - Cung cấp cho học sinh kiến thức thực tế. - Giáo dục cho học sinh ý thức áp dụng kiến thức và kỹ năng giải bài toán thức thực tế II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Bảng phụ ghi bài tập. HS: Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm. III. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : Gv: muốn rút gọn một phân số ta làm ntn? Bài 1:Rút gọn các phân số sau: a) b) c) d) Nhận xét kết quả rút gọn Gv: Kết quả rút gọn đã là phân số tối giản chưa? Thế nào là phân số tối giản? B. Bài mới : Luyện tập Bài 1:Rút gọn các phân số sau: a) b) c) d) Bài 2: So sánh các phân số sau: a) và b) và c) và d) và Bài 3: tìm x biết: a) -0,125 b)x-25%x = c)3x +16 =-13,25 Gv yêu câu HS nêu cách làm Hs: Muón rút gọn ps ta chia cả tử và mẫu của ps cho một ước chung() của chúng. Hs: Làm bài tập : a) b) b) d)2 Hs: nhận xét bài trên bảng. Hs: Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1) a) b) c) d) 2 a) b) c) d) a)- =1 => x = b)x(1-0,25) = 0,5 0,75x = 0,5 x = c) 3x +16 =-13 3x = - 30 x = -9 C. Củng cố : - Nêu các phương pháp làm các dạng toán trong bài. D. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại các kiến thức đã học và xem lại các bài tập đã giải.
Tài liệu đính kèm: