Giáo án lớp 6 môn Toán - Kiểm tra 45 phút

Giáo án lớp 6 môn Toán - Kiểm tra 45 phút

. Mục tiêu bài kiểm tra

1. Về kiến thức

 - Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của HS.

2. Về kĩ năng

 - Kĩ năng vẽ hình; kĩ năng sử dụng thước thẳng chia khoảng; compa.

 - Kĩ năng lập luận để giải các bài toán đơn giản.

3. Về thái độ

 - Rèn tính cẩn thận, chính xác, kỉ kuật, tự giác cho học sinh.

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1164Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Toán - Kiểm tra 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12.11.11 	 Ngày kt: 15.11.11 KT lớp: 6A, B, C, E, G
§ 14 : Kiểm tra 45 phút
I. Mục tiêu bài kiểm tra
1. Về kiến thức 
 - Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của HS.
2. Về kĩ năng
 - Kĩ năng vẽ hình; kĩ năng sử dụng thước thẳng chia khoảng; compa.
 - Kĩ năng lập luận để giải các bài toán đơn giản.
3. Về thái độ
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác, kỉ kuật, tự giác cho học sinh.
II. Néi dung ®Ò 
1. Ma trËn ®Ò
 Cấp độ
Tên 
chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Điểm, đường thẳng
Biết khái niệm điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, biết dùng kí hiệu .
Biết vẽ hình minh họa điểm thuộc không thuộc đường thẳng
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0.5điểm 
1
1 điểm 
2
1,5điểm15% 
2.Ba điểm thẳng hàng.
Đường thẳng đi qua hai điểm.
Biết vẽ ba điểm thẳng hàng., biết được số đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0.5điểm 
1
1điểm 
2
1,5điểm15% 
3.Tia, đoạn thẳng.
Biết cách gọi khác của một tia.
Hiểu tính chất: Mỗi điểm trên đường thẳng là góc chung của hai tia đối nhau.
Nhận biết hai tia đối nhau, trùng nhau
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0.5điểm 
2
2điểm
3
2,5điểm25% 
4. Độ dài đoạn thẳng. Khi nào AM+MB=AB?
Nhận biết khi nào thì AM+MB=AB?
Hiểu tính chất điểm nằm giữa hai điểm
 Vận dụng hệ thức AM + MB = AB để tính độ dài đoạn thẳng.
Vận dụng tính chất: Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B để nhận biết điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0.5điểm 
1
0.5điểm 
1
0.5điểm
2
2điểm 
1
1điểm 
6
4,5điểm45% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
2điểm
20%
2
2điểm20%
1
0.5điểm 5%
2
2điểm 20%
1
0.5điểm 5%
2
2điểm20%
1
1điểm10%
13
10 điểm
100%
2. §Ò kiÓm tra
	PhÇn I . Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B ?
A. 1	B. 2	C. 3 	D. Vô số đường thẳng
Câu 2: Điểm A thuộc đường thẳng d được kí hiệu là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Tia còn được gọi là:
A. Đường thẳng	B. Đoạn thẳng	C. Điểm	D. Nửa đường thẳng
Câu 4: Cho V là một điểm nằm giữa hai điểm S, T. Biết SV = 3cm; ST = 7cm. Độ dài đoạn VT là:
A. 7cm	B. 10cm	C. 4cm	D. 3cm
Câu 5: Khi nào thì AM + MB = AB ?
	A. Điểm A nằm giữa hai điểm M và B	B. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B	C. Điểm B nằm giữa hai điểm M và A	D. AM = BM.
Câu 6: Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = a, ON = b và 0 < a < b thì ?
	A. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N	B. Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
	C. Điểm M và N nằm cùng phía đối với điểm O.	D. Điểm N nằm giữa hai điểm O và M
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 1: (3đ) 
 Cho tia Ox. Trên tia Ox lấy điểm A và điểm B sao cho OA = 2cm, OB = 5cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
Câu 2: (4đ) 
 	Cho đoạn thẳng AB dài 10 cm và một điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Biết AC = 5cm.
a) Chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng AB.
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB.Tính độ dài đoạn thẳng MN.
III. Đáp án và biểu điểm :
Phần I . Trắc nghiệm khách quan
Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5đ
1
2
3
4
5
6
A
B
D
C
B
B
Phần II. Tự luận
Câu 1: (3đ) 
-Vẽ đúng hình (0,5đ)
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B (0,5đ)
 Vì A, Btia Ox, OA < OB (0,5đ)
b) Vì A nằm giữa O và B nên ta có 
 OA + AB = OB (0,75đ)
 2 + AB = 5	(0,25đ)
 AB = 5 – 2 = 3(cm)	(0,5đ)
Câu 2: (4đ) 
-Vẽ đúng hình (0,5đ)
a) Vì C nằm giữa A và B nên ta có 
 AC + CB = AB (0,75đ)
 5 + CB = 10	 (0,25đ)
 CB = 10 – 5 = 5(cm)	 (0,5đ)
 Vậy C là trung điểm của AB (0,25đ)
b) M là trung điểm của AC nên ta có MC = AC:2 = 5:2 = 2,5(cm) (0,5đ)
 N là trung điểm của CB nên ta có NC = CB:2 = 5:2 = 2,5(cm) (0,5đ)
 C nằm giữa M và N nên ta có MN = MC + CN = 2,5 + 2,5 = 5(cm) (0,75đ)
IV. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài
1. Về nắm kiến thức
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
2. Về kĩ năng vận dụng của HS
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
3. Cách trình bày, diễn đạt bài kiểm tra
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan 6.doc