Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Học kì 2

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Học kì 2

. Kiến thức:

+ HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại ;

 Nếu a = b thì b = a.

 2. Kỹ năng:

+ Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.

 3. Thái độ:

+ Cẩn thận, chính xác, có ý thức xây dựng bài.

 

doc 121 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 3638Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy 
Tiết 57 : Quy tắc chuyển vế 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
+ HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại ;
 Nếu a = b thì b = a.
 2. Kỹ năng:
+ Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
 3. Thái độ:
+ Cẩn thận, chính xác, có ý thức xây dựng bài.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: Thước thẳng, phấn màu.
 - Trò : Đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: 
Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1:Kiểm tra bài cũ.
1. Tính chất của đẳng thức
Neỏu a = b thỡ a + c = b + c
Neỏu a + c = b + c thỡ a = b
Neỏu a = b thỡ b = a
2. Ví dụ 
Tìm số nguyên x, biết : 
x – 2= -3
Giải.
x- 2 = -3
x – 2 + 2 = -3 + 2
x = -3 + 2
x = -1
[?2] Tìm số nguyên x, biết: 
x + 4 = -2
Giải.
x + 4 = -2
x + 4 + (-4) = -2 + ( -4)
x = -2 + (-4)
x = -6
3. Quy tắc chuyển vế
- Quy tắc : (SGK – T.86)
Ví dụ: SGK
a. x – 2 = -6
 x = - 6 + 2 
 x = -4
b. x – ( -4) = 1
 x + 4 = 1
 x = 1 – 4
 x = -3
[?3] x + 8 = (-5) + 4
 x + 8 = -1
 x = -1 – 8
 x = -9
Nhận xét: (SGK – T.86)
Bài 61(SGK – T.87)
a. 7 – x = 8 – (-7)
 7 – x = 8 + 7
 7 – x = 15
 x = 7 – 15
 x = -8	
b. x – 8 = (-3) – 8
 x – 8 = - 11
 x = -11 + 8
 x = -3
Tính: 
(42-69+17) – (42+17) = ?
HS: (42-69+17) – (42+17)
= 42 – 69 + 17 – 42 – 17 
= (42 – 42 ) +(17 – 17 ) – 69 = - 69
HĐ 2:Tìm hiểu tính chất của đẳng thức.
- Cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi ?1
- Giáo viên giới thiệu các tính chất như SGK
- Giới thiệu cách tìm x, vận dụng các tính chất của bất đẳng thức
Ta đã vận dụng tính chất nào ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày vào bảng phụ ?2
- Yêu cầu một số nhóm trình bày trên bảng. 
- Nhận xét chéo giữa các nhóm và trình bày trên bảng phụ.
- Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời cho vào hai bên đĩa cân hai vật như nhau thì cân vẫn thăng bằng. Nếu bớt hai lượng bằng nhau thì cân cũng vẫn thăng bằng.
- Quan sát trình bày ví dụ của GV 
a = b thì a + c = b + c
- Trình bày ?2 trên bảng phụ
- Làm và trình bày trên bảng.
- Nhận xét chéo giữa các nhóm và trình bày trên bảng phụ.
HĐ 3: Tìm hiểu quy tắc chuyển vế.
- Từ các bài tập trên, muốn tìm x ta đã phải chuyển các số sang một vế. Khi chuyển vế dấu của các số hạng thay đổi thế nào ?
- Yếu cầu HS làm bài tập
?3 vào bảng phụ theo nhóm và trình bày trên bảng phụ
- Với x + b = a thì tìm x như thế nào ?
- Phép trừ và cộng các số nguyên có quan hệ gì ?
- Phát biểu quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia ...
- Đọc ví dụ trong SGK và trình bày vào vở.
- Theo dõi và thảo luận thống nhất cách trình bày: Chuyển các số hạng về cùng một dấu
- Cho HS trình bày và nhận xét cháo giữa các nhóm
- Thống nhất và hoàn thiện vào vở
- Ta có x = a + (-b)
- Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
HĐ 4: Củng cố bài học
- Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc chuyển vế . Lưu ý khi chuyển vế nếu số hạng có hai dấu đứng trước thì ta làm thế nào ?
YCHS chữa bài 61SGK.
HS phát biểu lại quy tắc chuyển vế.
HS trình bày trên bảng.
HS khác nhận xét và bổ sung.
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà.
- Học bài theo SGK.
- Làm bài tập còn lại trong SGK: 62, 63, 64, 65.
Ngày soạn: 05 - 01- 2009
Ngày dạy : 06 - 01- 2009
Tiết 60: Nhân hai số nguyên khác dấu
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
+ HS biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng giống nhau liên tiếp. Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
 2. Kỹ năng:
+ Tìm đúng tích của hai số nguyên khác dấu luôn là một số nguyên âm.
 3. Thái độ:
+ Có ý thức tính cẩn thận, chính xác.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: Bài soạn,  
 - Trò : Đồ dùng học tập,  
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: 
Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội Dung
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
1. Nhận xét mở đầu
[?1] 
(-3).4= (-3)+(-3)+(-3)+(-3) = -12
[?2]
(-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) =-15
2. (-6) = (-6) + (-6) = -12
[?3]
Giá trị tuyết đối của một tích bằng tích các gí trị tuyệt đối.
Tích của hai số nguyên trái dấu luôn là một số âm.
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
* Quy tắc : (SGK – T.88)
* Chú ý: (SGK – T.89)
a.0 = 0
Ví dụ: (SGK – tr.89)
Giải. 
Lương của công nhân A là:
40.20 000 + 10.(-10 000)
= 800000 – 100000
= 700000 (đồng)
[?4]
5.(- 14) = -(5.14) =-70
(-25).12 = -(25.12)= - 300
Bài 73 (SGK – T.89)
a) (-5).6= - 30
b) 9.(-3) = -27
c) -10.11=-110
d) 150.(-4) = -600
Baứi taọp 1: Nhaọn xeựt ủuựng sai?
a. tớch cuỷa hai soỏ nguyeõn traựi daỏu bao giụứ cuừng laứ soỏ aõm.
b. a.(-5)= 0.
c. x+x+x+x+x=5+x
d. (-5).4 < (-5).0
- Phát biểu quy tắc chuyển vế ? 
- Tìm số nguyên x, biết:
 a) 2 – x = 17 – (- 5) 
b) x – 12 = -9 – 15 
HS phát biểu quy tắc.
a) x= 2 – 17 + (-5)
 x = - 20
b)x= -9 – 15 +12 
 x= -12
HĐ 2: Nhận xét mở đầu.
- Pheựp nhaõn laứ pheựp coọng nhửừng soỏ haùng baống nhau. Vaọy haừy thay pheựp nhaõn baống pheựp coọng ủeồ tỡm keỏt quaỷ
3.4 = ; (-3).4=
(-5).3= ; 2.(-6)=
GV: So saựch caực tớch treõn vụựi tớch caực giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa chuựng?
GV:Qua keỏt quaỷ vửứa roài em coự nhaọn xeựt gỡ veà daỏu cuỷa caực tớch hai soỏ nguyeõn khaực daỏu?
HS: 3.4= 3+3+3+3 =12
(-3).4= (-3)+(-3)+(-3)+(-3) = -12
(-5).3= (-5)+ (-5)+ (-5)= -15
2.(-6)= ( -6) +(-6)= -12 
HS: caực tớch naứy laứnhửừng soỏ ủoỏi nhau.
HS: tớch cuỷa hai soỏ nguyeõn khaực daỏu laứ soỏ nguyeõn aõm.
HĐ 3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
GV:Vaọy qua VD treõn ruựt ra quy taộc nhaõn hai soỏ nguyeõn khaực daỏu ?
GV:Nhaọn xeựt ủửa ra quy taộc 
GV: phaựt bieồu quy taộc coọng hai soỏ nguyeõn khaực daỏu vaứ tỡm ủieồm khaực nhau vụựi nhaõn hai soỏ nguyeõn khaực daỏu?
GV: tớnh 15.0 =
	 -5.0=
GV: vaọy tớch cuỷa moọt soỏ nguyeõn baỏt kyứ vụựi 0 ?
GV: goùi HS ủoùc VD sgk .
GV: tỡm lửụng cuứa coõng nhaõn A theỏ naứo?
YCHS laứm [?4] ?
HS: Muoỏn nhaõn hai soỏ nguyeõn khaực daỏu ta nhaõn hai giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa chuựng roài ủaởt daỏu “_” trửụực keỏt quaỷ nhaọn ủửụùc.
HS: phaựt bieồu quy taộc coọng hai soỏ nguyeõn khaực daỏu
Khaực nhau: 
coọng hai soỏ nguyeõn laứ tỡm hieọu hai trũ tuyeọt ủoỏi, coự theồ laứ soỏ aõm hoaởc dửụng.
Tớch hai soỏ nguyeõn khaực daỏu laứ nhaõn hai trũ tuyeọt ủoỏi, laứ soỏ aõm.
HS: 15.0 = 0
 -5 . 0 = 0
HS: tớch moọt soỏ baỏt kyứ vụựi 0 luoõn baống 0
HS: Tính số tiền được hưởng khi làm các sản phẩm đúng quy cách
- Tính số tiền bị trừ đi do làm các sản phẩm sai quy cách
- Lấy số tiền được hưởng trừ đi số bị phạt.
HS laứm [?4
HĐ 4: Củng cố bài học.
- Yeõu caàu HS nhaộc laùi quy taộc nhaõn hai soỏ nguyeõn khaực daỏu ?
-Cho HS: laứm BT 73 SGK trang 89.
YCHS chửừa baứi taọp 1.
GV: nhaọn xeựt baứi laứm
HS: traỷ lụứi
4 HS leõn baỷng chửừa baứi taọp.
Hs khaực laứm vaứo vụỷ
HS: a. ủuựng b. sai
c. sai d. ủuựng
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà.
 - Hoùc baứi : quy taộc nhaõn hai soỏ ngyeõn khaực daỏu.
 - Laứm caực BT coứn laùi trong SGK.
 - Chuaồn bũ baứi 11: Nhaõn hai soỏ nguyeõn cuứng daỏu.
Ngày soạn: 06 - 01- 2009
Ngày dạy : 07 - 01- 2009
Tiết 61: Nhân hai số nguyên cùng dấu
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
+ Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
 2. Kỹ năng:	
+ Tìm đúng tích của hai số nguyên.
 3. Thái độ:
+ Có ý thức tính cẩn thận, chính xác.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: SGK, thước, 
 - Trò : Đồ dùng học tập, 
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: 
Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội Dung
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
1. Nhaõn hai soỏ nguợeõn dửụng :
- Nhaõn hai soỏ ngyeõn dửụng 
laứ nhaõn hai soỏ tửù nhieõn khaực 0.
[?1]
 12.3 = 36
 5.120 = 600
2. Nhaõn hai soỏ nguyeõn aõm:
[?2]
(-1).(-4) = 4
(-2).(-4) = 8
* Quy taộc: (SGK – T.90)
- VD: Tớnh:
 (-4).(-25) = 4.25=100
* Nhaọn xeựt:
Tớch hai soỏ nguyeõn aõm laứsoỏ nguyeõn dửụng.
[?3] 
 5.17 = 85
(-15).(-6) = 90
3. Kết luận:
* a.0 = 0.a = a
* Nếu a, b cùng dấu thì 
 a.b = . 
* Nếu a, b khác dấu thì 
 a.b = -(. )
* Chú ý : (SGK – tr.91)
[?4]
b là số dương.
b là số âm.
Baứi 78 (SGK – T.91)
(+3).(+9) = 27
(-3).7 = -21
13.(-5) = -65
(-150).(-4)= 600
(+7).(-5) = -35
(-45).0 =0
Baứi 79(SGK – T.91)
27.(-5) = -135
(+27).(+5) = +135
(-27).(+5) = -135
(-27).(-5) = +135
(+27).(-5) = -135
 Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
 Tính (-25).8 ?
 ? Làm bài tập 75 ?
- ẹVẹ: Neỏu tớch hai thửứa soỏ laứ moọt soỏ aõm thỡ hai soỏ ủoự coự daỏu nhử theỏ naứo?
- Phát biểu quy tắc.
 (-25).8 = - 200
ĐS: (-67).8 <0	
 15.(-3) < 15	
 (-7).2 < -7
HĐ 2:Nhân hai số nguyên dương.
GV: Tớnh (+2.)(+3) = ?
GV: vaọy ruựt ra quy taộc nhaõn hai soỏ ngyeõn dửụng?
GV: tớch hai soỏ nguyeõn dửụng laứ soỏ gỡ ?
GV: yeõu caàu HS laứm ?1
HS: (+2.)(+3)= 2.3=6
HS: laứ nhaõn hai soỏ tửù nhieõn khaực 0.
HS: tớch hai soỏ nguyeõn dửụng laứ moọt soỏ nguyeõn dửụng.
HS: laứm ?1.
HĐ 3: Nhaõn hai soỏ nguyeõn aõm.
GV: yeõu caàu HS laứm ?2
GV: goùi HS ủieàn 4 keỏt quaỷ ủaàu.
GV: nhaọn xeựt caực tớch treõn coự gỡ gioỏng nhau?
GV: giaự trũ caực tớch naứy nhử theỏ naứo?
GV: theo quy luaọt ủoự haừy ruựt ra dửù ủoaựn keỏt quaỷ hai tớch cuoỏi.
GV: nhaọn xeựt 
GV: so saựnh (-1).(-4) vụựi |-1|.|-4|
GV: vaọy muoỏn nhaõn nhaõn soỏ nguyeõn aõm ta laứm theỏ naứo?
GV: tớch hai soỏ nguyeõn aõm laứ soỏ gỡ ?
 Vaọy tớch hai soỏ ngyeõn cuứng daỏu luoõn laứ soỏ gỡ?
yeõu caàu HS laứm ?3
HS: 3.(-4)= -12
2.(-4)= -8; 1.(-4)= -4
0.(-4)= -0
HS: trong 4 tớch ủoự ta giửừ nguyeõn soỏ (-4) vaứ giaỷm thửứa soỏ thửự 2 1 ủụn vũ.
HS: tớch sau taờng hụn tớch trửụực 4 ủụn vũ.
HS: 
(-1).(-4)= 4
(-2).(-4)= 8
HS: |-1|.|-4|=1.4=4
Hai tớch baống nhau.
HS: muoỏn nhaõn hai soỏ nguyeõn aõm ta nhaõn hai giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa chuựng .
HS: tớch hai soỏ nguyeõn aõm laứ soỏ nguyeõn dửụng.
HS: tớch hai soỏ ngyeõn cuứng daỏu luoõn laứ laứ soỏ nguyeõn dửụng.
HS: laứm ?3.
HĐ 4: Keỏt luaọn
 Muoỏn nhaõn hai soỏ nguyeõn cuứng daỏu ta laứm theỏ naứo?
GV: ruựt ra keỏt luaọn: tớch laứ soỏ gỡ neỏu thửùc hieọn:
+ nhaõn hai soỏ nguyeõn cuứng daỏu ?
+ nhaõn hai soỏ nguyeõn khaực daỏu ?
+ nhaõn moọt soỏ nguyeõn vụựi 0?
GV: ủửa ra keỏt luaọn
ruựt ra caực nhaọn xeựt:
+daỏu cuỷa tớch ?
+khi ủoồi daỏu moọt thửứa soỏ thỡ daỏu cuỷa tớch ?
+ khi ủoồi daỏu hai thửứa soỏ thỡ daỏu cuỷa tớch?
GV: yeõu caàu HS laứm ?4
HS: muoỏn nhaõn hai soỏ nguyeõn cuứng daỏu ta nhaõn hai trũ tuyeọt ủoỏi vụựi nhau.
HS: 
+ soỏ nguyeõn dửụng 
+ soỏ nguyeõn aõm
+ baống 0
HS: ruựt ra nhaọn xeựt nhử chuự yự SGK
HS: laứm ?4
HĐ 5:Củng cố bài học.
Yeõu caàu HS laứm baứi taọp 78 ; 79 SGK / 91 ?
HS laứm baứi taọp 78 ; 79 SGK / 91.
HĐ 6: Hướng dẫn về nhà.
 -Hoùc baứi : quy taộc nhaõn hai soỏ ngyeõn cuứng daỏu
 - Laứm caực BT coứn laùi trong SGK.
- Chuaồn bũ baứi: Luyeọn taọp.
 ... đã mua cuốn sách là:
12 000 – 1 200 = 10 800 đ
(hoặc 12 000 . 90% = 10 800 đ)
Bài 166 (SGK – T.65)
Tóm tắt:
Hs giỏi HK I
còn lại
Học sinh cả lớp là 9 phần
Hs giỏi HK II
còn lại
Học sinh cả lớp là 5 phần
Giải
Học kì I số học sinh giỏi lớp 6D = số học sinh còn lại tức là số học sinh giỏi lớp 6D số học sinh cả lớp.
Học kì II số học sinh giỏi lớp 6D bằng số học sinh còn lại tức là số học sinh giỏi lớp 6D bằng số học sinh cả lớp.
Phân số chỉ số học sinh cũng đã tăng số học sinh.
Số học sinh cả lớp là:
 (HS)
Số học sinh giỏi học kì I của lớp là: 10 (hs)
-? Phân số là gì ? Phát biểu dạng tổng quát ?
- Tìm (4,5 – 2x).
- HS 1 lên bảng trả lời:
 với 
 với (a, b)
- Chữa bài tập 162 (b) SGK
x = 2.
HĐ 2: Ôn tập khái niệm.
- Giáo viên treo bảng phụ “ba bài toán về phân số” lên bảng.
HS ôn tập về “ba bài toán về phân số”
HĐ 3: Luyện tập.
GV hướng dẫn HS làm bài 162.
 Nêu cách tính ?
GV chốt lại thứ tự thực hiện phép tính trong bài toán tìm x.
- YC HS làm bài 164 sgk
- Cho HS tóm tắt đề bài
? Để tính tiền Oanh trả, trước hết ta cần tìm gì?
 Hãy tìm giá bìa cuốn sách ?
 - Đây là bài toán tìm 1 số biết phần trăm giá trị của nó. (Nêu cách tìm)
- Nếu tính tiền bằng cách khác: 12 000.90%= 10 000 đ là bài toán tìm giá trị % của 1 số.
- Tổ chức thảo luận nhóm làm bài tập 166 (SGK).
- Giáo viên dùng sơ đồ để gợi ý cho các nhóm.
- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo.
- GV kiểm tra 1 vài nhóm.
HS nêu cách tính.
2 HS lên bảng thục hiện phép tính.
HS khác nhận xét
- HS đọc bài và tóm tắt bài toán.
- Tìm giá bìa.
- 1 HS lên bảng làm
- HS quan sát, ghi nhớ.
- Hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo.
- 1 nhóm lên bảng trình bày nhóm khác nhận xét, góp ý.
HĐ 4: Hướng dẫn về nhà.
 - Ôn tập các câu hỏi và bài tập trong “Ôn tập 
 cuối năm phần số học” trang 65, 66 SGK.
 - Tiết sau : Ôn tập cả năm
Ngày soạn: 25- 04 - 2009
Ngày dạy Lớp 6A : 27 - 04 - 2009 Lớp 6B : 27- 04 - 2009
Tiết 106: ôn tập cuối năm (tiết 1)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
+ Hệ thống lại cho học sinh các kiến thức số học chương I, II, III.
2. Kỹ năng:
+ Ôn lại cách làm các dạng bài toán trong N.
+ Ôn lại các dạng bài toán trong Z.
 3. Thái độ:
+ Có ý thức tính cẩn thận, chính xác.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: SGK, giáo án.
 - Trò : Đồ dùng học tập, 
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: 
Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1: ôn lý thuyết..
A. Lý thuyết.
- Số tự nhiên, các kí hiệu tập hợp.
- Các phép toán +, -, x, :, luỹ thừa.
- Tính chất chia hết trên N
- Tính chất chia hết của tổng
- Dấu hiệu chia hết
- Số nguyên tố, hợp số, phân tích 1 số tự nhiên ra TSNT, UC, UCLN.
- Tập hợp 
- Số đối của số nguyên a là 
- Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là 
- Qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, trái dấu.
- Viết công thức tính chất phép cộng, phép nhân số nguyên.
B. Bài tập.
Bài 168 (SGK – T.66): 
Điền kí hiệu vào ô vuông
Bài 169 (SGK – T.66): 
a) với 
 n thừa số a
 thì a0 = 1
b) ; 
 với 
Bài 171 (SGK – T.67): 
Tính giá trị các biểu thức 1 cách hợp lý
Bài 172 (SGK – T.67): 
Gọi số học sinh lớp 6C là x.
ị 60 – 13 = a – x
 47 = a – x
Vậy x là ước 47 = {1; 47}
ị Lớp 6C có 47 học sinh 
Bài 1: Điền số thích hợp vào dấu * để:
a) 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
b) *53* chia hết cho cả 2; 3; 5; 9.
c) *7* chia hết cho 15
 Giải:
a) 642; 672
b) 1530
c) *7* 15 *7* 3; *7* 5.
 375; 675; 975; 270; 570; 870.
Bài 2: Tìm x.
Bài 3: Tính nhanh:
a) 119 – (289 + 119) 
b)14 . 57 + 114 . (-57)
c) (115 – 94) – (15 + 6) 
 Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 7, 8 SGK tr.65, 66 ?
? Nêu các phép toán trên N ? Tính chất của các phép toán ?
 GV chốt lại các kiến thức cơ bản của chương I, II.
HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 7, 8 SGK tr.65, 66.
HS trả lời câu hỏi.
HS lắng nghe.
HĐ 2: Luyện tập.
Gọi HS lên bảng làm bài 168, 169 sgk tr.66 ?
 Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân của tập hợp N, Z có ứng dụng gì trong tính toán ?
 Gọi 3 HS lên bảng chữa bài 171 sgk ?
 Gọi HS nhận xét.
Yêu cầuHS đọc đề bài 172 sgk ? Đề bài cho biết gì ? yêu cầu gì ?
 Gợi ý:Gọi số HS lớp 6C là x (HS) ị 60 : x = a dư 13
2 HS lên bảng làm bài 168, 169 sgk tr.66
 Để tính nhanh, tính hợp lý giá trị biểu thức.
3 HS lên bảng chữa bài 171 sgk
HS khác làm làm vở.
Nhận xét, chữa bài của bạn.
HS đọc đề bài 172 sgk
HS trả lời câu hỏi.
HĐ 3: Củng cố bài học.
GV đưa ra bài tập 1 YCHS
HS thảo luận nhóm làm bài tập 1.
Các nhóm thi đưa ra đáp án nhanh nhất.
HĐ 4: Hướng dẫn về nhà.
 - Tiếp tục ôn tập các kiến thức cơ bản số học chương I, II, III.
 - Ôn tập các phép tính phân số : quy tắc và các tính chất; rút gọn, so sánh phân số.
- BTVN: 173 176 sgk tr.67.
- HDHS giải bài 2: sử dụng phương pháp chuyển vế đổi dấu.
 - Tiết sau: Ôn tập cuối năm tiếp.
Ngày soạn: 26 - 04 - 2009
Ngày dạy Lớp 6A : 28 - 04 - 2009 Lớp 6B : 28 - 04 - 2009
Tiết 107: ôn tập cuối năm (tiết 2) 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
+ Hệ thống lại các dạng bài tập trong chương phân số.
 2. Kỹ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nahn, tính hợp lý giá trị chảu biểu thức.
+ Rèn luyện kĩ năng trình bày khoa học, chính xác , phát triển tư duy của HS.
 3. Thái độ:
+ Có ý thức tính cẩn thận, chính xác.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: SGK, giáo án.
 - Trò : Đồ dùng học tập, 
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: 
Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1: Bài tập về thực hiện phép tính.
Bài 176: (SGK – T.67)
Bài 1: Tìm x biết
a) 
b) 
c) d) 
Bài 2: Tìm 
Vậy x nhận các giá trị:
{ -25; -24; -23;  ; -8 }
Bài 3: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần : 
Giải:
Ta có: 
 Vậy cách sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: 
Bài 4: So sánh A và B biết
Vì 
Vậy A > B.
 Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong bài 176 ?
 Hãy đổi hỗn số, số thập phân ra phân số rồi tính ?
 Yêu cầu HS lên bảng trình bày.
- Lưu ý cho HS: những biểu thức phức tạp, nhiều tầng nên tách ra rồi tính riêng tử, riêng mẫu. Sau đó mới tính giá trị của biểu thức.
HS nêu thứ tự thực hiện phép tính 
Đổi hỗn số, số thập phân ra phân số 
2 HS lên bảng trình bày.
HS làm theo HD của GV.
HĐ 2: Bài toán về tìm x.
 Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong bài toán tìm x?
 Gợi ý: đổi hỗn số ra phân số, tu gọn các vế rồi tính. 
 Tính x như thế nào ?
 Vế trái , vế phải tính như thế nào? 
GV hướng dẫn HS về nhà phần c và phần d.
Để tìm x ta làm như thế nào ?
 Yêu cầu HS thực hiện phép tính.
HS nêu: Tính cộng, trừ trước rồi đén nhân chia.
HS làm thoe hướng dẫn của GV.
HS nêu cách tính
HS thực hiện trên bảng.
HS dưới lớp làm vào vở.
 HS về nhà phần c và phần d.
HS: rút gọn vế phải, vế trái của x
HS tính  
HĐ 3: So sánh phân số.
 để sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần ta phải làm gì ?
GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 4.
HS: đổi phân số các phân số mẫu âm thành phân số có mâu dương. Sau đó Đưa các phân số đó về cùng mẫu(bằng cách quy đồng). Rồi so sánh các tử với nhau.
Từ đó ta có cách sắp xếp  
-Về nhà làm bài tập 4
HĐ 4: Hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập tính chất và quy tắc các phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, số phần trăm ra phân số. Chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế khi tìm x
- Nắm vững ba bài toán cơ bản về phân số.
- BTVN: 173; 175; 177 SGK tr.67,68.
- Xêm lại các dạng bài tập đã chữa.
Ngày soạn: 28 - 04 - 2009
Ngày dạy Lớp 6A : 30 - 04 - 2009 Lớp 6B : 30 - 04 - 2009
Tiết 108: ôn tập cuối năm (tiết 3) 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
+ Củng cố 3 dạng bài toán cơ bản về phân số và vài dạng toán khác như chuyển động. Nhiệt độ  
 2. Kỹ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng giải toán, trình bày lời giải.
 3. Thái độ:
+ Có ý thức tính cẩn thận, chính xác.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: SGK, giáo án.
 - Trò : Đồ dùng học tập, 
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: 
Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1: Chữa bài tập SGK.
Bài 173 (SGK – T.67):
Gọi chiều dài khúc sông là S (km).
Khi đi xuôi dòng 1 giờ ca nô đi được khúc sông = 
Khi đi ngược dòng 1 giờ ca nô đi được khúc sông = 
 Biết vận tốc dòng nước là 3km/h.
 Do đó ta có: 
Vậy độ dài của khúc sông là 45 km.
Bài 175 (SGK – T.67):
Để chảy cả bể với A mất thời gian là: 4,5.2 = 9 (h)
Để chảy cả bể với B mất thời gian là: 2,25.2 = 4,5 (h)
Vậy 1h vòi A chảy được (bể)
 1h vòi B chảy được (bể)
 1h cả 2 vòi chảy được (bể)
Vậy nếu cả 2 vòi cùng chảy thì thời gian đầy bể là: 
Bài 177 (SGK – T.68):
a) Trong điều kiện bình thường nước sôi 1000C tương đương với: (độ F)
b). Ta có 500F tương đương với100C.
c) Cho F = C = x0
Từ công thức 
Ta có: 
Bài 178(SGK – T.68):
Gọi chiều dài là a (m),
 chiều rộng là b (m).
a) Chiều dài của hình chữ nhật đó là: và b = 3,09 m.
 a = 3,09 : 0,618 = 5(m)
b) Để có tỉ số vàng chiều rộng của hình chữ nhật đó là:
 và a = 4,5 m.
 b = 4,5 . 0,618 ằ 2,8 (m)
c) Tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó là: 
ị Khu vườn này không đạt “tỉ số vàng”
 Yêu cầu HS đọc đề bài ?
 Tóm tắt đề bài ?
 Vận tốc canô xuôi, vận tốc canô ngược có quan hệ với vận tốc dòng nước như thế nào ? 
 Vậy Vxuôi - Vngược = ?
 Canô xuôi 1 khúc sông hết 3h thì 1 canô đi được bao nhiêu phần khúc sông?
 Canô ngược 1 khúc sông hết 5h thì 1 canô đi được bao nhiêu phần khúc sông?
 Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải.
Yêu cầu HS đọc đề bài ?
 Tóm tắt đề bài ?
 Nếu chảy một mình để đầy bể, vòi A mất bao lâu ? Vòi B mất bao lâu ?
 Gv hướng dẫn HS giải.
HS đọc đề bài, Tóm tắt:
+ Canô xuôi hết 3h.
+ Canô ngược hết 3h.
+ Vnước = 3km/h.
+ Tính Skhúc sông ?
HS:
 Vxuôi = Vcanô + Vnước
 Vngược = Vcanô - Vnước
 Vxuôi - Vngược = 2. Vnước
HS trả lời miệng
 Cách khác: 
.. khúc sông = . Vậy 1 giờ dòng nước chảy được khúc sông. 
Vậy khúc sông dài 3 km. Do đó độ dài của khúc sông là: 
HS đọc đề bài, tóm tắt:
- 2 vòi cùng chảy vào bể.
Chảy bể vòi A mất h, vòi B mất h
- Hỏi 2 vòi cùng chảy bao lâu đầy bể ?
HS trình bày bài giảI theo HD của GV.
HĐ 2: Một số bài toán ứng dụng thực tế.
Gv giới thiệu về độ C và độ F.
 Yêu cầu HS đọc đề bài 177 sgk tr.68.
 Gọi 1 HS lên bảng trình bài giảI bài 177 sgk.
 Nhận xét bài làm của HS.
Yêu cầu Hs đọc đề bài 178 sgk.
HD HS về nhà làm:
HCN có tỉ số vàng: 
Chiều rộng = 3,09 m.
 .
HS lắng nghe.
HS đọc đề bài 177 sgk tr.68. Tóm tắt:
a) C = 1000. Tính 0F ?
b) F= 500. Tính 0C?
c) Nếu C = F. Tìm nhiệt độ đó ?
1 HS lên bảng trình bài giảI bài 177 sgk. 
Hs đọc đề bài 178 sgk.
Hs về nhà làm bài 178.
HĐ 3: Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập các kiến thức cơ bản đã học ở chương I, II, III
- Ôn lại các dạng bài tập cơ bản đã học.
- Tiết sau kiểm tra môn Toán học kì II thời gian 90 phút.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an so hoc 6 day du.doc