Mục tiêu:
* Kiến thức:
HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
* Kỹ năng:
- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
- Để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho9.
- HS hiều được một số chia hết cho 9 thì cũng chia hết cho 3 nhưng một số chia hết cho 3 thì chưa chắc chia hết cho 9.
Ngày soạn:01/10/10 Tuần 8 Ngày dạy: 03/10/10 Tiết 23,24 §12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. * Kỹ năng: - HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. - Để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho9. - HS hiều được một số chia hết cho 9 thì cũng chia hết cho 3 nhưng một số chia hết cho 3 thì chưa chắc chia hết cho 9. * Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chất xác định khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. II. Chuẩn bị: GV: Phần màu, bảng phụ HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: GV chuẩn bị đề bài tập vàp bảng phụ: 1> Cho các số: 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010. - Số nào chia hết cho 2? - Số nào chia hết cho 5? - Số nào chia hết cho 2 và chia hết cho 5? Xét 2 số a = 2124; b = 5124 thực hiện phép chia kiểm tra số nào chia hết cho 9, số nào không chia hết cho 9? NX: a 9; b 9 ta thấy hai số đều có chữ số tận cùng là 4 nhưng 9 a 9; b 9. dường như dấu hiệu chia hết cho 9 không liên quan đến chữ số tận cùng. Vậy liên quan đến yếu tố nào? * HS lên bảng trả lới câu hỏi của GV. - Số chia hết cho 2: 2002, 2004, 2006, 2008, 2010. - Số chia hết cho 5: 2005, 2010. - Số chia hết cho 5 và chia hết cho 2 là: 2010. Giải: a 9; b 9 Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HS cho một số bất kỳ, trừ đi tổng các chữ số của nó, xét xem hiệu chia hết cho 9 hay không ? Þnhận xét mở đầu. VD: 264 =? Yêu cầu hai HS làm bài và từ đó khẳng định nhận xét mở đầu Tương tự GV yêu cầu HS xét số 468 Xét số 468 chia hết cho 9 không? Em nào có thể trả lời câu hỏi này? GV chốt lại vấn đề Theo nhận xét mở đầu thì 468 = (4 + 6+8) + (Số chia hết cho 9) = 18 + (Số chia hết cho 9) Vậy 468 chia hết cho 9 vì cả hai số hạng trong tổng đều chia hết cho 9. Xét số 5472 có chia hết cho 9 không? Þ Kết luận 1. Số 2031 có chia hết cho 9 không? Số 352 chia hết cho 9 không? Vì sao ? Một số như thế nào không chia hết cho 9 Þ Kết luận 2. Từ kết luận 1,2 nêu dấu hiệu chia hết cho 9. Yêu cầu HS làm ?1 - Một số chia hết cho 9 thì cũng chia hết cho 3. * Xét xem 2031 có chia hết cho 3 không? Một số như thế nào thì chia hết cho 3 Þ Kết luận 1. * Số 3415 có chia hết cho 3 không? Vì sao? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3. Yêu cầu HS làm ?2 hoạt động theo nhóm trong 5 phút. GV xem xét HS làm nhóm. GV sửa bài cho từng nhóm * Một số chia hết cho 3 thì có chia hết cho 9 không? Cho ví dụ? ***GV ghi đề bài tập trên bảng phụ 1. Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9? 2. Các câu sau đúng hay sai? a). Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3. b). Một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9. 3. Sửa bài 103 SGK Bài 104 SGK: Điền chữ số vào dấu * để: a) chia hết cho 3. b) chia hết cho 9 c) chia hết cho cả 3 và 5 d) chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9. (Trong một số có nhiều dấu *, các dấu * không nhất thiết thay bởi những chữ số giống nhau) - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? - GV theo dõi bài làm của HS và sửa chữa sai sót. GV chốt lại 264 = 2.100 + 6.10 + 4 = 2.(99+1)+6.(9+1) + 4 = 2.99 + 2 + 6.9 + 6 + 4 = (6+4+2) + (2.99+6.9) = (6+4+2)+(2.11.9 + 6.9) * HS dựa vào phần mở đầu và tính chất chia hết của một tổng trả lời Theo nhận xét mở đầu thì 468 = (4 + 6+8) + (Số chia hết cho 9)=18 +(Số chia hết cho 9) Vậy 468 chia hết cho 9 vì cả hai số hạng trong tổng đều chia hết cho 9. * HS trả lời: 5472 = (5+4+7+2)+(số chia hết cho 9)= 18 +(số chia hết cho 9) Số 5479 chia hết cho 9 vì cả 2 số hạng đều chia hết cho 9. 2031 = (2+0+3+1)+(số chia hết cho 9) = 6 + (số chia hết cho 9) Vậy 2031 9 352=(3+5+2)+(số chia hết cho 9) = 10 + (số chia hết cho 9) Vậy 352 9 - Đứng tại chỗ trả lời ?1 và giải thích tại sao chia hết cho 9 và tại sao không chia hết cho 9? 2031 = (2 + 0 + 3+1) + (số chia hết cho 9)= 6+(số chia hết cho 3) 2031 chia hết cho 3 vì 2 số hạng đều chia hết cho 3. 3415 = (3+4+1+5) + (số chia hết cho 9) = 13 + (số chia hết cho 9) = 13 + (số chia hết cho 3) 3415 không chia hết cho 3 Các nhóm làm bài. Sau đó treo bài của nhóm lên bảng HS trả lời: không và cho ví dụ: 6 3 nhưng 6 9 HS nêu dấu hiệu như trong SGK Đúng Sai HS lên bảng thực hiện HS lên bảng làm: a) 3 Û 5 + * + 8 3 Û 13 + * 3 Û * Î {2; 5; 8} b) * Î {0, 9} c) 435 5*=0 hoặc *=5 * = 0 thì 4+3+* 3 * = 5 thì 4+3+*3 Vậy * = 5 => 435 d) 9810 Bốn HS lên bảng giải bài 104 1. Nhận xét mở đầu: Học SGK tr.101 Ví dụ: 264 = 2.100 + 6.10 + 4 = 2.(99+1)+6.(9+1) + 4 = 2.99 + 2 + 6.9 + 6 + 4 = (6+4+2) + (2.99+6.9) = (6+4+2)+(2.11.9 + 6.9) (Tổng các chữ số) + (Số chia hết cho 9) 2. Dấu hiệu chia hết cho 9: Học SGK tr.101 ?1 Trong các số sau, số nào chia hết cho 9? Số nào không chia hết cho 9? 621; 1205; 1327; 6354. Giảj: * Số chia hết cho 9: 621; 6354. * Số không chia hết cho 9: 1205; 1327. 3. Dấu hiệu chia hết cho 3: Học SGK tr.101 ?2 Điền chữ số vào dấu * để được số chia hết cho 3 Giải: Dấu hiệu để một số chia hết cho 3 là tổng các chữ số của nó chia hết cho 3. Do đó: ***BT Bài 103 tr.102 SGK c) 1.2.3.4.5.6= 1.2.3.4.5.(2.3) = 1.2.2.4.5.3.3 = (1.2.2.4.5).99 và 3 279 và 3 => 1.2.3.4.5.6 + 27 3 và 9 Bài 104 tr.42 SGK a) 3 Û 5 + * + 8 3 Û 13 + * 3 Û * Î {2; 5; 8} b) 9 + * 9 => * Î {0, 9} c) 5*=0 hoặc *=5 * = 0 thì 4+3+* 3 * = 5 thì 4+3+*3 Vậy * = 5 => = 435 4.Hướng dẫn, dặn dò : + Học kĩ bài đã học. + BTVN: 105, 106/42 + Xem trước bài Ước và bội. IV. Rút kinh nghiệm: Duyệt Ngày soạn:01/10/10 Tuần 8 Ngày dạy: 05/10/10 Tiết 8 §7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS nắm vững độ dài đoạn thẳng là gì? Kỹ năng: HS biết dùng thước để đo độ dài đọan thẳng và biết so sánh hai đoạn thẳng. Thái độ: Rèn luyện kỹ năng đo độ dài đoạn thẳng và tính cẩn thận khi đo II. Chuẩn bị: GV: Phần màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập, thước thẳng có chia mm, thước gấp, thước dây. HS: Bảng phụ, bút dạ, thước thẳng có chia mm III. Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HS lên bảng vẽ: - Vẽ đọan thẳng AB - Vẽ đọan thẳng PQ - Nêu định nghĩa đoạn thẳng. GV nhận xét cách vẽ của HS 1 HS đo đoạn thẳng AB, 1 HS khác đo PQ GV hướng dẫn HS viết kết quả đo bằng ký hiệu và bằng ngôn ngữ. Nêu cách đo: GV nhận xét, uốn nắn HS cách đo chính xác - Để đo độ dài của đoạn thẳng ta dùng dụng cụ gì? - Nêu lại cách đo độ dài đọan thẳng AB, PQ? - Nếu A và B trùng nhau thì độ dài của đoạn AB bằng bao nhiêu? - GV: độ dài của đoạn AB hay còn nói cách khác là khỏang cách giữa hai điểm A và B - Một đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài? Độ dài là số dương hay số âm? (Số dướng là số lớn hơn 0)? -GV nhấn mạnh: Độ dài của đọan AB bằng cm là xác định và là số dương à Nhận xét: - Đo độ dài cây bút và đo độ dài của quyển sách? - Hai vật này có độ dài bằng nhau không? Vậy để so sánh hai đọan thẳng, ta so sánh gì? - Yêu cầu HS đ5c SGK và làm ?1 So sánh hai đoạn thẳng trên bảng (AB và PQ) * So sánh các cặp đọan thẳng sau: a) AB = 7cm CD = 5 cm b) AB = 4 cm. CD = 4 cm c) AB = a cm CD = b cm GV nhận xét bài làm của HS Làm ?2 nhận dạg một số thước đo Làm ?3 kiểm tra xem 1 inch = ? AB = cm PQ = cm Cách đo: - Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A, B sao cho A trùng với vạch số 0 - Đầu B trùng với vạch nào trên thước thì chính là số đo của đoạn AB - Để đo độ dài của đọan thẳng ta dùng thước có chia khoảng mm - Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A, B sao cho A trùng với vạch số 0 - Đầu B trùng với vạch nào trên thước thì chính là số đo của đoạn AB Nếu A º B thì đoạn thẳng Ab có độ dài bằng 0 (AB = 0) Mỗi đọan thẳng có một độ dài xác định. Độ dài của đoạn thẳng là một số dương - HS tiến hành đo và so sánh độ dài của hai vật - Kết luận độ dài của hai vật - Để so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh hai độ dài của chúng. Cả lớp làm ?1 GV yêu cầu HS đọc kết quả và sau đó so sánh EF = GH AB = IK EF < CD PQ>AB 3 HS lên bảng làm bài dưới lớp làm vào bảng cá nhân => Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD (AB>CD) b) => AB = CD c) - Nếu a > b => AB > CD - Nếu a = b => AB = CD - Nếu a AB < CD Cả lớp làm ?2 HS đứng tại chỗ trả lời 1 inch = 2,54 cm 1. Đo đoạn thẳng: Xem SGK tr.117 AB = cm PQ = cm * Nhận xét: Mỗi đọan thẳng có một độ dài xác định. Độ dài của đoạn thẳng là một số dương 2. So sánh hai đoạn thẳng: AB = CD = 2cm EF = 3,5 cm Nên EF > AB và CD < EF * So sánh các cặp đọan thẳng sau: a) => Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD (AB>CD) b) => AB = CD c) - Nếu a > b => AB > CD - Nếu a = b => AB = CD - Nếu a AB < CD 4.Hướng dẫn, dặn dò : - Học bài trong vở ghi và trong SGK - BTVN: 42, 43, 46, 47 (SGK) IV. Rút kinh nghiệm: Duyệt
Tài liệu đính kèm: