Về kiến thức:Qua bài giúp học sinh hệ thống được kiến thức của mình, thấy được những kiến thức mình còn hổng từ đó có biện pháp khắc phục.
Về kĩ năng:Rèn cho học sinh có kĩ năng tư duy sáng tạo,biết vận dụng các kiến thức một cách linh hoạt vào làm tốt các bài tập.
Về thái độ:Rèn cho học sinh tính cẩn thận chính xác khi làm các bài tập
TuÇn 23 Ngày soạn: Ngày dạy: TiÕt 68:KiĨm tra 45’ ( ch¬ng II ) I. Mục tiêu Về kiến thức:Qua bài giúp học sinh hệ thống được kiến thức của mình, thấy được những kiến thức mình còn hổng từ đó có biện pháp khắc phục. Về kĩ năng:Rèn cho học sinh có kĩ năng tư duy sáng tạo,biết vận dụng các kiến thức một cách linh hoạt vào làm tốt các bài tập. Về thái độ:Rèn cho học sinh tính cẩn thậïn chính xác khi làm các bài tập II. Phương tiện dạy học GV: Soạn bài và nghiên cứu nội dung đề kiểm tra HS : Học bài và nghiên cứu nộïi dung ôn tập kiểm tra III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Đề bài Đề bài A . Trắc nghiệm Câu 1: Em hãy hoàn thành câu sau bằngđiền vào chỗ trống. a)Muốn cộâng hai số nguyên âm, ta cộng hai................................ rồi đặt dấu ......................... kết quả b) Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 của trục số là................................ c) Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta.................................. d) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân................................ Câu 2: Điền số thích hợp vào ô trống thích hợp a 5 -18 -9 b -7 8 /a/ a + b 0 -8 a.b 36 B .Tự luận Câu3: a) Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn – 8 < x < 8 -6 < x < 4 b) Thực hiện phép tính 215 + (-38) – (-58) – 15 231 + 26 –(209 + 26) c) 5.(-3)2 – 14.(-8) + (-40) d) [(-8) + (-7)] + (-10) Câu 4: Tìm x biết 2x – 35 = 15 3x + 17 = 2 = 0 4) Củng cố GV nhắc nhở quá trình làm bài của học sinh và đánh giá. Câu 1: a) Hai giá trị tuyệt đối của chúng, dặt dấu “-“ trước b) Giá trị tuyệt đối của nó c) đổi dấu các số hạng hai giá trị tuyệt đối của chúng Đáp án Câu 1: 1 điểm Mỗi ý đúng 0,2 điểm Câu 2: 2,5 điểm Mỗi ý đúng 0,25 điểm Câu 3 3 điểm mỗi ý 0,5 điểm Câu 4 3 điểm mỗi ý 1 điể * Hướng dẫn về nhà Nghiên cứu bài mới ở nhà. IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án Ngày soạn: Ngày dạy: TiÕt 69 §1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I. Mục tiêu Kiến thức:HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6 Kỹ năng: HS viết được phân số mà tử và mẫu là số nguyên, thấy được số nguyên cũng là phân số có mẫu là 1 Thái độ:Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế. II. Phương tiện dạy học GV: Soạn bài vag nghiên cứu tài liệu Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, ôn tập khái niệm phân số đã học ở Tiểu học III. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về chương III - Hãy cho một vài ví dụ về phân số đã được học ở Tiểu học. - Tử và mẫu của phân số là những số nào? - Nếu tử và mẫu là các số nguyên ví dụ: thì có phải là phân số không? - Khái niệm phân số được mở rộng như thế nào, làm thế nào để so sánh, tính toán, thực hiện các phép tính. Đó là nội dung của chương III. à Bài mới Hoạt động 2: Khái niệm về phân số - Một quả cam được chia thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 1 phần, ta nói rằng: “đã lấy quả cam” - Yêu cầu HS cho ví dụ trong thực tế - Vậy có thể coi là thương của phép chia 1 cho 4 - Tương tự, nếu lấy -1 chia cho 4 thì có thương bằng bao nhiêu? - là thương của phép chia nào? - Vậy: ; ; ; . Đều là cácphân số. Vậy thế nào là một phân số? - So với khái niệm phân số đã học ở Tiểu học, em thấy khái niệm phân số đã được mở rộng như thế nào? - Có một điều kiện không thay đổi, đó là điều kiện nào? - Nhắc lại dạng tổng quát của phân số? Hoạt động 3: Ví dụ - Hãy cho ví dụ về phân số? Cho biết tử và mẫu của từng phân số đó? - Ỵêu cầu HS làm ?2 Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số: a) b) c) d) e) f) g) h) - là 1 phân số, mà = 4. Vậy mọi số nguyên có thể viếr dưới dạng phân số hay không? Cho ví dụ? - Số nguyên có thể viết dưới dạng phân số 4) Củng cố Bài 1 tr.5 SGK: HS lên bảng gạch chéo hình và biểu diễn các phân số. Bài 5 tr.6 SGK: Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân số (mỗi số chỉ viết dược 1 lần). Tương tự đặt câu hỏi như vậy với hai số 0 và -2 Bài 6 tr6 SGK: Biểu thị các số dưới dạng phân số: HS cho ví dụ: HS nghe GV giới thiệu chương III. HS lấy ví dụ trong thực tế: một cái bánh được chia thành 6 phần bằng nhau, lấy đi 5 phần, -1 chia cho 4 có thương là: là thương của phép chia -3 cho -7 - Phân số có dạng với a, b Ỵ Z và b 0 - Phân số ở tiểu học cũng có dạng: với a, b Ỵ N và b 0 Điều kiện không thay đổi: b 0 HS tự lấy ví dụ về phân số rồi chỉ ra tử và mẫu của các phân số đó. - HS trả lới, giải thích dựa theo dạng tổng quát của phân số. Các cách viết phân số: a) c) f) g) h) Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số. Ví dụ: 2 = ; -5 = a) của hình chữ nhật b) của hình vuông HS nhận xét và làm bài nhóm. và - Với hai số 0 và -2 ta viết được phân số: 1) Khái niệm về phân số: - Phân số có dạng với a, b Ỵ Z và b 0 Ví dụ: ; ; ; . đều là các phân số. 2) Ví dụ Các cách viết phân số: a) c) f) g) h) * Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số. Ví dụ: 2 = ; -5 = Bài 1 tr.5 SGK: a) của hình chữ nhật b) của hình vuông Bài 5 tr.6 SGK: HS nhận xét và làm bài nhóm. và - Với hai số 0 và -2 ta viết được phân số: * Hướng dẫn về nhà + Học bài trong vở ghi và trong SGK + BTVN: 77 tr.89 SGK + 113 à 117 (SBT) IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án Ngày soạn: Ngày dạy: TiÕt 70 §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. Mục tiêu Kiến thức:HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau. Kỹ năng:Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp số bằng nhau từ một đẳng thức tích. Thái độ:Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. Phương tiện dạy học GV: Soạn bài vag nghiên cứu tài liệu Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết. III. Tiến trình dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: Phát biểu quy tắc chuyển vế. Làm bài tập 96 tr.65 SBT Tìm số nguyên x biết: 2 – x = 17 – (-5) x – 12 = (-9) -15 Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp. Lưu lại hai bài trên góc bảng. Hoạt động 1: Định nghĩa GV nêu về hai phân số bằng nhau HS đã học ở tiểu học = Các em có nhận xét gì về tích 1.6 và 3.2 Hai phân số và có bằng nhau không?Vì sao? Hai phân số bằng nhau là hai phân số như thế nào? Định nghĩa SGK Hoạt động 2: Các ví dụ Gv đưa ra ví dụ SGK GV làm trên bảng GV đưa ra cho học sinh làm phiếu học tập với nội dung ?1, ?2 SGK GV nhận xét một vài phiếu và đánh giá chung GV cho học sinh cùng làm ví dụ 2 4) Củng cố Gv cho hs làm bài tập ở trong SGK Bài 6, 7,8 SGK HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ 2 – x = 17 – (-5) 2 – x = 22 x = 2 – 22 x = - 20 x – 12 = (-9) -15 x = 12 – 9 – 15 x = - 12 HS nhận xét bài của các bài trên bảng. HS chú ý HS trả lời 1.6 = 3.2 HS trả lời Hai phân số = Vì 5.2 = 10.1 HS trả lời HS chú ý nghe HS nhận phiếu làm trong ít phút HS nhận xét và đánh giá phiếu lẫn nhau HS đánh giá HS làm ít phút Hs nhận xét và đánh giá 1) Định nghĩa Ta có = Vì 1.6 = 3.2 Hai phân số = Vì 5.2 = 10.1 Định nghĩa (SGK) và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c 2) Các ví dụ Ví dụ 1: vì (-3).(-8) = 4.6 vì 3.7 5.(-4) Ví dụ 1: Tìm số nguyên x.biết Vì nên x.28 = 4.21 Suy ra x = 5) Hướng dẫn về nhà Về nha các em học bài cũ và nghiên cứu bài mới ở nhà Làm bài tập : 9,10SGk Bài tập SBT IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án Gv cho học sinh ôn lại về kiến thức hai phân số bằng nhau học ở tiểu học Giáo án đủ tuần 23 Kí duyệt của ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: