Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 22 - Tiết 65 - Bài 13: Bội và ước của một số nguyên

Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 22 - Tiết 65 - Bài 13: Bội và ước của một số nguyên

* VỊ kin thc: HS biết khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”.

* VỊ k n¨ng: Học sinh hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “chia hết cho”, và học sinh biết tìm bội và ước của một số nguyên.

* VỊ th¸i d: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.

II. Phương tiện dạy học

GV: Soạn bài và nghiên cứu nội dung luyện tập

 Bảng phụ, phiếu học tập, nội dung của nó

 

doc 20 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 22 - Tiết 65 - Bài 13: Bội và ước của một số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 22
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TiÕt 65 §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
 I. Mục tiêu 
VỊ kiÕn thøc: HS biết khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”.
VỊ kü n¨ng: Học sinh hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “chia hết cho”, và học sinh biết tìm bội và ước của một số nguyên.
VỊ th¸i dé: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện dạy học
GV: Soạn bài và nghiên cứu nội dung luyện tập
 Bảng phụ, phiếu học tập, nội dung của nó
HS: Học bài cũ và nghiên cứu nội dung bài mới ở nhà.
 Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, ôn tập bội và ước của một số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
HS1: Làm bài 143 tr.72 SBT
So sánh:
a) (-3).1574.(-7).(-11).(-10) với 0
b) 25 – (-37). (-29). (-154). 2 với 0
- Dấu của tích phụ thuộc vào thừa số nguyên âm như thế nào?
HS2: 
Cho a, b Ỵ N, khi nào a là bội của b, b là ước của a.
Tìm các ước trong N của 6.
Tìm 2 bội trong N của 6
Gv đặt vấn đề vào bài mới
Hoạt động 2:
Bội và ước của một số nguyên
GV yêu cầu HS là ?1
Viết các số 6, -6 thành tích của 2 số nguyên.
Khi nào thì ta nói a chia hết cho b?
Với a, b Ỵ Z và b ¹ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a
chia hết cho b. Ta còn nói a là bội
của b, và b là ước của a
Dựa vào kết quả trên hãy cho biết 6 là bội của những số nào? (-6) là bội của những số nào? 
Vậy 6 và -6 cùng là bội của những số nào?
Yêu cầu Hs làm ?3
Tìm 2 bội và 2 ước của 6 và -6.
- Gọi HS đọc phần chú ý tr.96 SGK
- Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0?
- Tại sao số 0 không phải là ước của bất kỳ số nguyên nào?
tại sao -1 và 1 là ước của mọi số nguyên?
- Tìm ước chung của 6 và -10
Hoạt động 3: Tính chất
GV yêu cầu HS tự đọc SGK và lấy ví dụ minh họa cho từng tính chất. GV ghi bảng:
a) a b và b c => a c
Ví dụ: 12 (-6) và (-6) 3 => 123
b) a b và m Ỵ Z => am b
Ví dụ: 6 (-3) => (-2).6 (-3)
c) 
4) Củng cố
- Khi nào ta nói a b?
- Nhắc lại 3 tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho” trong bài
- Yêu cầu HS làm bài 101 và 102 SGK
Gv gọi 2 HS lên bảng làm. Các HS khác nhận xét, bổ sung
HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ
HS1:
a) (-3).1574.(-7).(-11).(-10) > 0 vì số thừa số âm là chẵn.
25 – (-37). (-29). (-154). 2 > 0 vì
(-37). (-29). (-154). 2 < 0 
Tích mang dấu “+” nếu số thừa số âm là chẵn. Tích mang dấu “-“ nếu số thừa số âm là lẻ.
HS2: Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a.
Ước trong N của 6 là: 1; 2; 3; 6
Hai bội trong N của 6 là: 6, 12,
HS nhận xét bài của các bài trên bảng.
HS:
6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3)
-6 = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2.(-3)
+ a chia hết b nếu có số tự nhiên q sao cho a = bq
6 là bội của -1; 6; 1; -6; 2; 3; -2; -3
-6 là bội của -1;6; 1; -6; 2; 3; -2; -3
± 1; ± 2; ± 3; ± 6
Bội của 6 và -6 có thể là: ± 6; ±12; ± 18; .
Vì 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0.
Theo điều kiện của phép chia, phép chia chỉ thực hiện được nếu số chia khác 0.
Vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và -1
Các ước của 6 là: ±1; ±2; ±3; ±6.
Các ước của (-10) là: ±1; ±2; ±5; ±10
Vậy các ước chung của 6 và -10 là ±1; ±2
HS tự đọc SGK.
HS nêu lần lượt 3 tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho”. Mỗi tính chất lấy 1 ví dụ minh họa.
HS có thể lấy các ví dụ khác để minh họa
HS trả lời như trong phần bài học.
HS làm bài 101 SGK
Năm bội của 3 và (-3) có thể là: 0; ± 3; ± 6
Hs làm bài 102 SGK
Các ước của -3 là: ± 1; ± 3
Các ước của 6 là: ± 1; ± 2; ± 3; ± 6
Các ước của 11 là: ± 1; ± 11
Các ước của (-1)là:± 1.
1) Bội và ước của một số nguyên
Với a, b Ỵ Z và b ¹ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói achia hết cho b. Ta nói a là bội của b và b là ước của a
?3
Bội của 6 và -6 có thể là: ± 6; ±12; ± 18; .
Ước của 6 là: ±1; ±2; ±3; ±6
2) Tính chất
a) a b và b c => a c
Ví dụ: 12 (-6) và (-6) 3 => 12 3
b) ab và mỴZ => am b
Ví dụ: 6 (-3) 
=> (-2).6 (-3)
c) 
Bài 101 SGK
Năm bội của 3 và (-3) có thể là: 0; ± 3; ± 6
Bài 102 SGK
Các ước của -3 là: ± 1; ±3
Các ước của 6 là: ± 1; ±2; ± 3; ± 6
Các ước của 11: ±1; ±11
Các ước của (-1) là: ± 1
* Hướng dẫn về nhà
+ Học bài trong vở ghi và trong SGK
+ BTVN:103 à 105 tr.97 SGK + 113 à 117 (SBT)
+ Chuẩn bị câu hỏi ôn tập chương II để tiết sau ôn tập
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TiÕt 66 : ÔN TẬP CHƯƠNG II
 I. Mục tiêu 
VỊ kiÕn thøc: Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, quy tắc cộng, quy tắc trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên.
VỊ kü n¨ng: HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên.
VỊ th¸i dé: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện dạy học
GV: Soạn bài và nghiên cứu nội dung luyện tập
 Bảng phụ, phiếu học tập, nội dung của nó
HS: Học bài cũ và nghiên cứu nội dung ôn tập ghi: Quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên; Quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên; Các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
GV ghi sẵn đề kiểm tra lên bảng phụ:
1) Hãy viết tập hợp Z các số nguyên. Tập Z gồm những số nào?
2) a) Viết số đối của số nguyên a.
 b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? số nguyên âm? số 0 hay không? Cho ví dụ.
3) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Nêu quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.
Sau khi HS phát biểu, GV treo bảng phụ ghi sẵn quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên lân bảng.
Cho ví dụ.
Bài 107 tr.98 SGK
GV hướng dẫn HS quan sát trục số rồi trả lới câu hỏi.
Bài 109 tr.98 SGK
Nêu cách so sánh 2 số nguyên âm, 2 số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, với số nguyên dương.
Hoạt động 2: Ôn tập bài tập
- Phát biểu quy tắc: Cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu
- Làm bài 110a,b SGK
+ Phát biếu quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b. Cho ví dụ.
+ Phát biếu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu, nhân với số 0. Cho ví dụ.
- Làm bài 110c,d SGK
GV nhắc lại quy tắc dấu:
(-) + (-) = (-)
(-) . (-) = +
Làm bài 111 tr.99 SGK
HS hoạt động nhóm, làm bài 116, 117 SGK
Bài 116 tr.99 SGK
(-4) . (-5) . (-6)
(-3 + 6) . (-4)
(-3 - 5) . (-3+5)
(-5 – 13) : (-6)
Bài 117 tr.99 SGK: Tính:
(-7)3 . 24
54 . (-4)2 
4) Củng cố
Nhắc lại cách làm một số bài tập trên
HS làm bài tập vào bảng phụ
Z = { ; -2; -1; 0; 1; 2; }
- Tập hợp Z gốm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dướng
- Số đối của số nguyên a là (–a)
- Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số 0.
Số đối của (-5) là (+5)
Số đối của (+9) là (-9)
Số đối của 0 là 0
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
Các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối + giá trị tuyệt đối của số nguyên dương và số 0 là chính nó.
+ giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó.
Ví dụ: 
HS lên bảng làm bài tập, HS quan sát trục số rồi trả lời
HS đọc đề bài
HS khác trả lời miệng:
Talet; Pitago; Ácsimét; Lương Thế Vinh; Đềcác; Gauxơ; Côvalépxkaia
Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn. Trong hai số nguyên dương, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì lớn hơn.
Số nguyên âm nhỏ hơn số 0; Số nguyên âm nhỏ hơn bất ký số nguyên dương nào
- HS phát biểu quy tắc: Cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu, lấy ví dụ minh họa.
- Bài 110 SGK
a) Đúng	b) Sai
ta có: a – b = a + (-b)
HS phát biểu hai quy tắc nhân 2 số nguyên. Và lấy ví dụ minh họa.
Bài 110 SGK
c) Sai	d) Đúng
- HS:
a) (-36	c) -279
b) 390	d) 1130
HS hoạt động nhóm. Các nhóm có thể làm theo các cách khác nhau.
a) (-4) . (-5) . (-6) = -120
b) (-3 + 6) . (-4) = 3. (-4) = -12
c) = -8 . 2 = -16
d) = (-18) : (-6) = 3 vì 3.(-6) = -8
1)Ôân tập lí thuyết
1)
Z = { ; -2; -1; 0; 1; 2; }
2) - Số đối của số nguyên a là (–a)
3)
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
c) a 0
Bài 109 tr.98 SGK
Talet; Pitago; Ácsimét; Lương Thế Vinh; Đềcác; Gauxơ; Côvalépxkaia
2) Ôn tập bài tập
Bài 110 tr.99 SGK
a) Đúng	b) Sai
c) Sai	d) Đúng
Bài 111 tr.99 SGK
a) -36	c) -279
b) 390	d) 1130
Bài 116 tr.99 SGK
a) (-4) . (-5) . (-6) = -120
b) (-3 + 6) . (-4) = 3. (-4) = -12
c) (-3 - 5) . (-3+5)= -8 . 2 = -16
d) (-5 – 13) : (-6)
= (-18) : (-6) = 3 vì 3.(-6) = -8
Bài 117 tr.99 SGK
a, 
b,
* Hướng dẫn về nhà
+ Học bài theo câu hỏi ôn tập
+ BTVN: 77 tr.89 SGK + 113 à 117 (SBT)
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TiÕt 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II
 I. Mục tiêu 
VỊ kiÕn thøc: Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên.
VỊ kü n¨ng: Rèn luyện kỹ năng thức hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tím x, tìm bội và ước của một số nguyên.
VỊ th¸i dé: Rèn luyện tính chính xác, tổng hợp cho HS
II. Phương tiện dạy học
GV: Soạn bài và nghiên cứu nội dung luyện tập
 Bảng phụ, phiếu học tập, nội dung của nó
HS: Học bài cũ và nghiên cứu  ... -a) có thể lớn hơn 0, bằng 0, nhỏ hơn 0
2)Ôân tập bài tập (tiếp)
Bài 1: Tính 
a) 215 + (-38) – (-58)– 15
= 215 + (-38) + 58 – 15
= (215 – 15) + (58 – 38)
b) 231 + 26 –(209 + 26)
= 231 + 26 – 209 – 26
= 231 – 209 = 22
c) 5.(-3)2 – 14.(-8) + (-40)
= 5 . 9 + 112 – 40
= (45 – 40) + 112 = 117
Bài 114 trang 99 SGK
a) – 8 < x < 8
x = -7; -6; ; 6; 7
Tổng:
(-7)+(-6)+  +6+7
= (-7+7) + (-6+6) +  = 0
b) -6 < x < 4
x = -5; -4; ; 1; 2; 3
Tổng:
 [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + 
 = - 9
Bài 118 / 99 SGK
a) 2x – 35 = 15
2x = 15 + 35
2x = 50
 x = 50 : 2 = 25
b) x = -5
c) x = -1
d) x = 5
Bài 115 / 99 SGK
a) = 5
 a = ±5
b) = 0
 a = 0
c) = -3
không có a nào thỏa mãn vì
 là số không âm.
d) = 
 = = 5 => a = ± 5
e) -11. = 22
 = 2 => a = ± 2
Bài 112 /99 SGK
a – 10 = 2a – 5
-10 + 5 = 2a – a
-5 = a
Bài 113/99 SGK
2
3
-2
-3
1
5
4
-1
0
Bài 1: a) Tìm tất cả ước của (-12)
Tất cả các ước của (-12) là: ±1; ±2; ±3; ±4; ±6; ±12
Bài 120 / 100 SGK
a) Có 12 tích ab
b) Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn 0
c) Bội cảu 6 là: -6; 12; -18; 24; 30; -42
d) Ước của 20 là: 10; -20
1) Đúng
2) Sai vì = -
3) Sai vì = 5 => x = ±5
4) Sai vì không có số nào có GTTĐ < 0
5) Sai quy tắc bỏ ngoặc
6) Sai thứ tự thực hiện phép toán.
7) Sai vì (-a) có thể lớn hơn 0, bằng 0, nhỏ hơn 0
* Hướng dẫn về nhà
Ôn tập theo các câu hỏi và các dạng bài tập trong 2 tiết ôn vừa qua. Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương II
+ BTVN: 77 tr.89 SGK + 113 à 117 (SBT)
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
Giáo án đủ tuần 22
Kí duyệt của ban giám hiệu
TuÇn 23
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TiÕt 68: KiĨm tra 45’ ( ch­¬ng II )
I. Mục tiêu 
- Về kiến thức: Qua bài giúp học sinh hệ thống được kiến thức của mình, thấy được những kiến thức mình còn hổng từ đó có biện pháp khắc phục.
- Về kĩ năng: Rèn cho học sinh có kĩ năng tư duy sáng tạo,biết vận dụng các kiến thức một cách linh hoạt vào làm tốt các bài tập.
- Về thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thậïn chính xác khi làm các bài tập
II. Phương tiện dạy học
 GV: Soạn bài và nghiên cứu nội dung đề kiểm tra
 HS : Học bài và nghiên cứu nộïi dung ôn tập kiểm tra
III. Tiến trình dạy học
Néi dung
§¸p ¸n
BiĨu ®iĨm
Hoạt động 1: 
Đề bài
A . Trắc nghiệm
Câu 1: Em hãy hoàn thành câu sau bằngđiền vào chỗ trống.
a)Muốn cộâng hai số nguyên âm, ta cộng hai................................ rồi đặt dấu ......................... kết quả
b) Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 của trục số là................................
c) Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta..................................
d) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân................................
Câu 2: Điền số thích hợp vào ô trống thích hợp
a
5
-18
-9
b
-7
8
/a/
a + b
0
-8
a.b
36
B .Tự luận
Câu3: 
a) Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn
– 8 < x < 8
-6 < x < 4
b) Thực hiện phép tính
215 + (-38) – (-58) – 15
231 + 26 –(209 + 26)
 c) 5.(-3)2 – 14.(-8) + (-40)
 d) [(-8) + (-7)] + (-10)
 Câu 4: Tìm x biết 
2x – 35 = 15
3x + 17 = 2
 = 0
4) Củng cố
GV nhắc nhở quá trình làm bài của học sinh và đánh giá.
Câu 1:
a) Hai giá trị tuyệt đối của chúng, dặt dấu “-“ trước
b) Giá trị tuyệt đối của nó
c) đổi dấu các số hạng 
d, hai giá trị tuyệt đối của chúng
Câu 1: 1 điểm
Mỗi ý đúng 0,2 điểm
Câu 2: 2,5 điểm Mỗi ý đúng 0,25 điểm
Câu 3 3 điểm mỗi ý 0,5 điểm
Câu 4: 3 điểm mỗi ý 1 điểm
* Hướng dẫn về nhà
Nghiên cứu bài mới ở nhà.
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TiÕt 69: §1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. Mục tiêu 
VỊ kiÕn thøc: HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6
VỊ kü n¨ng: HS viết được phân số mà tử và mẫu là số nguyên, thấy được số nguyên cũng là phân số có mẫu là 1
VỊ th¸i dé: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.
II. Phương tiện dạy học
GV: Soạn bài vag nghiên cứu tài liệu
 Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập
HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, ôn tập khái niệm phân số đã học ở Tiểu học
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
Giới thiệu sơ lược về chương III 
- Hãy cho một vài ví dụ về phân số đã được học ở Tiểu học.
- Tử và mẫu của phân số là những số nào?
- Nếu tử và mẫu là các số nguyên ví dụ: thì có phải là phân số không?
- Khái niệm phân số được mở rộng như thế nào, làm thế nào để so sánh, tính toán, thực hiện các phép tính. Đó là nội dung của chương III.
à Bài mới
Hoạt động 2:
Khái niệm về phân số
- Một quả cam được chia thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 1 phần, ta nói rằng: “đã lấy quả cam”
- Yêu cầu HS cho ví dụ trong thực tế
- Vậy có thể coi là thương của phép chia 1 cho 4
- Tương tự, nếu lấy -1 chia cho 4 
thì có thương bằng bao nhiêu?
- là thương của phép chia nào?
- Vậy: ; ; ; . Đều là cácphân số.
Vậy thế nào là một phân số?
- So với khái niệm phân số đã học ở Tiểu học, em thấy khái niệm phân số đã được mở rộng như thế nào?
- Có một điều kiện không thay đổi, đó là điều kiện nào?
- Nhắc lại dạng tổng quát của phân số?
Hoạt động 3: Ví dụ
- Hãy cho ví dụ về phân số? Cho biết tử và mẫu của từng phân số đó?
- Ỵêu cầu HS làm ?2
Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số:
a) b) c) 
d) e) f) 
g) h) 
- là 1 phân số, mà = 4. Vậy mọi số nguyên có thể viếr dưới dạng phân số hay không? Cho ví dụ?
- Số nguyên có thể viết dưới dạng phân số 
4) Củng cố
Bài 1 tr.5 SGK: HS lên bảng gạch chéo hình và biểu diễn các phân số. 
Bài 5 tr.6 SGK: Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân số (mỗi số chỉ viết dược 1 lần). Tương tự đặt câu hỏi như vậy với hai số 0 và -2
Bài 6 tr6 SGK: Biểu thị các số dưới dạng phân số:
HS cho ví dụ:
HS nghe GV giới thiệu chương III.
HS lấy ví dụ trong thực tế: một cái bánh được chia thành 6 phần bằng nhau, lấy đi 5 phần, 
-1 chia cho 4 có thương là: 
 là thương của phép chia -3 cho -7
- Phân số có dạng với a, b Ỵ Z và b 0
- Phân số ở tiểu học cũng có dạng: với a, b Ỵ N và b 0
Điều kiện không thay đổi: b 0
HS tự lấy ví dụ về phân số rồi chỉ ra tử và mẫu của các phân số đó.
- HS trả lới, giải thích dựa theo dạng tổng quát của phân số. Các cách viết phân số:
a) c) 	f) 
g) h) 
Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số.
Ví dụ: 2 = ; -5 = 
a) của hình chữ nhật
b) của hình vuông
HS nhận xét và làm bài nhóm.
 và 
- Với hai số 0 và -2 ta viết được phân số: 
1) Khái niệm về phân số:
- Phân số có dạng với a, b Ỵ Z và b 0
Ví dụ: ; ; ; . đều là các phân số.
2) Ví dụ
Các cách viết phân số:
a) c) f) 
g) h) 
* Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số.
Ví dụ: 2 = ; -5 = 
Bài 1 tr.5 SGK:
a) của hình chữ nhật
b) của hình vuông
Bài 5 tr.6 SGK: HS nhận xét và làm bài nhóm.
 và 
- Với hai số 0 và -2 ta viết được phân số: 
* Hướng dẫn về nhà
+ Học bài trong vở ghi và trong SGK
+ BTVN: 77 tr.89 SGK + 113 à 117 (SBT)
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
	.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TiÕt 70 §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU
 I. Mục tiêu: 
 * VỊ kiÕn thøc: HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
VỊ kü n¨ng: Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
VỊ th¸i dé: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
 II. Phương tiện dạy học
GV: Soạn bài vag nghiên cứu tài liệu
 Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập
HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết.
III. Tiến trình dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
Phát biểu quy tắc chuyển vế.
Làm bài tập 96 tr.65 SBT
Tìm số nguyên x biết:
2 – x = 17 – (-5)
x – 12 = (-9) -15
Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp.
Lưu lại hai bài trên góc bảng.
Hoạt động 1: Định nghĩa
GV nêu về hai phân số bằng nhau HS đã học ở tiểu học
=
 Các em có nhận xét gì về tích 1.6 và 3.2
 Hai phân số và có bằng nhau không?Vì sao?
Hai phân số bằng nhau là hai phân số như thế nào?
Định nghĩa SGK
Hoạt động 2: Các ví dụ
Gv đưa ra ví dụ SGK
GV làm trên bảng
GV đưa ra cho học sinh làm phiếu học tập với nội dung ?1, ?2 SGK
GV nhận xét một vài phiếu và đánh giá chung
GV cho học sinh cùng làm ví dụ 2
4) Củng cố
Gv cho hs làm bài tập ở trong SGK
Bài 6, 7,8 SGK
HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ
2 – x = 17 – (-5)
2 – x = 22
 x = 2 – 22
 x = - 20
x – 12 = (-9) -15
x = 12 – 9 – 15
x = - 12
HS nhận xét bài của các bài trên bảng.
HS chú ý 
HS trả lời: 1.6 = 3.2
HS trả lời
Hai phân số =
Vì 5.2 = 10.1
HS trả lời
HS chú ý nghe 
HS nhận phiếu làm trong ít phút
HS nhận xét và đánh giá phiếu lẫn nhau 
HS đánh giá
HS làm ít phút
Hs nhận xét và đánh giá
1) Định nghĩa
Ta có =
Vì 1.6 = 3.2
Hai phân số =
Vì 5.2 = 10.1
Định nghĩa (SGK)
 và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c
2)Các ví dụ
Ví dụ 1:
 vì (-3).(-8) = 4.6
 vì 3.7 5.(-4)
Ví dụ 2: 
Tìm số nguyên x.biết
Vì nên x.28 = 4.21
Suy ra x = 
5) Hướng dẫn về nhà
Về nha các em học bài cũ và nghiên cứu bài mới ở nhà 
Làm bài tập : 9,10SGk
Bài tập SBT
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
Gv cho học sinh ôn lại về kiến thức hai phân số bằng nhau học ở tiểu học
Giáo án đủ tuần 23
Kí duyệt của ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docGAn So Hoc 6 Tuan 22.doc