Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 21 - Tiết 64 - Luyện tập

Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 21 - Tiết 64 - Luyện tập

.Kiến thức:

Củng cố kiến thức về nhân hai số nguyên cùng dấu, phân biệt với nhân hai số nguyên khác dấu.

2.Kỹ năng:

Vận dụng được kiến thức vê nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu

để thực hiện các phép nhân về số nguyên.

3.Thái độ:

Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và kỹ năng trình bày bài toán.

II.CHUẨN BỊ:

1.GV: Phấn màu, thước thẳng.

2.HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà.

 

doc 83 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1183Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 21 - Tiết 64 - Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:21 	Ngày soạn: ..../12/2010
 Tiết: 64 Ngày dạy: ...../01/2011 
 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức: 
Củng cố kiến thức về nhân hai số nguyên cùng dấu, phân biệt với nhân hai số nguyên khác dấu.
2.Kỹ năng: 
Vận dụng được kiến thức vê nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu
để thực hiện các phép nhân về số nguyên.
3.Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và kỹ năng trình bày bài toán.
II.CHUẨN BỊ:
1.GV: Phấn màu, thước thẳng.
2.HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
 1. Ổn định lớp :kiểm tra sỉ số.
 2.Kiểm tra bài cũ 
CH:1.Trình bày quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
 2. Trình bày quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu?
3.Luyện tập:
Muc tiêu cần đạt
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu.
HS vận dụng được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu để thự hiện nhân hai số nguyên.
GV:Ghi đề BT78 trên bảng.Yêu cầu Hs thực hiện
HS: Lên bảng thực hiện
HS: Ở lớp thực hiện BT vào vở nháp.
GV:Gọi HS nhận xét.
GV:Nhận xét và chữa bài làm của HS.
GV: Ghi đề BT79 trên bảng.
HS:Một HS thực hiện phép tính 
27.(-5) = ?
?Hãy suy ra các kết quả của các phép tính dưới.
HS:Lên bảng thực hiện.
GV:Gọi HS nhận xét.
GV:Nhận xét và chữa bài làm của HS.
Bài 78/91
(+3).(+9)= 3 . 9 = 27.
(-3).7=-21
13.(-5)= -65
(-150).(-4)=600.
(+7).(-5)=-35
Bài 79/91
27.(-5) =135.
Từ đó ta có:
(+27).(+5) =135; (-27).(+5) =-135
(-27).(-5) =135; (+5).(-27) =-135
Hoạt động 2: Nhận biết được dấu của tích hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
HS nhân biết được dấu của tích hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
GV:Gọi HS đọc BT80.
GV:Cho HS thực hiện BT theo nhóm (3 phút).
HS:Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
HS:Nhận xét chéo giữa các nhóm.
GV:Nhận xét và chữa bài làm của HS.
?Tích của hai số khác dấu là số như thế nào? So với số 0 thì sao?
GV:Gọi HS trình bày hướng giải quyết bài toán.
GV:Gọi HS lên bảng thực hiện BT.
GV:Nhận xét và chữa bài làm của HS.
GV:Hướng dẫn BT 83.
Thay x=-1 rồi tính giá trị của biểu thức.
HS:Về nhà thực hiện BT
Bài 80/91
a) b là số nguyên âm.
b) b là số nguyên dương.
Bài 82/92: 
a, (-7).(-5)>0
b)(-17).5 < (-5).(-2).
c)(+19).(+6)<(-17).(-10).
Bài 83/92: 
4. Củng cố 
- Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu.
- Các dạng bài tập đã chữa.
5. Dặn dị: 
-Xem lại các dạng BT đã chữa.
-Làm BT81, 83/91, 92 SGK. 
IV/Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần :23 	 	 Ngày soạn:..../..../2012
Tiết : 70 	 Ngày dạy: ..../..../2012 
§13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: Hiểu và nhớ các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”; ba tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho”.
2.Kỹ năng: Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
3.Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập
II.CHUẨN BỊ: 
1.Giáo viên: Thước thẳng, phấn mằu, bảng phụ ghi các t/c.
2.Học sinh : Xem trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1.Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ : Không
3.Bài mới
ĐVĐ:Bội và ước của số nguyên có gì giống và khác so với bội và ước của số tự nhiên?
Mức độ cần đạt
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1.Tìm hiểu khái niệm bội, ước của một số nguyên.
HS biết tìm bội và ước của số nguyên
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1
GV:Ta đã biết với hai số a,bN, b0, nếu ab thì a là bội của b còn b là ước của a?
?Khi nào ta noi ab?
HS:Nếu có số tự nhiên q sao cho a=b.q
GV:Với a, bZ ta củng có điều đó.
GV:Gọi HS đọc khái niệm chia hết.
HS:lấy ví dụ
?6 và -6 là bội của những số nào?
HS: Trả lời 
GV: Nhấn mạnh nếu a là bội (hoặc ước) của b thì -a cũng là bội (hoặc ước) của b
GV yêu cầu HS làm ?3
GV: Gọi vài HS cho biết kết quả.
GV: Giới thiệu chú ý trong SGK và đưa VD minh hoạ
HS:Đọc chú ý
1.Bội và ước của một số nguyên
 ?1 Viết các số 6, -6 thành tích của hai số nguyên.
 6 = 1.6 = (-1).(-6)
 -6 = 1.(-6)= (-1).6
ØCho a, b Z; b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b còn b là ước của a.
Cho a, b Z, b0. Ta có a b nếu có q Z sao cho a = b.q
Khi đó : a là bội của b
 b là ước của a
VD: – 15 = 5.(-3)
 nên : -15 là bội của 5, 5 là ước của -15
?3 Bội của 6 là : 6;-12;... 
 Ước của 6 là: 2; -3;...
Chú ý: SGK/96
VD: 2 là ước của –6; 2 là ước của 10
Vậy 2 là ước chung của – 6 và 10
Hoạt động 2. Tìm hiểu các tính chất của bội và ước của một số nguyên.
HS nắm được 3 tính chất
V:Cho ví dụ và hướng dẫn HS rút ra các tính chất.
?Qua ví dụ em hãy cho biết bội và ước của một số nguyên có tính chất gì?
?Nếu a b vậy a.m b ? 
HS: Trả lời.
GV: gọi HS rút ra tính chất 2
Tương tự GV hướng dẫn HS rút ra tính chất thứ 3
GV: Chốt lại 3 tính chất 
GV:Hướng dẫn ví dụ 3 để HS hiểu rõ 3 t/c 
2. Tính chất 
 VD 24 8, 8 (- 4) nên 24(- 4)
a) a b, b c => a c
b) a b => a.m b(m Z)
 VD: 6(-3) nên 6.13 (-3)
c) a c và b c => và 
 VD: 15 5; 20 5 nên 
 (15+ 20) 5và (15 - 20) 5
4. Củng cố: 
-Khái niệm bội và ước của một số nguyên.
-Các tính chất về quan hệ chia hết của số nguyên.
Bài 101/97
5 bội của 3 là: 0;3; -3; 6; -6;... Bội của – 3 là: 0; 3; -3; 6; -6;...
Bài 10297
Ư(-3) = {1; -1; 3;-3}; Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6};
Ư(11) = {1; -1; 11; -11}; Ư(-1) = {1; -1};
Bài 105/97
a
42
-25
2
-26
0
9
b
-3
-5
-2
7
-1
a:b
-14
5
-1
-2
0
-9
Bài 106/97
-Có hai số nguyên a, b khác nhau mà a b và b a 
-Chẳng hạn 4 (-4) và (-4) 4
-Các cặp số nguyên đối nhau đều có tính chất này
5.Dặn dò:
-Học bài, làm bài: 103/SGK, 156; 157 ;158/ SBT
-Chuẩn bị câu hỏi ôn tập chương II.
IV. RÚT KINH NGHIỆM : 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần :23 	 	 Ngày soạn:..../..../2012
Tiết : 71+72 	 Ngày dạy: ..../..../2012 
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I.MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức:Củng cố và khắc sâu các quy tắc cộng, trừ nhân các số nguyên cùng dấu và khác dấu; quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế và các tính chất cơ bản của phép nhân và phép cộng các số nguyên. 
Khái niệm về tập hợp Z, số đối, giá trị tuyệt đối của số nguyên.
2.Kỹ năng: Nhận biết dấu của tích, vận dụng tốt quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc, các tính chất của phép cộng, nhân vào làm một số bài tập.
Rèn kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x, tìm bội, ước của số nguyên.
3.Thái độ: Tích cực, tự giác phát biểu xây dựng bài. Cẩn thận, chính xác và khản năng tổng hợp.
II.CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên: Bảng phụ, sách tham khảo.
2.Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ, soạn câu hỏi ôn tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định : Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ : Không.
3.Bài mới :
Mức độ cần đạt
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1. Củng cố kiến thức qua hệ thống câu hỏi
HS nắm và củng cố lại lí thuyết của chương II
GV: Kiểm tra phần bài soạn của học sinh.
GV: Nêu câu hỏi ôn tập chương và gọi HS 
trả lời.
HS : Trả lời. HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét và ghi bảng tóm tắt nội dung
câu trả lời.
GV: Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời một số câu hỏi.
?Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, nguyên âm hay số 0 ?
? Trị tuyệt đối của số nguyên âm, nguyên dương, là số như thế nào?
?Nếu a, b cùng dấu thì a.b có dấu là gì?
? Nếu a, b khác dấu thì a.b có dấu là gì?
HS: Trả lời 
GV:Gọi HS phát biểu các quy tắc: cộng, trừ, nhân hai số nguyên và lên bảng viết công thức dạng tổng quát (nếu có)
GV:Gọi HS nhắc lại các t/c.
HS:Một HS lên bảng ghi lại các tính chất.
GV: Nhận xét và cho HS ghi bài
I. Lý thuyết
1, Z = {... ;-3; -2; -1; 0; 1; 2;3;...}
2, a, Số đối của a là – a
 Số đối của –a là a
 b, Nếu a > 0 -a < 0
 a 0
 a = 0 -a = 0
3, Định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm, nguyên dương là số nguyên dương.
 = 
4,Quy tắc: cộng, trừ, nhân hai số nguyên
*a – b = a + (- b)
*Nếu a,b cùng dấu: a.b = .
*Nếu a,b khác dấu : a.b = - ( .)
5, Tính chất của phép cộng các số nguyên.
*Tích một số lẻ lần số nguyên âm mang dấu “ - ”. Tích một số chẵn lần số nguyên âm mang dấu “ + ”.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm một số bài tập
HS hiểu và làm được các dạng bài tập cơ bản của chương II
GV: Gọi hs đọc đề bài.
HS:Trả lơi và cho ví dụ minh hoạ đối với các câu sai.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Nhận xét và chốt bài.
GV: Ghi đề bài và hướng dẫn hs thực hiện bài tập.
?Câu a, thực hiện phép tính ở đâu trước?
?Trước dấu ngoặc là dấu trừ thì ta bỏ dấu
ngoặc như thế nào?
? Hãy nhắc lại quy tắc dấu ngoặc ?
HS: Trả lời.
GV:Gọi hs lên bảng thực hiện.
HS:Ở lớp thự hiện vào vở và nhân xét bài làm cua bạn.
GV: Nhận xét và chốt lại bài. 
GV:Ghi đề bài tập 113 lên bảng.
HS:Thực hiện BT theo nhóm (4 phút)
HS:Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
GV:Gọi các nhóm khác nhận xét.
GV: Chữa bài và đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm.
GV: ghi đề bài lên bảng.
GV:Gọi HS liệt kê các phần tử x thoả mản điều kiện đề bài cho. 
?Hai số đối nhau có tổng bằng bao nhiêu ?
HS: Có tổng bằng 0.
GV:Hướng dẫn HS thực hiện câu a, các câu còn lại HS thực hiện vào vở, 2 HS lên bảng trình bày.
HS: Trình bày bảng. Lớp nhận xét.
GV:Nhận xét và chữa bài làm của HS.
GV:Ghi đề bài lên bảng
GV: Nêu và giải thích đề bài cho hs.
? Trị tuyệt đối của một số nguyên dương, nguyên âm có bao giờ là một số nguyên âm không?
? = = ? 
HS: Trả lời. Lớp nhận xét.
GV: gọi HS lên bảng thự hiện BT
HS:Ở lớp nhận xét.
GV:Chữa bài làm của HS.
GV:Ghi đề bài lên bảng và yêu cầu hs nhắc lại:
?Tích một số lẻ lần số nguyên âm mang dấu gì ?
? Cách nhận biết dấu của một tích ?
GV ... ám nhieàu nhaát vaø chieám 40%.
c. Tæ leä baøi ñaït ñieåm 9 laø 0%.
d. Theo giaû thuyeát ta coù: a = 16. Suy ra baøi ñaït ñieåm 6 chieám 32%.
Vaäy toång soá baøi kieåm tra laø: 
 b = (baøi)
 Baøi 151/61
Beâ toâng: + Ximaêng: 1 taï.
 + Caùt: 2 taï.
 + Soûi 6 taï.
Toång coäng: Khoái beâtoâng naëng: 9 taï.
Vaäy xi maêng chieám:
Töông töï : caùt chieám 22%, soûi chieám 67%.
4/ Cuûng coá:
-Heä thoáng laïi kieán thöùc toaøn baøi.
5/ Daën doø:
-Veà nhaø hoaøn chænh baøi 151 vaø soaïn tröôùc caâu hoûi oân taäp chöông III
IV/Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Tuần :35	 	Ngày soạn: 15/04/2011 
Tiết:110 	 	 	Ngày dạy : 25/04/2011
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I/ MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: Hệ thống và củng cố kiến thức cơ bản của chương III.
2.Kỹ năng : Vận dụng các quy tắc và tính chất của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số để giải đúng và thành thạo các bài toán về phân số.
3.Thái độ : Tự giác, tích cực phát biểu bài, cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép tính.
II/ CHUẨN BỊ: 
1.GV:Bảng phụ, phấn màu.
2.HS: Soạn câu hỏi ôn tập chương III.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ : Kết hợp bài mới.
3.Bài mới:
Mục tiêu cần 
đạt
HOẠT ĐỘNG CUÛA GV - HS
NOÄI DUNG
Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyết qua hệ thống câu hỏi.
HS ôn lại kiến thức cơ bản của chương III
GV: Kiểm tra phần bài soạn của HS. Sau đó nêu từng câu hỏi và yêu cầu hs trả lời.
HS: Dựa vào bài soạn trả lời.
GV: Nhận xét và ghi tóm tắt nội dung của các câu hỏi trên bảng.
HS: Ghi bài đầy đủ.
Thế nào là hai phân số bằng nhău?
? Phân số có những tính chất cơ bản nào ? 
? Muốn rút gọn 1 phân số ta làm ntn ?
? Thế nào là phân số tối giản ?
? Trước khi quy đồng mẫu các phân số ta phải làm gì ?
? Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu ta làm ntn ?
?Hãy so sánh hai phân số trên?
?Muốn cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu ta làm ntn ?
? Phép cộng phân số có những tính chất cơ bản nào ?
? Số đối của phân số là gì ?
? Phát biểu quy tắc trừ, quy tắc nhân hai phân số ?
? Phép cộng và phép nhân phân số có những tính chất nào giống và khác nhau ?
? Phát biểu quy tắc chia phân số cho 
 một phân số ?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét và giới thiệu ba bài toán cơ bản của phân số. Sau đó yc hs nêu cách tìm.
I/ Lyù thuyeát:
1, Daïng toång quaùt cuûa phaân soá laø 
Ví duï : + Phaân soá < 0 laø : 
 + Phaân soá > 0 laø : 
 + Phaân soá = 0 laø : 
 + 0 < phaân soá < 1: 
2. Phaân soá baèng nhau : 
3. Tính chaát cô baûn cuûa phaân soá :
 ; 
4.Muoán ruùt goïn 1 phaân soá veà toái giaûn ta chia caû töû vaø maãu cuûa phaân soá cho ÖCLN cuûa chuùng.
5. Quy taéc quy ñoàng maãu.
 Ñieàu kieän ñeå quy ñoàng : 
 + Caùc phaân soá phaûi coù maãu döông.
 + Caùc phaân soá phaûi toái giaûn.
6. So saùnh hai phaân soá : Cuøng maãu vaø khoâng cuøng maãu.
7. Quy taéc coäng hai phaân soá .
 Cuøng maãu: 
8.Tính chaát cô baûn cuûa pheùp coäng phaân soá (SGK).
9. a.Soá ñoái cuûa laø 
 b.
10.Nhaân hai phaân soá : 
11.Tính chaát cô baûn cuûa pheùp nhaân phaân soá (SGK)
12.Soá nghòch ñaûo cuûa laø 
13. Quy taéc chia phaân soá cho phaân soá.
14.Hoãn soá, soá thaäp phaân, phaàn traêm (SGK).
Hoạt động 2. Vaän duïng laøm baøi taäp.
Vận dụng làm được các dạng bài tập cơ bản của chương III
GV: Ghi ñeà baøi vaø höôùng daãn hs giaûi.
? Phaân soá nhoû hôn 0 phaûi coù töû ntn ?
? Phaân soá = 0 phaûi coù töû ntn ?
? Phaân soá > 0 vaø nhoû hôn 1 phaûi coù töû ntn vôùi maãu ?
HS: Traû lôøi caâu hoûi vaø tìm x.
GV: Nhaän xeùt vaø ghi baûng.
GV: Ghi ñeà baøi leân baûng.
? Muoán ñieàn soá thích hôïp vaøo oâ troáng ta döïa vaøo ñònh nghóa naøo ?
HS: Ñònh nghóa hai phaân soá baèng nhau. Leân baûng ñieàn.
GV: Ghi ñeà baøi leân baûn.
? Muoán ruùt goïn phaân soá ta phaûi laøm gì ?
? Döïa vaøo tính chaát naøo ñeå laøm baøi ?
? Haõy tìm caùc caëp phaân soá coù theå ruùt goïn ñöôïc ôû treân töû vaø maãu ?
HS: Traû lôøi caâu hoûi vaø leân baûng laøm. Lôùp theo doõi vaø nhaän xeùt.
? Muoán tìm giaù tieàn cuoán saùch maø Oanh mua ta phaûi laøm gì tröôùc tieân ?
? Giaù tieàn cuûa cuoán saùch ñöôïc tính ntn ?
? Ta duøng pheùp tính gì ñeå tính soá tieàn maø Oanh phaûi traû ?
HS: Traû lôøi vaø trình baøy baûng.
GV: Nhaän xeùt vaø nhaán maïnh caùch laøm.
GV:Höôùng daãn HS thöïc hieän BT
? Muoán tính laõi suaát haøng thaùng ta laøm ntn ?
HS: Traû lôøi.
GV: Ghi baûng vaø choát laïi baøi.
II/ Baøi taäp.
Baøi 154/ 64
Cho phaân soá , tìm x bieát:
a, < 0 x < 0 ; 
b, = 0 x = 0
c, 0 < < 1 0 < x < 3; 
d, = 1 x= 3
e, 1 < 3 < x .
Baøi 155/ 64
Baøi 156/ 65
a, 
b, 
Baøi 164/65
 Giaù tieàn cuûa cuoán saùch laø :
 1200 : 10% =12000 ñoàng.
 Oanh mua cuoán saùch vôùi giaù : 
 12000 – 1200 = 18.800 ñoàng.
Baøi 165/65
 Laõi suaát 1 thaùng laø: 
4/ Cuûng coá:
-Heä thoáng laïi kieán thöùc toaøn baøi vaø caùc daïng baøi taäp ñaõ laøm.
5/ Daën doø:
-OÂn taäp kieán thöùc treân lôùp. Soaïn caâu hoûi oân taäp cuoái naêm. 
IV/Rút kinh nghiệm::
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Tuần :33	 	Ngày soạn: 15/03/2011 
Tiết:99 + 100 	 	 	Ngày dạy :../03/2011
ÔN TẬP 
I/ MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: Hệ thống và củng cố kiến thức cơ bản của chương III.
2.Kỹ năng : Vận dụng các quy tắc và tính chất của các phép tính cộng, trừ, nhân,chia phân số để giải đúng và thành thạo các bài toán về phân số.
3.Thái độ : Tự giác, tích cực phát biểu bài, cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép tính.
II/ CHUẨN BỊ: 
1.GV:Bảng phụ, phấn màu.
2.HS: Soạn câu hỏi ôn tập chương.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ : Kết hợp bài mới.
3.Bài mới:
Mục tiêu cần 
đạt
HOẠT ĐỘNG CUÛA GV - HS
NOÄI DUNG
Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyết qua hệ thống câu hỏi.
HS ôn tập lại các kiến thức đã học của chương III
GV: Kiểm tra phần bài soạn của HS. Sau đó nêu từng câu hỏi và yêu cầu hs trả lời.
HS: Dựa vào bài soạn trả lời.
GV: Nhận xét và ghi tóm tắt nội dung của các câu hỏi trên bảng.
HS: Ghi bài đầy đủ.
?Để kiểm tra hai phân số bằng nhău ta làm thế nào?
? Phân số có những tính chất cơ bản nào ? 
? Muốn rút gọn 1 phân số ta làm ntn ?
? Thế nào là phân số tối giản ?
? Trước khi quy đồng mẫu các phân số ta phải làm gì ?
? Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu ta làm ntn ?
?Hãy so sánh hai phân số trên ?
?Muốn cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu ta làm ntn ?
? Phép cộng phân số có những tính chất cơ bản nào ?
? Số đối của phân số là gì ?
? Phát biểu quy tắc trừ, quy tắc nhân hai 
phân số ?
? Phép cộng và phép nhân phân số có những tính chất nào giống và khác nhau ?
? Phát biểu quy tắc chia phân số cho 
 một phân số ?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét và giới thiệu ba bài toán cơ bản của phân số. Sau đó yc hs nêu cách tìm.
I/ Lyù thuyeát:
1, Daïng toång quaùt cuûa phaân soá laø 
Ví duï : + Phaân soá < 0 laø : 
 + Phaân soá > 0 laø : 
 + Phaân soá = 0 laø : 
 + 0 < phaân soá < 1: 
2. Phaân soá baèng nhau : 
3. Tính chaát cô baûn cuûa phaân soá :
 ; 
4.Muoán ruùt goïn 1 phaân soá veà toái giaûn ta chia caû töû vaø maãu cuûa phaân soá cho ÖCLN cuûa chuùng.
5. Quy taéc quy ñoàng maãu.
 Ñieàu kieän ñeå quy ñoàng : 
 + Caùc phaân soá phaûi coù maãu döông.
+ Caùc phaân soá phaûi toái giaûn.
6. So saùnh hai phaân soá : Cuøng maãu vaø 
 Khoâng cuøng maãu.
7. Quy taéc coäng hai phaân soá .
 Cuøng maãu: 
8.Tính chaát cô baûn cuûa pheùp coäng phaân soá (SGK).
9. a.Soá ñoái cuûa laø 
 b. 
10.Nhaân hai phaân soá : 
11.Tính chaát cô baûn cuûa pheùp nhaân phaân soá (SGK)
12.Soá nghòch ñaûo cuûa laø 
13. Quy taéc chia phaân soá cho phaân soá.
14.Hoãn soá, soá thaäp phaân, phaàn traêm (SGK).
Hoạt Động 2. Vaän duïng laøm baøi taäp.
HS làm được các dạng toán cơ bản của chương III
GV:Ghi ñeà baøi vaø höôùng daãn hs giaûi.
? Phaân soá nhoû hôn 0 phaûi coù töû ntn ?
? Phaân soá = 0 phaûi coù töû ntn ?
? Phaân soá > 0 vaø nhoû hôn 1 phaûi coù töû ntn vôùi maãu ?
HS: Traû lôøi caâu hoûi vaø tìm x.
GV: Nhaän xeùt vaø ghi baûng.
GV: Ghi ñeà baøi leân baûng.
? Muoán ñieàn soá thích hôïp vaøo oâ troáng ta döïa vaøo ñònh nghóa naøo ?
HS: Ñònh nghóa hai phaân soá baèng nhau. Leân baûng ñieàn.
GV: Ghi ñeà baøi leân baûn.
? Muoán ruùt goïn phaân soá ta phaûi laøm gì?
? Döïa vaøo tính chaát naøo ñeå laøm baøi ?
? Haõy tìm caùc caëp phaân soá coù theå ruùt goïn ñöôïc ôû treân töû vaø maãu ?
HS: Traû lôøi caâu hoûi vaø leân baûng laøm. Lôùp theo doõi vaø nhaän xeùt.
II/ Baøi taäp.
Baøi 154/ 64
Cho phaân soá , tìm x bieát:
a, < 0 x < 0 ; 
b, = 0 x = 0
c, 0 < < 1 0 < x < 3; 
d, = 1 x= 3
e, 1 < 3 < x .
Baøi 155/ 64
Baøi 156/ 65
a, 
b, 
4/ Cuûng coá:
-Heä thoáng laïi kieán thöùc toaøn baøi vaø caùc daïng baøi taäp ñaõ laøm.
5/ Daën doø:
-OÂn taäp kieán thöùc treân lôùp. 
-Học bài để tiết sau kiểm tra. 
IV/Rút kinh nghiệm::
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tham khao cua PGDSH6KII.doc