A.MỤC TIÊU :
-Kiến thức :Ôn lại các phép tính cộng , trừ , nhân , chia ,nâng lên luỹ thừa , các dấu hiệu chia hết , thứ tự thực hiện các phép tính , dạng tìm x , tập hợp .
- Kỹ năng : tính toán nhanh , chính xác .
- Thái độ : cẩn thận
B. CHUẨN BỊ :
GV : bảng phụ , phiếu học tập
HS : bảng nhóm
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Tuần : 16 Tiết : 49 Ngày soạn : 7.12.2008 Ngày dạy : 11.12.2008 Bài soạn : ÔN TẬP HỌC KÌ I A.MỤC TIÊU : -Kiến thức :Ôn lại các phép tính cộng , trừ , nhân , chia ,nâng lên luỹ thừa , các dấu hiệu chia hết , thứ tự thực hiện các phép tính , dạng tìm x , tập hợp . - Kỹ năng : tính toán nhanh , chính xác . - Thái độ : cẩn thận B. CHUẨN BỊ : GV : bảng phụ , phiếu học tập HS : bảng nhóm C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : I. Ổn định lớp : (1 phút ) Kiểm tra sỉ số II. Kiểm tra : bỏ qua III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Để hệ thống hoá các kiến thức đã học ta sang phần : ÔN TẬP HỌC KÌ I 2.Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Hoạt động 1 : Tập hợp ( 10 phút ) N , N* là kí hiệu của tập hợp nào ? GV yêu cầu HS nhắc lại cách viết tập hợp ? GV phát phiếu học tập cho HS các nhóm thảo luận trong 3 phút . GV kiểm tra kết quả của các nhóm và chỉnh sửa N là tập hợp các số tự nhiên N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 HS nhắc lại A có 38-11+1 =28 phần tử B có (99-3):2+1=49 phần tử Ccó vô số phần tử D có 4 phần tử I. TẬP HỢP : 1) Hãy viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử : A = {xỴN| 6< x< 14} B = {xỴN*| x< 6} C = {xỴZ| -3£ x£ 3} Bài làm : A = { 7; 8; 9; 10} B = {1;2;3;4;5 } C = {-3;-2;-1;0;1;2;3 } 2)Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử: A = {11;12;13;;37;38 } B = {3;5;7;;97;99 } C = {6;7;8;} D = {cam, quýt ,chanh,táo } Bài làm : A có 38-11+1 =28 phần tử B có (99-3):2+1=49 phần tử Ccó vô số phần tử D có 4 phần tử * Hoạt động 2 : Các dấu hiệu chia hết ( 7 phút ) GV yêu cầu HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 GVchỉnh sửa Yêu cầu HS nhắc lại tính chất chia hết của một tổng GV gọi HS thực hiện GV nhận xét và chỉnh sửa HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 HS nhắc lại tính chất chia hết của một tổng HS thực hiện HS khác nhận xét II. Các dấu hiệu chia hết : 1) Trong các số sau số nnào chia hết cho cả 2,3,5,9 : 180 ; 2175 ; 1380 ; 762 Đáp án : số 180 2) Các tổng nào sau đây chia hết cho 2 : a) 3715 + 268 b) 24 + 158 c) 18 + 234 + 52 Bài làm : a) 3715 + 268 2 b) 24 + 158 2 c) 18 + 234 + 52 2 * Hoạt động 3 : Luỹ thừa ( 8 phút ) GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa luỹ thừa Yêu cầu HS nhắc công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số GV gọi HS lên bảng thực hiện GV nhận xét và chỉnh sửa HS nhắc lại định nghĩa luỹ thừa HS nhắc công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số HS lên bảng thực hiện HS khác nhận xét III. Luỹ thừa : 1) Tính : a) 23=2.2.2= 8 b)43=4.4.4.= 64 c)52=5.5=25 d) 34 =3.3.3.3= 81 2) Viết các tích sau dưới dạng một luỹ thừa : a)108 :102 =106 b) 75.7=76 c) 83: 83 = 1 d) 53.54 = 57 * Hoạt động 4: Thứ tự thực hiện các phép tính (14 phút ) Yêu cầu HS lần lượt nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc và không chứa dấu ngoặc . Gv yêu cầu HS lần lượt thực hiện các bài tập GV đưa ra. GV nhận xét và chỉnh sửa GV yêu cầu HS nêu cách làm hai câu a) và b) GV yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện GV nhận xét và chỉnh sửa HS nhắc lại HS lần lượt lên bảng thực hiện HS khác lần lượt thực hiện HS : a) Để tìm x ta cần tìm 3x Để tìm 3x ta cần tìm 3x-9 b) Để tìm x ta cần tìm 5x trước . 2 HS lên bảng thực hiện HS khác nhận xét IV. Thứ tự thực hiện các phép tính : 1) Tính: a)81+ 243 + 19 = ( 81+19)+243 = 100+243= 343 b)104- 12: 3 = 104-4=100 c)27.53 +47.27 =27.(53+47) =27.100=2700 d)100-{72:[52-(12-8)2]} =100-{72:[52-42]} =100-{72:[52-16]} =100-{72:36} =100-2=98 2)Tìm số nguyên x biết : a)(3x-9).3=35 3x-9 =35:3=34=81 3x = 81+9 3x =90 x = 90:3=30 b) 5x-123 = 52 5x = 52 +123 5x = 175 x = 175 :5 x = 35 IV .Củng cố : (3 phút) GV HS GV yêu cầu HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 Yêu cầu HS lần lượt nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc và không chứa dấu ngoặc . HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 HS lần lượt nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc và không chứa dấu ngoặc V.Dặn dò: ( 2 phút ) - Học lại llý thuyết và xem các bài tập đã giải và các bài tập dạng tương tự - Ôn lại các quy tắc tìm ƯCLN, BCNN ,BC,ƯC . - GV nhận xét và đánh giá tiết dạy .
Tài liệu đính kèm: