MỤC TIÊU:
-Kiến thức : củng cố các quy tắc cộng hai số nguyên
-Kỹ năng : thực hiện cộng hai số nguyên một cách thành thạo
-Thái độ : cẩn thận
B.CHUẨN BỊ:
GV : bảng phụ , phiếu học tập
HS : bảng nhóm
Tuần :15 .Tiết :46 Ngày soạn :26.11.2008 Ngày dạy :5.12.2008 Bài soạn : LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: -Kiến thức : củng cố các quy tắc cộng hai số nguyên -Kỹ năng : thực hiện cộng hai số nguyên một cách thành thạo -Thái độ : cẩn thận B.CHUẨN BỊ: GV : bảng phụ , phiếu học tập HS : bảng nhóm C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : I.Ổn định lớp : (1 phút ) Kiểm tra sỉ số II. Kiểm tra : (6 phút ) GV : 1) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm?Làm bài tập 31 trang 77 SGK HS1 : phát biểu (-30 )+ (-5) = -35 (-7) + (-13 ) = -20 (-15 ) + (-235) = -250 GV : nhận xét và cho điểm GV: 2) Phát biểu quy tắc côïng hai số nguyên khác dấu ? Làm bài tập 32 trang 77 SGK HS2: phát biểu (+16) + (-6) = 10 14 + (-6) = 8 (-8) + 12 = 4 GV nhận xét và cho điểm III.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : để củng cố kiến thức bài học 4 và bài học 5 ta sang phần : LUYỆN TẬP 2.Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG *Hoạt động 1: Dạng tính giá trị của biểu thức (14 phút ) GV treo bảng phụ và yêu cầu HS lần lượt lên bảng thực hiện GV nhận xét và chỉnh sửa GV treo bảng phụ ghi bài tập :Tính : (-50)+(-10) |-15| +27 43+(-3) 0+(-36) 207 + (-207) |-29| + (-11) GV nhận xét và chỉnh sửa Gọi hai HS lên bảng thực hiện bài tập 34 Để tính ta phải làm như thế nào ? GV nhận xét và sửa sai Lưu ý :Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương hay âm đều là một số không âm *Hoạt động 2: Dạng điền vào chỗ trống ,chuỗi quy luật (10 phút ) GV treo bảng phụ và phát phiếu học tập cho HS 6 nhóm thảo luận trong 3 phút Điền vào dấu * để được kết quả đúng : (-*6)+(-24)=-100 39+(-1*) = 24 296+(-5*2)=-206 GV kiểm tra kết quả các nhóm và chỉnh sửa GV treo bảng phụ ghi đề bài tập :Viết hai số tiếp theo của mỗi dãy : a) -4,-1,2,...(số hạng sau lớn hơn số hạng trước 3 đơn vị ) b)5,1,-3 ,...(số hạng sau nhỏ hơn số hạng trước 4 đơn vị ) GV cho HS thảo luận nhóm theo bàn trong 2 phút GV chỉnh sửa *Hoạt động 3:Biểu thị sự tăng giảm của một đại lượng (5 phút ) Gọi 2 HS đọc đề Đây là dạng toán gì ? Yêu cầu HS cho biết x trong hai trường hợp ? GV nhận xét và sửa sai HS lần lượt lên bảng thực hiện HS: a)(-50)+(-10)=-60 b)|-15| +27=42 c)43+(-3)=40 d)0+(-36)=-36 e)207 + (-207)=0 f)|-29| + (-11)=18 HS:a) -20 b) -100 -Thay giá trị của x vào biểu thức rồi tính a)7 b)5 c)0 5,8 -7, -11 2 HS đọc đề Dạng dùng số nguyên để biểu thị sự tăng giảm của một đại lượng HS: a) x=5 b) x= -2 HS khác nhận xét Bài tập 33 trang 77 SGK: Bài tập : a)(-50)+(-10)=-60 b)|-15| +27=42 c)43+(-3)=40 d)0+(-36)=-36 e)207 + (-207)=0 f)|-29| + (-11)=18 Bài tập 34 trang 77 SGK: a) Với x = -4 ta có : x+(-16) = (-4) + (-16) = -20 b)Với y = 2 ta có : (-102)+y=(-102) +2=-100 Bài tập 56 trang 60 SBT : a)7 b)5 c)0 Bài tập: Viết hai số tiếp theo của mỗi dãy : a) -4,-1,2,...(số hạng sau lớn hơn số hạng trước 3 đơn vị ) b)5,1,-3 ,...(số hạng sau nhỏ hơn số hạng trước 4 đơn vị ) Giải : a)5,8 b)-7, -11 Bài tập 35 trang 77SGK: a) x=5 b) x= -2 IV.Củng cố : (7 phút ) Phát biểu lại hai quy tắc của phép cộng ? Xét xem phát biểu sau đúng hay sai ? a) Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm b) Tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên âm GV chỉnh sửa HS : phát biểu a) Đúng b) Sai vì còn phụ thuộc vào số có giá trị tuyệt đối lớn hơn V.Dặn dò :(2 phút ) -Ôn lại bài và làm các bài tập 51,52,53 trang 60 SBT (tương tự như các bài tập đã giải ) Xem lại các tính chất cơ bản của phép cộng trong N GV nhận xét và đánh giá tiết dạy
Tài liệu đính kèm: