I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
2. Kỹ năng :
- Biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.
- Học sinh nhận biết được một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
II/ CHUẨN BỊ :
1/ Chuẩn bị : Gv: SGK , máy tính , thước, sợi dây,bảng
III/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC :
Tuần : 12 Tiết : 12 NS : ND : Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. 2. Kỹ năng : - Biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng. - Học sinh nhận biết được một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy. II/ CHUẨN BỊ : 1/ Chuẩn bị : Gv: SGK , máy tính , thước, sợi dây,bảng III/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra Gv: Nêu yêu cầu kiểm tra HS: Trên tia Ax, vẽ hai đoạn thẳng AB và AM sao cho AB = 8cm, AM = 4cm. a) Tính MN. b) So sánh OM và MN c) NhËn xÐt g× vỊ vÞ trÝ cđa ®iĨm M ®èi víi A; B? Gv: Gọi 1 Hs lên bảng Hs: 1 Hs lên bảng làm Cả lớp làm ra nháp Gv:Chiếu đáp án Cho hs nhận xét . Gv: ĐVĐ : Ta thấy M nằm giữa A và B và cach đều A,B Khi đó M là gì của AB ? Hs: Nhận xét . Hs: Theo dõi . HOẠT ĐỘNG 2 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG GV: Quan s¸t h×nh vÏ, Em h·y nh¾c l¹i vỊ vÞ trÝ ®iĨm m so víi hai ®iĨm A vµ B? Gv: M trên hình là trung điểm của đoạn thẳng AB . Gv: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ? GV: Yêu 3 HS khác lần lượt đứng lên nêu lại định nghĩa trung điểm M của đoạn thẳng AB Gv: Khi M là trung điểm của đoạn thẳng AB ta suy ra điều gì và ngược lại? Gv: Chốt lại ghi bảng định nghĩa ở dạng KH: ? Mỗi đoạn thẳng có mấy trung điểm ? Cho HS lµm Bµi tËp 1 Trong c¸c h×nh sau h×nh nµo cã I lµ trung ®iĨm cđa mn : M N I M N I M N I Cho HS Bµi tËp 2( B65/126). Xem hình 64 (Ho¹t ®éng nhãm) Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau a/ Điểm C là trung điểm của . vì .. b/ Điểm C không là trung điểm của vì C không thuộc đoạn thẳng AB c/ Điểm A không là trung điểm của BC vì.. GV: ChiÕu ®¸p ¸n råi cho ®¹i diƯn c¸c nhãm nhËn xÐt cho ®iĨm. GV: Nhận xét chung Hs: Quan sát hình trên bảng . HS: Điểm M nằm giữa hai điểm A và B Hs: MA = MB HS: Theo dõi Hs: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA =MB). 3 HS lần lượt đứng lên nhắc lại Hs: Khi M là trung điểm của đoạn thẳng AB ta suy ra M nằm giữa A và B , M cách đều A và B . Hs: Theo dõi và ghi vở . Mỗi đoạn thẳng có duy nhất 1 trung điểm Bµi tËp 1 C¸c nhãm lµm HS tham gia nhận xét 1.Trung điểm của đoạn thẳng Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA =MB) M lµ trung ®iĨm cđa ab Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có duy nhất 1 trung điểm Bµi tËp 2( B65/126). a/ Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BD vì CB = CD và BC + CD = BD . b/ Điểm C không là trung điểm của đoạn thẳng AB vì C không thuộc đoạn thẳng AB . c/ Điểm A không là trung điểm của BC vì A không nằm giữa B và C. HOẠT ĐỘNG 3 : c¸ch vÏ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB GV: Gọi 1 HS tìm độ dài đoạn thẳng MA và MB. GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung ? Kho¶ng c¸ch tõ trung ®iĨm tíi mçi ®Çu ®o¹n th¼ng b»ng bao nhiªu ®é dµi ®o¹n th¼ng ®ã? ? Nªu c¸ch vÏ? c¸ch 1 : §o ®¹c Gv: Còn cách nào vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB ? Gv: Cho hs thực hiện trên giấy để xác định trung điểm Gv: Cho hs quan sát hình để làm . Gv: Cho hs làm ? SGK tr 125 Gv: Yêu cầu hs nêu cách làm ? Gv: Cho hs nhận xét . ®iĨm I lµ trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng ab khi : a. ia=ib b. aI+Ib=ab c. aI+ib=ab vµ aI=ib Bµi tËp 3: ĐiỊn ®ĩng sai ? Hs:Quan sát hình vẽ . 1HS tr¶ lêi Kho¶ng c¸ch tõ trung ®iĨm tíi mçi ®Çu ®o¹n th¼ng b»ng nưa ®é dµi ®o¹n th¼ng ®ã Hs: Trả lời : Vẽ bằng cách gấp giấy . Hs: Thực hiện trên giấy để xác định trung điểm . Hs: Quan sát hình Hs: Làm ? SGK tr 125? Dùng sợi dây để đo độ dài thanh gỗ thẳng . Chia đôi đoạn đây có độ dài bằng độ dài thanh gỗ , dùng đoạn dây đã chia đôi để xác định trung điểm của thanh gỗ . Hs: Nhận xét . HS tr¶ lêi S S Đ Đ 2.C¸ch vÏ trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng Ví dụ : A B M Vì điểm M là trung điểm của AB Ta có : MA + MB = AB Mà MA = MB Nên MA =MB = AB = .6 = 3(cm) C¸ch 1: §o ®¹c C¸ch 2: GÊp giÊy C¸ch 3: GÊp d©y Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn về nhà Gv:Cho hs diễn đạt trung điểm M của đoạn thẳng AB bằng các cách khác nhau ? Trong thùc tÕ, viƯc x¸c ®Þnh trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng rÊt cã ý nghÜa( Ha c©n th¨ng b»ng) RoBecvan Hs: Diễn đạt trung điểm M của đoạn thẳng AB bằng các cách khác nhau M là trung điểm của đoạn thẳng AB M là trung điểm của AB Gv:Cho HS quay lại phần kt bai cũ thay đổi một vài câu hỏi thành bài tập củng cố Bµi tËp 4 Vẽ tia Ax, trên tia Ax lấy 2 điểm M và B sao cho :AB = 8cm, AM = 4cm. a) Điểm M cĩ nằm giữa hai điểm A và B khơng? b) So sánh AM và MB. c) ĐiĨm M cã lµ trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng AB kh«ng ?Vi sao? Gv: Cho hs nhận xét . GV: Nhận xét chung Hướng dẫn về nhà - Hiểu được trung điểm M của đoạn thẳng AB . - Biết cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng . -Học thuộc và ghi thành thạo kí hiệu trung điểm của đoạn thẳng . - Làm bài tập 61, 62, 63, 64 tr 126.`
Tài liệu đính kèm: