Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 78: Luyện tập

Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 78: Luyện tập

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức quy đồng mẫu nhiều phân số theo ba bước.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu các phân số theo ba bước.

 Phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu, quy đồng mẫu và so sánh, tìm quy luật dãy số.

3. Thái độ: Giáo dục hs ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Bài soạn  sgk, bảng phụ.

2. HS: Học thuộc bài và làm bài tập ở nhà.

 

doc 26 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1471Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 78: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:15/02/2011 
Lớp dạy: 6D1
Tiết 78: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức quy đồng mẫu nhiều phân số theo ba bước.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu các phân số theo ba bước.
 Phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu, quy đồng mẫu và so sánh, tìm quy luật dãy số.
3. Thái độ: Giáo dục hs ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự.
II. Chuẩn bị: 
1. GV: Bài soạn - sgk, bảng phụ.
2. HS: Học thuộc bài và làm bài tập ở nhà.
III. Phương pháp:
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số dương.
 Giải bài tập 30c/19.
Giải: Ta có: mẫu số chung là: 120. Ta được:.
Hs2: Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu là 36.
 ; -5 
Ø Rút gọn . Mẫu số chung 36 ta có:
.
 3. BM:
Trong tiết này chúng ta luyện tập các bài tập liên quan đến quy đồng mẫu các phân số.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
HĐ1: Luyện tập
Bài tập 32 / 19 
Hỏi: Nêu các bước quy đồng mẫu nhiều phân số?
Hs: đứng tại chỗ trả lời ba bước.
Hỏi: Nêu nhận xét về hai mẫu:
 7 và 9?
Hs: 7 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau. 
Hỏi: BCNN (7 ; 9) = ?
Hs: BCNN (7; 9) = 63.
Hỏi: 63 M 21 không?
Trả lời: 63 chia hết 21.
Hỏi: Nên lấy mẫu chung là bao nhiêu?
Trả lời: Mẫu chung là 63.
Gv: Gọi 1hs lên bảng giải.
Gv: Gọi 2 hs lên bảng đồng thời giải câu b, c.
Hs nhận xét, bổ sung các bài làm trên bảng.
Ä Bài 35 / 20 
Gv: Gọi 1hs lên bảng rút gọn phân số.
Một hs khác quy đồng.
Hỏi: để rút gọn phân số này trước tiên phải làm gì?
Trả lời: ta phải tiến hành biến đổi mẫu thành tích rồi mới rút gọn được.
Gv: Yêu cầu 2hs lên rút gọn.
Ä Bài tập 36 / 20 
Gv: Treo bảng phụ lên bảng.
Gv: Chia lớp thành 6 nhóm.
Gv: Gọi mỗi nhóm cử 1 em lên bảng trình bày kết quả.
HĐ2: Bài tập mở rộng và nâng cao
Ä Bài tập 45 / 9 sbt 
Quy đồng mẫu các phân số:
a) 
b) 
Gv: chia thành 6 nhóm hoạt động.
Gv: Gợi ý các em hãy rút gọn trước.
Lưu ý: 12 . 101 = 1212.
Ä Bài tập 48 / 10 sbt 
Hỏi: Gọi tử số là x (xÎz). Vậy phân số có dạng như thế nào?
Trả lời: phân số có dạng .
Hỏi: Hãy biểu thị đề bài bằng biểu thức?
Trả lời: .
Hỏi: Hai phân số bằng nhau khi nào?
Trả lời: nếu ad = bc.
Gv: Hướng dẫn hs thực hiện tìm x.
Hs: thực hiện tìm x.
x = 4.Nên phân số .
Ä Bài tập 32 / 19 
Ta có: . 
Mẫu chung 63. ta có: 
b) Ta có : 
Mẫu chung : 23. 3 . 11 = 264.
c) . Rút gọn ta được: 
Mẫu số chung là 140. 
Ta có: 
Ä Bài 35 / 20 
- Rút gọn phân số:
a) . Ta có:
. 
Quy đồng mẫu, mẫu chung: 30
b) . 
Ta có: Ta có: 
nên: .
Ä Bài tập 36 / 20 
Đố vui:
H
O
I
A
N
Ä Bài tập 45 / 9 sbt 
a) . ta có:
b) . ta có :
@ Nhận xét 
 vì:
Ä Bài tập 48 / 10 sbt 
Gọi phân số đó có dạng: , Ta có: 
 Þ 35x = 7(x +16)
 35x = 7x + 112
35x - 7x = 112
 28x = 112
	 x = 4
Vậy phân số đó là: .
4. Củng cố :
Gv: Yêu cầu học nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu các phân số.
Hs: đứng tại chỗ nhắc lại quy tắc.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Ôn tập quy tắc so sánh phân số (ở tiểu học), so sánh số nguyên, học lại tính chất cơ bản, rút gọn phân số, quy đồng mẫu của phân số.
- Làm bài tập 46 ; 47 / 9 - 10 sbt.
- Xem trước bài so sánh phân số.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Ngày dạy :18/02/2011
Lớp dạy : 6D1
TIẾT 79 : SO SÁNH PHÂN SỐ
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức: Học sinh nắm được cách so sánh hai phân số.
2. Kĩ năng: Hs hiểu và vận dụng quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu; nhận biết được phân số âm, dương. thực hiện so sánh hai hay nhiều phân số chính xác. nhanh nhẹn trong khi thực hiện giải bài tập.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện so sánh phân số.
II. Chuẩn bị: 
1. GV : Bài soạn, sgk, sgv, sbt. bảng phụ ghi đề bài.
2. HS:Học thuộc bài - làm bài đầy đủ. Chuẩn bị trước nội dung bài mới.
III. Phương pháp:
Vấn đáp, kết hợp lý thuyết với thực hành, nhóm
IV. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Làm bài 47 / 9 sbt. So sánh 2 phân số .
Liên: .
Oanh: 	vì 3 > 2 và 7 > 5. Trả lời: Bạn Liên đúng, bạn Oanh sai.
3. BM:
Từ phần kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài học mới.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: So sánh hai phân số cùng mẫu
Hỏi: trong trường hợp trên ta có Vậy với các phân số có cùng mẫu (tử và mẫu đều là số tự nhiên) thì ta so sánh như thế nào?
Trả lời: Với các phân số cùng mẫu, nhưng tử và mẫu đều là số tự nhiên, phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
Hỏi: Hãy lấy thêm ví dụ minh họa.
Hs: Lấy thêm 2 ví dụ minh họa.
Gv: đối với 2 phân số có tử và mẫu là các số nguyên, ta cũng có quy tắc : “Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn”.
gv: yêu cầu nhắc lại quy tắc.
gv: Cho hs làm ?1 
Hỏi: nhắc lại quy tắc so sánh hai số nguyên âm?
Trả lời: Trong hai số nguyên âm số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn.Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0, mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0.
số nguyên dương lớn hơn mọi số nguyên âm.Biến đổi các phân số có cùng mẫu âm thành cùng mẫu dương rồi so sánh.
Hoạt động 2: So sánh hai phân số không cùng mẫu
Hỏi: So sánh phân số:
Hs: hoạt động theo nhóm Þ So sánh.
Sau khi các nhóm làm 3’. Gv: yêu cầu 1 nhóm lên trình bày bài giải của mình.
 mẫu chung: 20 ta có: 
Các nhóm khác góp ý kiến.
Hỏi: Các bước để so sánh hai phân số không cùng mẫu?
Hs trả lời: 
· Biến đổi các phân số có mẫu âm thành mẫu dương.
· Quy đồng mẫu các phân số.
· So sánh tử các phân số đã quy đồng.
Hs: Phát biểu quy tắc. 
Gv: cho hs làm ?2 
gv: gọi 1hs lên bảng giải bài a).
Hs cả lớp làm ?2 
1 hs lên bảng giải.
· Quy đồng mẫu.
· So sánh các tử của các phân số đã quy đồng.
Hỏi: có nhận xét gì về các phân số: ?
Trả lời: các phân số này chưa tối giản.
1 hs: lên bảng rút gọn rồi quy đồng.
Gv: gọi 1 hs đọc ?3 
Gv: Hướng dẫn hs so sánh với 0.
Gv: Hãy quy đồng mẫu viết số 0 dưới dạng phân số có mẫu là 5. So sánh hai phân số:
Hs: 0 = 
nên: 
Ø Tương tự hãy so sánh:
 với 0
Hs: 
Gv: qua việc so sánh các phân số với 0, hãy cho biết tử và mẫu của phân số như thế nào ? thì phân số lớn hơn 0? nhỏ hơn 0?
Trả lời: nếu tử và mẫu của phân số cùng dấu thì phân số lớn hơn 0.
nếu tử và mẫu trái dấu thì phân số nhỏ hơn 0.
1 hs: đứng đọc quy tắc.
Gv : Gọi 1hs đứng tại chỗ đọc nhận xét ở sgk / 23.
1. So sánh hai phân số cùng mẫu:
a) Ví dụ:
 vì: -3 < - 1
 vì: 2 > -4
b) Quy tắc:Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
?1 
2. So sánh hai phân số không cùng mẫu:
So sánh: 
Ta có: 
vì: 
suy ra: 
b) Quy tắc: sgk
? 2 
a). 
Mẫu chung 36. Ta có:
Vì:
b) 
Ta có: 
Mẫu chung 6. Ta có:
. vì: 
? 3 
Vì 0 = 
Ø Nhận xét: (sgk)
4.Luyện tập củng cố:
1) Trong các phân số sau đây phân số nào âm, phân số dương:
hs: trả lời: 
Phân số dương là: . 
phân số âm : .
Ä Bài 38 / 23 
a) . 
Mẫu chung 12.
. Vì 
 hay 
 dài hơn 
b) . 
Mẫu chung 20. Ta có : 
 . vì 
 . 
hay dài hơn 
Ä Bài 40 / 24 
ta có: 
Vậy lưới B sẫm nhất
5. Hướng dẫn về nhà:
* Nắm vững quy tắc so sánh 2 phân số.
* Làm các bài tập: 37; 38 (c - d); 39; 41 / 23 - 24 sgk.
* Hướng dẫn bài 11: dùng tính bắc cầu để so sánh 2 phân số.
Nếu : .
*Tiết sau làm bài tập.	
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày dạy:22/02/2011
Lớp dạy 6D1
TIẾT 80: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố lại cho hs cách so sánh hai phân số, so sánh nhiều phân số.
2. Kĩ năng: 	Vận dụng các quy tắc so sánh phân số để giải các bài tập.
3. Thái độ: 	Cẩn thận, chính xác khi thực hiện so sánh phân số.
II. Chuẩn bị: 
1.Gv:	Bài soạn, sgk, sgv, sbt. bảng phụ ghi đề bài 
2. Hs: Nắm quy tắc so sánh phân số. Làm các bài tập đã cho trong tiết trước.
III. Phương pháp:
Vấn đáp, kết hợp lý thuyết với thực hành, nhóm.
IV. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ :
Hs: Nêu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu?
Áp dụng: So sánh hai phân số 
Trả lời: * Quy tắc so sánh hai phân số ( như sgk)
Áp dụng: ; 
mà -35 > -36 nên 
3. BM:
Trong tiết trước các em đã nắm được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và khác mẫu, trong tiết này chúng ta sẽ làm các bài tập củng cố lại hai quy tắc trên.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập cơ bản
Treo bảng phụ bài tập 1.
yêu cầu học sinh theo dõi bài tập và hoàn thành bài tập a.
Hỏi: Bài tập a là so sánh các phân số như thế nào?
Hs: Bài tập a là so sánh các phân số cùng mẫu.
Gv: yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện điền vào bài phụ.
Hs: lên bảng điền.
Gv: Nhận xét bài làm của học sinh.
Hỏi: đối với câu b/ đây là so sánh các phân số như thế nào?
Hs: đây là so sánh các phân số không cùng mẫu. 
Hỏi: muốn so sánh được thì trước hết chúng ta phải làm gì?
Hs: trước hết chúng ta phải tìm mẫu chúng cho các phân số .
hs: thực hiện giải bài tập và 1hs lên bảng điền và giải thích.
Gv: Thông báo nội dung bài tập 2 cho học sinh theo dõi.
Hỏi: muốn so sánh được trước tiên ta làm gì?
Hs: Thực hiện rút gọn các phân số đã cho đến tối giản.
Gv: yêu cầu hai học sinh lên bảng thực hiện bài giải.
Gv: Thông bào nội dung bài tập 3 cho học sinh theo dõi.
Hỏi: Các phân số đã cho đã tối giản chưa?
Hs: Các phân số đã cho chưa tối giản.
Hỏi: trước khi so sánh chúng ta phải làm gì?
Hs:Thực hiện rút gọn các phân số đã cho đến tối giản.
Gv: yêu cầu hai học sinh lên bảng thực hiện giải bài tập.
Gv: Nhận xét bài làm của học sinh và nhấn mạnh phải rút gọn phân số 
(nếu chưa tối giản) trước khi rút gọn.
Hoạt động 2: Bài tập mở rộng
Gv: Thông báo nội dung bài tập 4
Phân số này nếu chúng ta so sánh trực tiếp thì tính toán khó ở câu a, muốn so sánh nhanh thì chúng ta sẽ sử dụng phân số trung gian và sử dụng tính chất bắc cầu để so sánh.
Hỏi: Vậy các em hãy tìm phân số trung gian để so sánh câu a?
Hs: phân số .
Gv: yêu cầu học sinh lên bảng giải bài tập.
Hs: lên bảng giải bài tập.
ta có: vì 85 > 81
và 64 < 73
nên 
Hỏi: đối với cầu b, ta chọn phân số trung gian để so sánh là phân số nào?
Hs: Phân số: .
Gv: Yêu cầu học sinh lên bảng so sánh.
Vì n + 2 > n + 3 nên 
Vì n+1 > n nên 
do đó: .
Hs: theo dõi.
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ trống:
a, 
b, 
Giải 
Bài 2: So sánh các phân số sau:
a, 
b, 
Giải
hs1:
hs2:
Bài 3: So sánh các phân số:
a, b, 
Giải
a,
b,
Bài 4: So sánh :
a, 
b, 
Giải 
a, 
Ta có: vì 85 > 81
và 64 < 73
Nên 
b, Vì n + 2 > n + 3 
Nên 
Vì n+1 > n 
Nên 
Do đó: 
4. Củng cố:
Gv: Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ nhắc lại quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu?
Học  ... i học mới, bảng con, sgk, phấn, bảng nhóm.
III. Phương pháp: Vấn đáp, nhóm, kết hợp lý thuyết với thực hành
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Quy đồng mẫu các phân số sau: 
ĐA: 
3. Giảng bài mới : 
Ở tiểu học các em cũng đã biết đến phép cộng phân số, ở lớp 6 này chúng ta cũng tiếp tục học phép cộng phân số. Vậy giữa tiểu học và bây giờ có gì khác nhau hay không? Trong tiết học này sẽ giúp các em hiểu rõ hơn điều đó.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Cộng hai phân số cùng mẫu
Gv: Ở tiểu học các em cũng đã biết đến phép cộng phân số. em hãy cho ví dụ về phép cộng hai phân số.
Hs: Cho ví dụ và thực hiện cộng.
Gv: yêu cầu hs lấy thêm một ví dụ khác trong đó có phân số mà tư và mẫu là các số nguyên
Hs: 
 = 
Gv: Qua các ví dụ trên bạn nào nhắc lại quy tắc cộng hai phân số có cùng mẫu số. Viết tổng quát. 
gv: yêu cầu một vài học sinh nhắc lại quy tắc.
Hs: phát biểu như sgk.
Gv: Cho hs làm bài ?1 
Gv: gọi 3 hs lên bảng làm mỗi em 1 ý.
Hỏi: em nào có nhận xét gì về các phân số ?
Hs:Cả hai phân số đều chưa tối giản.
Hỏi: Theo em ta nên làm thế nào trước khi thực hiện phép cộng?
Hs: Nên rút gọn về phân số tối giản.
Gv: Chốt lại: Trước khi thực hiện phép tính ta nên quan sát xem các phân số đã cho tối giản chưa. nếu chưa tối giản ta nên rút gọn rồi mới thực hiện phép tính.
Gv: Cho hs làm ?2 
Hỏi: Tại sao ta có thể nói “Cộng 2 số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số”? ví dụ?
Hs:Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều được viết dưới dạng phân số có mẫu bằng 1.
Gv : Cho hs làm bài 42 a, b.
Hoạt động 2: Cộng hai phân số không cùng mẫu
Hỏi: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào?
Trả lời: Ta phải quy đồng mẫu số các phân số.
Hỏi: Muốn quy đồng mẫu các phân số ta làm thế nào?
Hs: Phát biểu lại quy tắc quy đồng mẫu các phân số.
Gv: Ghi tóm tắc các bước quy đồng mẫu số các phân số lên bảng.
Gv: Cho ví dụ.
Hỏi: Qua các ví dụ trên em hãy nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu.
Hs: Nêu quy tắc và một số học sinh khác phát biểu. 
Gv: Cho hs làm ?3 
Gv: Gọi 3 hs lên bảng mỗi em làm mỗi câu.
Gv: Nhận xét và khắc sâu kiến thức cho học sinh
1.Cộng hai phân số cùng mẫu
a) Ví dụ 
 = 
b) Quy tắc: sgk
c) Tổng quát:
(a ; b; m Î Z ; m ¹ 0)
?1 
a) = 1
b) 
c) 
 = 
?2 
Ví dụ:
- 5 + 3 = 
= = -2
Ä Bài 42 a, b / 26 
a) 
= 
b) 
2. Cộng hai phân số không cùng mẫu
 a) Ví dụ:
= 
b) Quy tắc: sgk
?3 
a) = 
b) 
= 
c) 
= 
4. Củng cố:
Ä Bài tập 42 c, d / 26
Gv: Gọi 2hs lên bảng giải
Gv: Cho học sinh nhận xét và giáo viên nhận xét, sửa chữa các sai sót của học sinh.
c) 
= 
d) 
= 
Ä Bài tập 44 / 26 
Gv: Treo bảng phụ cho hs làm bài 44.
Gv: Chia nhóm làm 6 nhóm . Hs: Hoạt động theo nhóm.
- Mỗi nhóm cử 1 hs lên báo cáo kết quả.
Hs: theo dõi.
Ä Bài tập 44 / 26 
=
a) - 1
<
b) 
>
c) 
<
d) 
Bài tập: Tìm x, biết:
a, 
A. B. C. D. 
b, 
A. B. C. D. 
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc quy tắc cộng phân số.
- Chú ý rút gọn phân số (nếu có) trước khi làm hoặc kết quả.
- Làm bài tập 43 ; 45 / 26 sgk, 58 ; 59 ; 60 ; 61 ; 63 / 12 sbt.
- Tiết sau làm bài tập.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
***********************************************************
Ngày dạy:25/02/2011
Lớp dạy 6D1
TIẾT 82: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs biết vận dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng.
3. Thái độ: Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng, (có thể rút gọn phân số trước khi cộng, rút gọn kết quả).
II. Chuẩn bị: 	
1. Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ bài 26b / sbt, phấn.
2. Học sinh: Học thuộc bài ; làm bài tập ở nhà, bảng con.
III. Phương pháp:
Vấn đáp; kết hợp lý thuyết với thực hành
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ :	
Hs1: Nêu quy tắc cộng hai phân số có cùng mẫu. Viết công thức tổng quát. 
 	giải bài tập 43a; d / 26 sgk.
 	Giải:	a) ;	 
	d) 
 Hs2: Nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu.
	 Giải bài tập 45 / 26 sgk.
	Giải : a) x = Vậy x = 
	 	 b) Từ Þ x = 1
3. BM:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài tập
Gv: Cộng các phân số: 
Gv: Gọi 3 hs lên bảng
3 hs: lên bảng đồng thời
Hs1: câu a.
Hs2: câu b.
Hs3: câu c.
Hs cả lớp nhận xét và sửa sai.
Ä Bài 59 / 12 sbt 
Cộng các phân số:
a) 
c) 
1 Hs: đứng tại chỗ đọc đề bài.
Gv: gọi 3 hs đồng thời lên bảng.
3 hs: lên bảng giải mỗi hs mỗi ý.
Gv chốt lại: Qua bài này các em nên chú ý rút gọn kết quả (nếu có).
Ä Bài tập 60 / 12 sbt 
a) 
c) 
Hỏi: Trước khi thực hiện phép cộng trên ta làm thế nào? Vì sao? 
Trả lời: ta nên rút gọn phân số để đưa về phân số tối giản vì khi quy đồng mẫu sẽ gọn hơn 
Gv: gọi 3hs lên bảng đồng thời giải
Hoạt động 2: BT thực tế:
Ä Bài 63 / 12 sbt 
Gv: gọi 2hs đọc đề bài.
Gv: gợi ý, nếu làm riêng thì mỗi người một giờ làm được mấy phần công việc?
Hs: suy nghĩ trả lời: công việc; công việc.
Gv: Nếu làm chung một giờ cả hai người cùng làm sẽ được bao nhiêu công việc?
Hs trả lời : + công việc.
Gv: gọi 1hs lên giải
Ä Bài 64 / 12 sbt 
Gv: Chia lớp thành 6 nhóm.
Gv: cho nhóm hoạt động.
Gv: gợi ý, phải tìm được các phân số sao cho:
1 Luyện tập
a) = 
b) 
c)(-2)+ 
Ä Bài 59 / 12 sbt 
a) 
b) =0
c) = 
Ä Bài tập 60 / 12 sbt 
a) =
= 
b) = 
c) 
= = - 1
Ä Bài 63 / 12 sbt 
Giải:
- Một giờ người thứ nhất làm được công việc.
- Một giờ người thứ hai làm được công việc.
- Một giờ cả hai người làm được: 
 + = = công việc.
Ä Bài 64 / 12 sbt 
Tổng các số đó là:
4. Củng cố:
Gv: yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu.
Gv: yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu.
Gv: củng cố khắc sau kiến thức cho học sinh.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc quy tắc.
- Làm bài tập 61, 65 / 12 sbt.
- Ôn lại tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên.
- Chuẩn bị trước nội dung bài học tiếp theo.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày dạy:01/3/2011
Lớp dạy 6D1
Tiết 83: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
A/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hs biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
2. Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lí, nhất là khi cộng nhiều phân số.
3. Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
B/ Chuẩn bị: 
 1.Gv: giáo án, sgk,bảng phụ ghi những tính chất của phép cộng phân số.
 2. Hs: sgk, bảng con, bút dạ.
 C. Phương pháp: Hoạt động theo nhóm nhỏ, đặt vấn đề.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Phép cộng số nguyên có những tính chất gì? Hãy viết dạng tổng quát ?
Hs: Nêu 
+) Tính chất giao hoán: a+b= b+a
+) Tính chất kết hợp: a+(b+c)=(a+b)+c
+) Tính chất cộng với 0: a+0= 0+a=a
+) Tính chất cộng với số đối: a+(-a)= 0
3. BM:
Đặt vấn đề :Phép cộng phân số cũng có ba tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với 0. vậy áp dụng các tính chất đó như thế nào trong phân số. Các em vào bài ngay hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: CÁC TÍNH CHẤT
Nhắc lại các tính chất của phép cộng các số nguyên?
HS nhắc lại các tính chất của phép cộng các số nguyên.
Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
Qua các ví dụ và tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên, em nào có thể nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số 
GV đưa các tính chất cơ bản của phân số ở bảng phụ, với mỗi tính chất GV lấy ngay phần kiểm tra bài cũ để minh hoạ
Theo em tổng của nhiều phân số có tính chất kết hợp không? 
Vận dụng tính chất cơ bản của phân số giúp ta điều gì?
Tổng của nhiều phân số vẫn có tính chất kết hợp 
Vận dụng tính chất cơ bản của phân số giúp ta tính nhanh các biểu thức số 
Hoạt động 3: ÁP DỤNG 
Vận dụng nhận xét trên em hãy tính nhanh tổng sau
A= 
Tính như thế nào? 
Kết hợp những phân số nào?
Yêu cầu HS giải ?2
Tính B ta kết hợp như thế nào?
Tính C ta kết hợp như thế nào?
Yêu cầu tất cả HS giải vào vở
HS thực hiện vào vở
1. Các tính chất:
 a) Giao hoán:
Ví dụ: 
 b) Kết hợp:
 Ví dụ:
c) Cộng với số 0: 
Ví dụ: 
2. Áp dụng:
Ví dụ:
A = 
4. CỦNG CỐ 
Phát biểu lại các tính chất cơ bản của phép cộng phân số 
Yêu cầu HS cả lớp làm vào giấy nháp bài tập 50(bảng phụ). 
Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
Bài 50:
+
=
+
+
+
+
=
=
=
=
+
=
HS thực hiện bài tập 49/SGK bằng hoạt động nhóm . 
Câu c; d tương tự HS trình bày vào vở
Bài 49:
Sau 30 phút, quãng đường Hùng đi được là:
 (quãng đường)
5. DẶN DÒ
Làm các BT 47,49,51 /SGK + 66,67,68/SBT. Tiết sau luyện tập.
6. Rút kinh nghiệm:
*******************************************************************
Ngày dạy: 22/02/2011
Lớp dạy: 6D1
TIẾT 84: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố các tính chất của phép cộng phân số.
2. Kỹ năng:
Rèn cho HS kỹ năng thực hiện phép cộng phân số. 
 Biết vận dụng các tính chất cơ bản của phân số để tính nhanh, hợp lý tổng nhiều phân số.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép tính.
B. Chuẩn bị đồ dùng:
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ.
2. Học sinh: Thước thẳng, bảng con, bảng phụ.
C. Phương pháp:
Vấn đáp, kết hợp lý thuyết với thực hành
D. Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ 
HS1: Giải BT 52/29 SGK Điền vào ô trống ở bảng kẻ sẵn trên bảng phụ. 
a
b
a + b
HS dưới lớp cùng thực hiện và cùng sửa sai 
GV đánh giá điểm
a
b
a + b
2
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP 
Bài 54: GV ghi đề BT 54 lên bảng phụ
Yêu cầu HS cả lớp quan sát, đọc và kiểm tra 
Sau đó HS hoạt động nhóm 
Nhận xét , sửa sai 
GV treo bảng phụ có đề bài tập 55 lên
Yêu cầu HS tính toán trong giấy nháp rồi lên bảng điền. Tổ chức thi đua giữa 2 tổ, tổ nào điền đúng và nhanh nhất sẽ thắng. Mỗi tổ có 1 bút chuyền tay nhau lên điền kết quả
Hết giờ GV chấm mỗi ô điền đúng được 1điểm, ô nào chưa rút gọn trừ 0,5điểm
GV cùng cả lớp chấm điểm, khen thưởng tổ thắng
Nêu các các tính chất cơ bản của phép cộng phân số
Yêu cầu HS cả lớp làm vào giấy nháp tính nhanh bài 56. Rồi gọi hai học sinh trả lời.
Bài tập 54: 
Câu a sai sửa lại kết quả: 
b; c) đúng d) sai , kết quả là 
Bài 55: 
+
-1
Bài 56:
Hoạt động 3: CỦNG CỐ 
GV đưa đề lên bảng phụ:
Tính nhanh:
HS lên bảng thực hiện
Hoạt động 4: DẶN DÒ 
 Làm các BT 57, 69, 70 , 71, 73 trang 44 SBT. 
 Ôn lại số đối của một số nguyên 
 Chuẩn bị bài mới: "Phép trừ phân số"
D. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTPHUONGVN.doc