Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Tiết 7 - Bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỷ (tiếp)

Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Tiết 7 - Bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỷ (tiếp)

A. Mục tiêu

- Học sinh nắm vững các quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.

- Học sinh có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên để tính toán .

 B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi bài tập và các công thức

- HS: giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm.

C. Tiến trình dạy học

 

doc 3 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Tiết 7 - Bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỷ (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/ 9 /2005 Ngày giảng 27/9-A2 28/9-A4 GV: Nguyễn Văn Ca 
Tiết 7: Bài 6 . luỹ thừa của một số hữu tỷ(tiếp)
A. Mục tiêu
- Học sinh nắm vững các quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
- Học sinh có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên để tính toán .
 B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 	
- GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi bài tập và các công thức
- HS: giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: kiểm tra(8ph)
HS1: ĐN và viết công thức bậc n của sht Chữa BT 39(T39 SBT)
HS2:Viết công thức tính tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số , luỹ thừa của luỹ thừa.
 Chữa BT 30 (T19 SGK):
Hoạt động 2: (12ph)
GV đặt vấn đề ? Tính nhanh: 
để trả lời ta cần biết công thức tính luỹ thừa của một tích
Qua 2 VD trên hãy rút ra nhận xét : muốn nâng một tích lên một luỹ thừa ta làm như thế nào?
HS: Trả lời
Công thức trên ta có thể CM như sau(GV đưa bài CM lên màn hình)
Cho HS áp dụng vào ?2
2 HS lên bảng thực hiện
GV lưu ý HS áp dụng công thức theo cả 2 chiều: luỹ thừa của 1 tích và nhân 2 luỹ thừa cùng số mũ
Luỹ thừa của một tích
?1: Tính và so sánh
 và 
 và 
 Công thức
Chứng minh
 với n > 0
=
?2
 BT: viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa của một sht:
Hoạt động 3 (10ph)
Qua 2 VD trên hãy rút ra nhận xét: luỹ thừa của một thương có thể tính thế nào?
Cách CM công thức này cũng giống như công thức tính luỹ thừa của một tích
HS: Chứng minh
GV lưu ý HS áp dụng công thức theo cả 2 chiều: luỹ thừa của 1 thương và chia 2 luỹ thừa cùng số mũ
Cho HS làm ?4 :Tính
: Luỹ thừa của một thương
?3 Tính và so sánh:
Công thức:
?4
Hoạt động 4 : Củng cố (10 ph)
-Viết CT: luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương, nêu sự khác nhau về ĐK của y trong 2 công thức
- Nêu quy tắc luỹ thừa của tích, luỹ thừa của thương, nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số, chia 2 luỹ thừa cùng số mũ
Cho HS làm ?5: Tính
Hoạt động5 : Hướng dẫn về nhà (5 ph)
-Ôn lại các quy tắc và công thức về luỹ thừa.
-BTVN: B38(b,d), 40(T22,23 SGK); B44,45,46,50,51(T10,11 SBT)
Ngày soạn: 24/ 09 /2005 Ngày giảng 27/9-A2 28/9-A4 GV: Nguyễn Văn Ca 
Tiết 8: luyện tập – kiểm tra 15 phút
A. Mục tiêu
- Củng cố quy tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
- Rèn kĩ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị của biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh 2 luỹ thừa, tìm x...
- Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm GTLN, GTNN của biểu thức.
 B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 	
- GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi bài tập, bảng phụ, đề bài KT 15 phút
- HS: Giấy trong, bút dạ, bảng phụ.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: kiểm tra(5ph)
HS1: Điền tiếp để được các công thức đúng:
Chữa BT 38(T22 SGK)
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức
Bài 40(T23 SGK) Tính
Bài 37 Tính: 
Hãy nêu nhận xét về các số hạng ở tử
Bài 41(T23 SGK) Tính
3 HS lên bảng chữa bài
Các số hạng ở tử đều chứa thừa số chung là 3
Dạng 2: Viết biểu thức dưới các dạng của luỹ thừa
Bài 39(T23 SGK): Viết xdưới dạng
Bài 40(T10 SBT):
Viết các số sau dưới dạng luỹ thừa vói số mũ khác 1: 125; -125; 27; -27
Bài 45(T9 SBT): 
Bài 39: 
Bài 40:
Bài 45:
2 HS lên bảng trình bày
Dạng 3: Tìm số chưa biết
Bài 42(T23 SGK):
Bài 46(T10 SBT): 
a, Tìm tất cả các số TN n sao cho:
Bài 42: HS làm câu a dưới sự hướng dẫn của GV, câu b, c HS tự làm
Bài 46:
Hoạt động 3: kiểm tra viết 15phút
Bài 1:(5đ) Tính
Bài 2: (3đ) Viết các bt sau dưới dạng luỹ thừa của một số ht:
Bài 3: Chọn câu trả lời đúng:
Hoạt động : Hướng dẫn về nhà ( 2 ph)
-Xem lại các BT, ôn lại các QT về luỹ thừa -BT 47;48;52;57;59(T11;12 SBT)
-Ôn KN tỉ số, ĐN 2 phân số bằng nhau 
 Bài đọc thêm: Luỹ thừa với số mũ nguyên âm.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3hh7.doc