+) HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.
+) Biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
+) Vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng, phép nhân vào giải toán.
II/ Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép nhân.
HS: Bảng con
Ngày soạn: Tiết 6 §5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I/ Mục tiêu: +) HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó. +) Biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. +) Vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng, phép nhân vào giải toán. II/ Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép nhân. HS: Bảng con III/ Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Nội dung Hoạt động giữa thầy và trò 1.Tổng và tích hai số tự nhiên: i, Với a,b,c N a + b = c a, b là số hạng; c là tổng. a.b = c ii, a, b là thừa số, c là tích *) Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số ta có thể không cần viết dấu nhân giữa các thừa số. VD: a.b.c = abc ; 5.m.n = 5mn. GV: giới thiệu bài Ở bậc tiểu học, đã được hoc phép nhân và phép cộng các số tự nhiên. Tổng (tích) của hai số tự nhiên bất kì cho ta một số tự nhiên. Phép cộng và phép nhân có một số tính chất cơ bản giúp ta tính nhanh, tính nhẩm và giải toán một cách linh hoạt. Đó là nội dung bài học. GV: Đưa bài toán: Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật có chiều dài là 20m, chiều rộng 5m. HS: Chu vi: (20 + 5).2 = 50(m) Diện tích : 20.5 = 100 (m2 ) GV giới thiệu phép cộng và phép nhân. a + b = c (1) a.b = c (2) a,b, c N H: Hãy cho biết a, b, c ở (1) và (2) gọi là gì? HS : làm ? 1, ? 2. GV: Lưu ý HS cách viết khi có thừa số bằng chữ. 2.Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên *) Phép cộng a, Giao hoán: a + b = b + a b, Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) c, Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a *) Phép nhân a, Giao hoán: a.b = b.a b, Kết hợp: (a.b).c = a.(b.c) c, Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a * Tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng a.(b + c) = a.b + a.c GV: ở bậc tiểu học các em đã biết mọt số tính chất của phép cộng và phép nhân GV(h): Vậy phép cộng, phép nhân có những tính chất nào?Viết công thức toán học của các tính chất đó. Củng cố: hs làm ? 3 và bài tập 27(SGK). GV(h): Phép cộng và phéo nhân có những tính chất nào giống nhau? 3.Luyện tập tại lớp Bài 26(SGK) giải Quảng đường ô tô đi từ HÀ NỘI lên YÊN BÁI là: 54+19+82= 155(km) Bài 29(SGK) Loại hàng Số lượng(quyển) Giá đơn vị (đồng) Tổng số tiền Vở loại l 35 2000 70 000 Vở loại 2 42 1500 63 000 Vở loại 3 38 1200 45 600 Cộng 178600 GV: yêu cầu hs đọc đề bài GV(h): Để tính quãng đường từ HÀ NỘI đêùn YÊN BAI ta cần thực hiện phép tính gì? GV: gọi một hs lên bảng. HS: nhận xét . GV: sủa lỗi. GV: yêu cầu hs quan sát bảng đã cho trong SGK. HS: làm tại chỗ . 4/ Củng cố Các tính chất của phép cộng và phép nhân 5/ Dặn dò Làm bài tập: 28 đêùn 33 (SGK) 40 đến 60 (SBT) ²²²²²²²{²²²²²²²²
Tài liệu đính kèm: