-Hs nắm được quy tắc chuyển vế, các tính chất cảu bất đẳng thức, vận dụng nhanh quy tắc chuyển vế vào giải các bài tập
2.Kỹ năng:Vận dụng qui tắc để làm bài tập
3.Thái độ: Rèn luyện chính xác cẩn thận khi thực hiện các phép tính
B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu giải quyết vấn đề- Hỏi dáp
C.CHUẨN BỊ:
Tiết QUY TẮC CHUYỂN VẾ 59 Ngày soạn: 04/01/2009 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Hs nắm được quy tắc chuyển vế, các tính chất cảu bất đẳng thức, vận dụng nhanh quy tắc chuyển vế vào giải các bài tập 2.Kỹ năng:Vận dụng qui tắc để làm bài tập 3.Thái độ: Rèn luyện chính xác cẩn thận khi thực hiện các phép tính B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu giải quyết vấn đề- Hỏi dáp C.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nội dung, chọn các dạng bài tập để giải 2. Học sinh: Xem trước nội dung kiến thức cũ của bài.. D.TIẾN TRÌNH : I. Ổn định tổ chức (1’): 6a: 6b: 6c: II.Bài cũ (7’): Tìm giá trị của x biết a.x- 8 = (-3) + 8 b. 5 – x = 12 – (15) III. Bài mới: Đặt vấn đề(3’): Ta đã biết cách tìm được giá trị của x, có nhận xét gì về dấu của các giá trị của Bt trên. Đó chính là nội dung của bài. Triển khai bài TG Hoạt động của thầy Nội dung kiến thức 10’ 14’ 7’ Hoạt đđộng 1 : Xây dựng tính chất của bất đẳng thức. Gv cho HS thực hiện ?1SGK ? Xem HV rút ra được kết luận gì? Vậy T/c của BĐT là gì? Gv gọi HS nêu trường hợp tổng quát của BĐT Hoạt đđộng 2: Aùp dụng T/c BĐT để tìm các số nguyên x biết x- 2 = -3 ? Vận dụng kiến thức nào để giải GV nêu gợi ý cho HS giải Gọi HS lên bảng Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. Vận dụng làm ?2 ?Có nhận xét gì về dấu cảu các hạng tử trong Vd trên và ?2 HS suy nghỉ trả lài ? Vậy muốn chuyển 1 số hạng tử từ vế này sang vế khác ta phải đổi dấu các hạng tử đó không. Hoạt đđộng 3: Quy tắc chuyển vế HS từ VD trên hãy phát biểu quy tắc chuyển vế, Vận dụng quy tắc chuyển vế là các Bt tương tự GV gợi ý HS thực hiện ?Vận dụng kiến thức nào để giải ? Nhắc lại quy tắc chuyển vế. 1. Tính chất của BĐT: Khi biến đổi các đẳng thức, ta thường áp dụng các tính chất sau: Nếu a = b thì a+ c = b + c Nếu a +c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a 2. Ví dụ: Tìm các số nguyên x biết x- 2 = -3 x- 2+ 2 = -3 +2 x = -3 + 2 x= -1 ?2 Tìm số nguyên x biết: x + 4 = -2 x+4 +(-4) = -2 + (-4) x = -2 + (-4) x = -6 3. Quy tắc chuyển vế: Quy tắc: Khi chuyển một số hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: Dấu “+” thành dấu “-“ và ngược lại Ví dụ: Tìm số nguyên x biết a. x- 2 = -6 x= -6 + 2 x = -4 b. x –(-4) = 1 x +4 = 1 x = -3 ?3 x + 8 = (-5) + 4 x = (-5) + 4 – 8 x = -9 IV. Hướng dẫn học ở nhà (4’)ø: - Về nhà xem lại vở ghi, học qui tắc sgk -Xem các dạng BT đã giải -Làm Bt tương tự SGK + BT SBT - Xem trước bài :Nhân hai số nguyên khác dấu
Tài liệu đính kèm: