Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 43: Cộng hai số nguyên cùng dấu

Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 43: Cộng hai số nguyên cùng dấu

1. Kiến thức:- HS biết cộng 2 số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng 2 số

 nguyên âm. Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay

 đổi theo 2 hướng ngược nhau của 1 đại lượng.

 2. Kĩ năng :- Cộng 2 số nguyên cùng dấu

 3. Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong tính toán và lập luận .

 - HS bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.

II. Chuẩn bị:

 1.Giáo viên : Thước chia khoảng cách ,

 2.Học sinh : phiếu học tập , thước chia khoảng cách

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 43: Cộng hai số nguyên cùng dấu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 4. Củng cố (2')
Nhắc lại cách so sánh 2 số nguyên a & b trên trục số. 
Nêu lại nhận xét so sánh 2 số nguyên. 
Định nghĩa giá trị tuyệt đối của 1 số? Nêu các quy tắc tính giá trị tuyệt đối của số nguyên. 
 5. Hớng dẫn học ở nhà: ( 1')
	- Học lại lý thuyết theo SGK + Vở ghi
	- Bài tập về nhà : 25; 27; 28 / SBT - T57
 * Chuẩn bị trước bài mới " Cộng hai số nguyên cùng dấu"
 Ngày giảng : 12/08. Tiết 43: 
Lớp: 6B,C.	cộng hai số nguyên cùng dấu 
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:- HS biết cộng 2 số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng 2 số
 nguyên âm. Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay
 đổi theo 2 hướng ngược nhau của 1 đại lượng. 
	2. Kĩ năng :- Cộng 2 số nguyên cùng dấu 
	3. Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong tính toán và lập luận .
 - HS bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn. 
II. Chuẩn bị:
	1.Giáo viên : Thước chia khoảng cách ,	
 2.Học sinh : phiếu học tập , thước chia khoảng cách
III. Tiến trình lên lớp:
	1. Tổ chức (1’) 6B- Vắng :	6C- Vắng:
	2. Kiểm tra bài cũ ( 7') 
 	HS1: Điền dấu "+" hoặc "-" để được kết quả đúng
	... 3 > 0 ; 0 > ...13 ; ... 25 < ...9
	HS2: Tính giá trị của biểu thức
	a) - = 	b) . = 
	c) : =
 3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:( 7') Cộng hai số nguyên dương
GV: Đưa ra VD cộng 2 số nguyên dương 
Cộng 2 số nguyên dương chính là cộng 2 số tự nhiên khác 0. 
GV: Minh hoạ trên trục số
 HS : áp dụng cộng 
 (+ 425) + (+ 150) = ?
Hoạt động 2:( 20')Cộng 2 số nguyên âm.
- ở bài trước ta đã biết có thể dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có 2 hướng ngược nhau, hiện nay ta lại dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo 2 hướng ngược nhau của 1 đại lượng như tăng và giảm lên cao và xuống thấp. 
VD: Khi nhiệt độ giảm 30C ta có thể nói: nhiệt độ tăng – 30C. 
Khi số tiền giảm 10000đ, .
 Số tiền tăng – 10000đ, 
Nhiệt độ giảm 20C Nhiệt độ tăng như thế nào? 
* Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ta làm thế nào? 
* GV trình bày phép cộng trên trục số. 
+ HS : Làm ?1 / SGK
áp dụng: (-5) + (- 4) = ?
 Vậy khi cộng 2 số nguyên âm ta được số nguyên như thế nào?
Vậy khi cộng 2 số nguyên âm làm như thế nào?
HS : Đọc quy tắc / SGK/ 75
HS : Làm VD/ SGK
+ Thực hiện ?2/ SGK
HS : Hoạt động cá nhân ?2 
+ Gọi dại diện 2 HS lên chữa
+ HS dưới lớp cùng làm và nhận xét 
GV : Chốt lại và chính xác kết quả.
1. Cộng hai số nguyên dương. 
Ví dụ : (+ 4) + (+2) = 4 + 2 = 6. 
Cộng 2 số nguyên dương chính là cộng 2 số tự nhiên khác 0. 
2. Cộng 2 số nguyên âm. 
Ví dụ 1(SGK )
Nhiệt độ buổi trưa: - 30C, buổi chiều nhiệt độ giảm 20C. Tính nhiệt độ buổi chiều. 
Nhận xét: Nhiệt độ buổi chiều giảm 2oc có nghĩa là tăng - 2oc
Ta cần tính: ( - 3 ) + (- 2 ) = ?
Sử dụng trên trục số
( - 3 ) + ( - 2 ) = - 5. 
Vậy nhiệt độ buổi chiều cùng ngày - 5oc
?1
 Tính và nhận xét kết quả 
 ( - 4 ) + ( - 5) = - 9
 ữ - 4 ữ + ữ - 5 ữ = 4 + 5 = 9
* Nhận xét : Tổng 2 số nguyên âm bằng số đối của tổng 2 giá trị tuyệt đối của chúng 
*Quy tắc: ( SGK – T75)
Ví dụ : 
(- 17) + ( - 54) = - (17 + 54 ) = - 71. 
?2
a. ( + 37) + ( + 81) = 37 + 81 = 118
b. ( - 23 ) + ( - 17) = - ( 23 + 17 ) = - 40
 4. Củng cố (8')
 + Luyện tập tại lớp bài 24 - T 75
 + HS : Hoạt động nhóm ( 8')
 * GV: Ta đã học các kiến thức về tập hợp. Hãy vân dụng làm bài 32/ SBT
	Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào PHT của nhóm 
	Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
	* HS : Nhóm trưởng phân công
	1/3 nhóm thực hiện ý a
	1/3 nhóm thực hiện ý b
	1/3 nhóm thực hiện ý c
	Thảo luận chung trong nhóm toàn bài
	Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi PHT
	* HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng PHT
	Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm 
	GV : Chốt lại và chính xác kết quả trên bảng phụ. Bài 24 - T75
	 a) ( -5) + ( - 248) = - ( 5 + 248) = - 253
	b) 17 + = 17 + 33 = 50
	c) + = 37 + 15 = 52
	5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2')
	- Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi
	- Bài tập về nhà : 25; 26 - T 75 ; 35 ; 36; 37 /SBT- T58
	* Hướng dẫn bài 26 : + Nhiệt độ hiện tại - 5oc
	 Giảm 7oc tức là tăng - 7oc
	 + Tính nhiệt độ ?
 * Chuẩn bị trước bài mới " Cộng hai số nguyên khác dấu".

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc tiet 43.doc