Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 40: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 40: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

1. Kiến thức:- HS biết so sánh 2 số nguyên

 2. Kĩ năng :- Rèn luyện tính chính xác của HS khi áp dụng quy tắc.

 3. Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong tính toán và lập luận.

II. Chuẩn bị:

 1.Giáo viên : Thước thẳng chia khoảng cách , phấn màu

 2.Học sinh : phiếu học tập , thước thẳng có chia khoảng cách.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Tổ chức: (1) 6B- Vắng : 6C- Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ :(6')

 + Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nào? Viết kí hiệu.

 Chữa BT 10(SGK – 71).

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1162Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 40: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng : /11/08. Tiết 40:
Lớp: 6B,C.	 thứ tự trong tập hợp các số nguyên 
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:- HS biết so sánh 2 số nguyên 
	2. Kĩ năng :- Rèn luyện tính chính xác của HS khi áp dụng quy tắc. 
 3. Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong tính toán và lập luận.
II. Chuẩn bị:
	1.Giáo viên : Thước thẳng chia khoảng cách , phấn màu
	2.Học sinh : phiếu học tập , thước thẳng có chia khoảng cách.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức: (1’) 6B- Vắng :	6C- Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ :(6') 
 + Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nào? Viết kí hiệu.
 Chữa BT 10(SGK – 71).
 Đáp án:
 + Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên
 dương. Kí hiệu là Z
 	Bài 10 SGK tr 71
	Điểm B được biểu thị là +2 km (2km); Điểm C được biểu thị là - 1km
 3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:( 17') So sánh hai số nguyên
+ So sánh giá trị số 3 và 5 ?
+ So sánh vị trí của điểm 3 và điểm 5 trên trục số ?
 Nhận xét về so sánh 2 số tự nhiên. 
+Tương tự nhận xét với việc so sánh 2 số nguyên
 GV : Chốt lại và ghi bảng nhận xét 
+ Cho HS làm ?1
GV treo bảng phụ?1 , gọi 3 HS lên bảng điền lần lượt các ý a, b, c ? 
GV giới thiệu số liền trước, số liền sau yêu cầu HS lấy VD. 
GV: Cho HS làm ?2/ SGK
+ Mọi số nguyên dương so với số 0 như thế nào ?
+ So sánh số nguyên âm với số 0 ?
+ So sánh số nguyên dương với số nguyên âm ?
HS: Suy nghĩ làm việc cá nhân
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung nhận xét.
Hoạt động 2: (17' Bài tập:
Bài 11/73SGK.
HS: Lên bảng điền các HS khác làm vào vở, rồi nhận xét.
GV: Chính xác kết quả.
Bài 12/ 73SGK.
GV: Yêu cầu mỗi học sinh làm 1 ý. 
HS: Dưới lớp nhận xét.
Bài tập 13/73SGK.
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào PHT của nhóm 
Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
* HS : Nhóm trưởng phân công
Mỗi cá nhân hoạt động độc lập
Thảo luận chung trong nhóm toàn bài
Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi PHT
* HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng PHT
HS: Các nhóm nhận xét chéo nhau.
GV: Chốt lại và đưa ra đáp án đúng .
1. So sánh 2 số nguyên:
 ( SGK – 71)
Ví dụ : So sánh giá trị số 3 và 5 . So sánh vị trí của điểm 3 và điểm 5 trên trục số .
 Ta có 3 < 5 , trên trục số điểm 3 ở bên trái điểm 5 
+ Trong 2 số nguyên khác nhau có 1 số nhỏ hơn số kia. 
 a nhỏ hơn b: a < b. 
 b lớn hơn a : b > a. 
* Nhận xét : SGK/ 71
?1
 (H42/ SGK) Điền vào chỗ trống
a) Điểm - 5 nằm bên trái điểm - 3 , nên -5 nhỏ hơn -3 và viết -5 < -3
b) Điểm 2 nằm bên phải điểm - 3 , nên 2 lớn hơn -3 và viết 2 > -3
c) Điểm -2 nằm bên trái điểm 0 , nên -2 nhỏ hơn 0 và viết -2 < 0
*Chú ý(SGK – 72)
?2
 So sánh
a) 2 -7 c) - 4 < 2
d) -6 -2 g) 0 < 3
*Nhận xét:(SGK – 72)
2. Bài tập.
Bài 11/73SGK.
3 < 5.
4 < - 6.
- 3 > - 5.
10 > -10.
Bài 12/ 73SGK.
a) - 17 < - 2 < 0 < 1 < 2 < 5 .
b) 2001 > 15 > 7 > 1 > 0 > - 8 > - 101.
Bài tập 13/73SGK. Tìm x Z.
a) Các số nguyên nằm giữa – 5 và 0 là: - 1, -2, - 3, - 4.
b) Các số nguyên nằm giữa – 3 và 3 là: - 2, - 1, 0, 1, 2.
 4. Củng cố:(2’)
- Yêu cầu HS nhắc lại về so sánh hai số nguyên.
5. Hướng dẫn học ở nhà;(2’)
 - Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi
	- Bài tập về nhà : 17 ; 18; 19; T57 SBT.
- Đọc trước phần giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
Ngày giảng : /11/08. Tiết 41:
Lớp: 6B,C.	 thứ tự trong tập hợp các số nguyên (Tiếp)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:- HS biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
	2. Kĩ năng :- Rèn luyện tính chính xác của HS khi áp dụng quy tắc. 
 3. Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong tính toán và lập luận.
II. Chuẩn bị:
	1.Giáo viên : Thước thẳng chia khoảng cách , phấn màu
	2.Học sinh : phiếu học tập , thước thẳng có chia khoảng cách.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức: (1’) 6B- Vắng :	6C- Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ :(7') 
HS1: Bài tập: Điền dấu > hoặc < vào chỗ trống trong các câu sau:
2.7; - 2.- 7; 3.- 8; 4.- 4
HS2: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:
 5, - 15, 8, 3, -1, 0
HS3: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần:
 - 97, 10, 0, 4, - 9, 2000.
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung
Họat động 1:( 18') Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên
GV: Cho biết trên trục số có 2 số đối nhau có đặc điểm gì? 
+ Điểm (- 3) và 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị ?
HS: Điểm 3 và -3 cách điểm 0 là
 3đvị
GV : Yêu cầu HS làm ?3/ SGK
+ Gọi HS trả lời tại chỗ
HS: Đứng tại chỗ trả lời ?3
GV: Chốt lại và chính xác kết quả
 GV: trình bày khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a ( SGK).
GV: Yêu cầu HS làm ?4/ SGK
HS: viết dưới dạng kí hiệu ? 
GV: Gọi 3 HS đọc qua VD rút ra
 nhận xét GTTĐ của 0?
 Của số nguyên dương là gì? 
 Của số nguyên âm là gì ?
GV: Giá trị tuyệt đối của hai số đối 
 nhau ntn?
GV:So sánh (-5)và (-3)
 |-5| và |-3|
HS: (-5) |-3| = 3
GV: Trong 2 số âm, số lớn hơn có 
 giá trị tuyệt đối ntn? 
HS: Trong 2 số nguyên âm, số nào 
 Có GTTĐ nhỏ hơn thì lớn hơn.
Hoạt động 2:( 15’) Bài tập: 
GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm rồi nhận xét.
GV:Chính xác kết quả.
Bài tập 15/73SGK
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào PHT của nhóm 
Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
* HS : Nhóm trưởng phân công
Mỗi cá nhân hoạt động độc lập
Thảo luận chung trong nhóm toàn bài
Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi PHT
* HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng PHT
HS: Các nhóm nhận xét chéo nhau.
GV: Chốt lại và đưa ra đáp án đúng.
Bài tập 23 /57SBT. 
a) – 2 < x < 5 
b) 0 < x ≤ 7
c)- 6 ≤ x ≤ - 1
GV:Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm rồi nhận xét.
GV: Chính xác kết quả.
2. Gía trị tuyệt đối của một số nguyên: 
+ Trên trục số 2 số đối nhau cách đều điểm 0 
+ Điểm 3 và -3 cách điểm 0 là 3 đơn vị
?3
 SGK/ 72
+ Khoảng cách từ điểm 1 và -1 đến điểm 0 là 1( đơn vị) 
+ Khoảng cách từ điểm 5 và -5 đến điểm 0 là 5( đơn vị) 
+ Khoảng cách từ điểm -3 đến điểm 0 là 
3( đơn vị) 
+ Khoảng cách từ điểm 2 đến điểm 0 là 
2( đơn vị) 
+ Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm 0 là 
0 ( đơn vị) 
* Khái niêm : SGK/ 72
 Kí hiệu ữ aữ , đọc là giá trị tuyệt đối 
VD: ữ 13ữ = 13 ữ 0ữ = 0
 ữ -20ữ = 20 = 75
?4
 =1 ; = 1 ; = 3
 = 5 ; = 5 ; = 2
*Nhận xét:(SGK – 72)
3.Bài tập: 
Bài tập 14/73SGK
 = 2000
 = 3011
 = 10
Bài tập 15/73SGK
 * = 3, = 5 < 
 * = 1, = 0 > 
 * = 3, = 5 < 
 * = 2, =2 = 
Bài tập 23 /57SBT. Viết tập hợp X các số nguyên x thoả mãn:
a) X ={-1; 0; 1; 2; 3; 4}
b) X ={- 6; - 5; - 4; - 3; - 2; - 1}
c) X ={-1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
 4. Củng cố:(2’)
 - HS nhắc lại gía trị tuyệt đối của 1 số nguyên.
 - HS nhắc lại nhận xét về gía trị tuyệt đối của 1 số nguyên.
5.Hướng dẫn học ở nhà;(2’)
 - Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi
	- Bài tập về nhà : 16,17,18,19,21/73SGK.
4. Củng cố (7')
 + Luyện tập tại lớp bài 12- T73
 + HS : Hoạt động nhóm bài 12
 + Trình bày bảng bằng PHT
 + Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm
 GV : Chính xác kết quả bài
 Đáp án :
	a) Tăng dần -17 ; -2 ; 0 ; 1 ; 2 ; 5
	b) giảm dần 2001 ; 15 ; 7 ; 0 ; -8 ; -101
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 3')
	- Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi
	- Bài tập về nhà : 13 ; 14; 16; 17 - T73
	* Hướng dẫn bài 13
	+ Tìm x Z, biết 
-5 < x < 0 x = -4; -3; -2; -1
-3 < x < 3 x = -2; -1; 0; 1; 2
* Chuẩn bị tốt bài tập về nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docso tiet 40,41.doc