Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 22: Nhắc lại chuyển vế – nhân hai số nguyên

Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 22: Nhắc lại chuyển vế – nhân hai số nguyên

. Kiến thức:

 - Kiến thức: Hs hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức:

 Nếu a=b thì a+c =b+c và ngược lại

 Nếu a = b thì b = a

 - Tương tự như hai phép nhân số tự nhiên: thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau

 - HS hiểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu tích hai số âm.

 2. Kĩ năng :

 - Hs hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyyển vế: khi chuyển một số hạng của

 một đẳng thức từ vế này sang vế kia , ta phải đổi dấu của số hạng đó.

 - HS hiểu và tính đúng tích đúng hai số nguyên khác dấu.

 - Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra qui luật thay đổi của các hiện tượng của các số.

 3.Thái độ: rèn tính cẩn thận ,chính xác.

 

doc 5 trang Người đăng levilevi Lượt xem 970Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 22: Nhắc lại chuyển vế – nhân hai số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 
Tiết ct : 22 
Ngày soạn: 
Bài dạy : NHẮC LẠI CHUYấ̉N Vấ́ – NHÂN HAI Sễ́ NGUYấN
I. Mục Tiêu
 1. Kiến thức:
 - Kiến thức: Hs hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức:
 Nếu a=b thì a+c =b+c và ngược lại
 Nếu a = b thì b = a
 - Tương tự như hai phép nhân số tự nhiên: thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau
 - HS hiểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu tích hai số âm.
 2. Kĩ năng : 
 - Hs hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyyển vế: khi chuyển một số hạng của 
 một đẳng thức từ vế này sang vế kia , ta phải đổi dấu của số hạng đó.
 - HS hiểu và tính đúng tích đúng hai số nguyên khác dấu.
 - Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra qui luật thay đổi của các hiện tượng của các số.
 3.Thái độ: rèn tính cẩn thận ,chính xác.
 4. GDMT : 
II. Chuẩn bị : 
 GV: + Chiếc cân bàn, hai quả cân 1kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau.
 + bảng phụ viết các tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế và bài tập.
 HS : Chuõ̉n bị trước nụ̣i dung bài học ở nhà trong sgk 
 III. Kiểm tra bài cũ : 5’	
 HS1 : +Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+”, bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-”.
 HS2 : + Tìm x , biết: a)x + (- 2)=6
 HS3 : b)x-(-3)=4
V. Tiến trỡnh tiết dạy 
1. ổn định lớp 
	2. Cỏc hoạt động dạy học 
 TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
15
Hoạt đụ̣ng 1 : Quy tắc chuyờ̉n vờ́ 
Giới thiệu cho học sinh thực hiện như hình 50 SGK trang 85:
GV: tương tự như đĩa cân, nếu ban đầu ta có 2 số bằng nhau, ký hiệu: a=b ta được một dẳng thức. Mỗi đẳng thức có 2 vế, vế trái là biểu thức ở bên trái dấu “=” , vế phải là biểu thức ở bên phải dấu “=”.
từ phần thực hành trên đĩa cân em có rút ra nhận xét gì về tình chất của đẳng thức?
GV nhắc lại các tính chất của đẳng thức(đưa kết luận lên màn hình)
áp dụng các tính chất của đẳng thức vào ví dụ
Tìm số nguyên x biết:
x-2=-3
GV: làm thế nào để vế trái chỉ còn x?
thu gọn các vế?
GV yêu cầu HS làm ?2
GV chỉ vào các phép biến đổi trên và hỏi:
-Em có nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ một vế này sang vế kia của một đẳng thức?
-GV giới thiệu qui tắc chuyển vế SGK trang 86
-GV cho HS làm ví dụ SGK
Yêu cầu HS HĐ nhóm làm ?3
Nhận xét: GV ta đã học phép cộng và phép trừ số các nguyên ta hãy xét xem 2 phép toán này quan hệ với nhau như thế nào ?
HS lắng nghe
HS Từ thực hành rút ra NX
HS Trả lời 
HS Thực hiện theo hd gv
HS trả lời
HS Lên bảng
HS NXét
HS đọc quy tắc
 2hs lên bảng
HS NX
HS hoạt động nhóm làm ?3
I. Quy tắc chuyờ̉n vờ́
1)Tính chất của đẳng thức 
?1. (sgk/86)
*)T/c:
Nếu a=b thì a+c= b+c
Nếu a+c=b+c thì a=b
Nếu a=b thì b=a
2. Ví dụ : Tìm xZ , biết: 
x-2= -3
x-2+2= -3+2
x+0=-1
x= -1
Vậy x= -1
?2. Tìm x , biết:
X+4=-2
X+4 -4= -2-4
X+0 = -6
X= -6
Vậy x=-6
3. Qui tắc chuyển vế( sgk/86)
Ví dụ: Tìm xZ , biết:
a) b) x-(-4) =1
x- 2 = -6 x +4= 1
x= -6 + 2 x =1 -4
x = -4 x = -3
?3. Tìm xZ , biết: ,biết:
X+8=(-5)+4
X+8=-1
 X = -1-8
 X = -9
Vậy x = -9
*) NX: Phép trừ là phép tính ngược của phép tính cộng.
10
Hoạt động 2: Nhõn hai sụ́ nguyờn khác dṍu
Yêu cầu hs làm ?1 trên màn hình.
Gọi hs trả lời 
Gọi hs làm ?2
 Gọi HS NX
Gọi hs trả lời ?3
Qua đó hãy rút ra qtắc nhân hai số nguyên khác dấu.
II. Nhõn hai sụ́ nguyờn khác dṍu
1. Nhận xét mở đầu:
2. Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu
10
Hoạt đụ̣ng 3 : Nhõn hai sụ́ nguyờn cùng dṍu 
Y/ cầu HS làm ?1
Tích hai số nguyên dương là số như thế nào?
GV cho hs làm ? 2
Trong 4 tích đầu giữ nguyên thừa số (-4) , còn thừa số thứ hai giảm dần 1 đơn vị. Em thấy các tích như thế nào?
Hãy dự đoán các tích
 (-1).(-4)=?
(-2).(-4)=?
Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào? 
Quy tắc?
Cho hs làm vdụ
Đọc KQ: (-12).(-10)=?
Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta làm ntn?
Tích số nguyên với 0 là gì?
Cho biết QT về dấu?
Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích ntn?
Y/ C làm ?4
HS làm ?1
HS trả lời
HS làm ?2
HS trả lời
Phát biểu Qt
Pbiểu KL.
HS làm ?3
Hs trả lời
Nêu chú ý
HS làm ?4
III.Nhõn hai sụ́ nguyờn cùng dṍu :
1. Nhân hai số nguyên dương:
2. Nhân hai số nguyên âm 
3. Kết luận:
V. Củng cố : 3’
 GV Hướng dõ̃n hs thực hiợ̀n các bài tọ̃p 
 +Bài 64(sgk/87): 
 +Bài 65(sgk/87)
 + Bài 77 (SGK - 89)
 + Bài 83, 84 (SGK - 92)
VI. Hướng dẫn học ở nhà : 2’
 + Bài 113 -> 117 (SBT - 68)
 + Bài 120 -> 125 (SBT - 69)
 - làm lại BT
	- Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TOAN YEU 6 TIET 22.doc