Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Tiết 10: Luyện tập

Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Tiết 10: Luyện tập

Kiến thức

 - HS được hiểu và vận dụng quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia.

b.Kĩ năng

 - Biết tìm số chưa biết trong phép tính, biết vận dụng tính nhẩm, tính nhanh.

c.Thái độ

 - Có ý thức áp dụng kiến thức vào giải một số bài toán thực tế

 

doc 10 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1015Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Tiết 10: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10: Luyện tập 
1.Mục tiêu
a.Kiến thức
	- HS được hiểu và vận dụng quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia.
b.Kĩ năng
	- Biết tìm số chưa biết trong phép tính, biết vận dụng tính nhẩm, tính nhanh.
c.Thái độ
	- Có ý thức áp dụng kiến thức vào giải một số bài toán thực tế
2. Chuẩn bị
	a.GV: Giáo án, SGK.
	b.HS: Vở ghi, SGK.
3.phần lên lớp
a. Kiểm tra bài cũ:(8’)
1.Câu hỏi
	Chữa bài tập 44b, 44c
2.Đáp án:
	Bài 44: (SGK-T.24)
	b) 1428 : x = 14 => x = 1428 : 14
 x = 102
	c) 4x : 17 = 0 
	 4x = 0
	 x = 0
3.Nhận xét, cho điểm:
b.Dạy bài mới: (34’)
*ĐVĐ: Trong tiết ngày hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm cách giải một số bài tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
GV đưa bảng phụ bài 45SGK. Y/C HS lên bảng điền.
?Nhận xét mqhệ giữa số chia và số dư trong phép chia còn dư?
- Yêu cầu làm việc cá nhân
- Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải.
- Nhận xét và ghi điểm
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm ra cách làm
- Lên bảng điền
- Nhận xét.
- Làm BT ra nháp
- Cả lớp hoàn thiện bài vào vở
- Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời giải.
- Làm cá nhân ra nháp
- Lên bảng trình bày
- Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Đọc thông tin và làm theo yêu cầu
- Gọi một HS lên bảng trình bày
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét.
- Đọc thông tin và làm theo yêu cầu
- Gọi hai HS lên bảng trình bày
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét.
- Làm vào giấy nháp.
- Một số nhóm lên bảng trình bày 
- Nhận xét và ghi điểm
Tiết 10: Luyện tập 1
I.Bài tập chữa (6')
Bài tập 45. (SGK-T.24)
Giải
a.
392
278
357
420
b
28
13
21
14
c
25
12
d
10
0
II.Bài tập luyện tập (28')
Bài tập 47. (SGK-T.24)
Giải
a. (x-35) – 120 = 0
x – 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155
b. 124 + ( 118 – x) = 217
118 – x = 217 – 124
118 – x = 93
x = 118 – 93
x = 25
c. 156 – (x+61) = 82
x+61 = 156 -82
x+61 = 74
x = 74 – 61 
x = 13 
Bài tập 48. (SGK-T.24)
Giải
35 + 98
= (35-2) + (98+2)
= 33 + 100
= 133
46+29
= (46-1)+(29+1)
= 45 + 30
= 75
Bài tập 49. (SGK-T.24)
Giải
321-96
=(321+4)-(96+4)
= 325 -100
=225
1354-997
=(1354+3)-(997+3)
= 1357 – 1000
= 357
Bài tập 69. (SBT-T.)
Giải
Mỗi toa tàu chứa được:
 10 . 4 = 40 ( người)
Vì : 
892 : 40 = 22 dư 12
 Nên phải cần ít nhất 23 toa tàu.
Bài tập 70. (SBT-T.)
Giải
S – 1538 = 3425
 S – 3425 = 1538
b..................
c.Củng cố: (Không)
d. Hướng dẫn học ở nhà:(3’)
	Đọc và làm các bài tập 50,51 SGK
	Làm bài 62, 63, 64,65, 67 68 SBT
Ngày soạn: 23/09/08
Ngày giảng: 26/09/08
Tiết 11: Luyện tập (tiếp)
1. Mục tiêu
a.Kiến thức
	- HS được hiểu và vận dụng quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia
b.Kĩ năng.
	- Biết tìm số chưa biết trong phép tính, biết vận dụng tính nhẩm, tính nhanh
c.Thái độ.
	- Có ý thức áp dụng kiến thức vào giải một số bài toán thực tế
2. Chuẩn bị
	a.GV: Giáo án, SGK.
	b.HS: Vở ghi, SGK.
3. phần lên lớp.
a. Kiểm tra bài cũ:(8’)
1.Câu hỏi: Chữa bài tập 62a,b
2.Đáp án: a.203	b. 103
3.Nhận xét, cho điểm:
b.Dạy bài mới: (32’)
*ĐVĐ: Trong tiết ngày hôm nay chúng ta tiếp tục cùng nhau đi làm một số bài tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu làm việc cá nhân
- Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải.
- Nhận xét và ghi điểm
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm ra cách làm
- Làm BT ra nháp
- Cả lớp hoàn thiện bài vào vở
- Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời giải.
- Làm cá nhân ra nháp
- Lên bảng trình bày
- Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Đọc thông tin và làm theo yêu cầu
- Gọi một HS lên bảng trình bày
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét.
- Đọc thông tin và làm theo yêu cầu
- Gọi hai HS lên bảng trình bày
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét.
- Làm vào giấy nháp
- Một số nhóm trình bày trên bảng 
- Nhận xét và nghi điểm
Bài 52. (SGK-T.25)
a. 14.50
= (14:2).(50.2)
= 7 . 100
= 700
16.25
= (16:4).(25.4)
= 4 . 100
= 400
b. 2100:50
= (2100.2):(50.2)
= 4200:100
= 42
c. 132 : 12
= (120+12):12
= 120:12 + 12:12
= 10 + 1
= 11
Bài 53(SGK-T.25)
a. Vì: 21000:2000 = 20 dư 1000 nên Tâm chỉ mua được nhiều nhất là 20 cuốn vở loại I 
b. Vì 21000:1500 = 24 nên tâm mua được 24 cuốn
Bài 77.SBT
a. x – 36:18 = 12
x – 2 = 12
x = 14
b. (x – 36): 18 = 12
x – 36 = 12 . 18
x – 36 = 216
x = 216 + 36
x = 252
Bài tập 85. SBT
Từ 10 – 10-2000 đến 
10-10-2010 là 10 năm, trong đó có hai năm nhuận là 2004 và 2008. ta có 10.365+ 2=2652
3652:7 = 521 dư 5
Vậy ngày10-10-2000 là ngày thứ ba thì ngày 10-10-2010 là ngày CN
c. Hướng dẫn học ở nhà:(3’)
	Đọc và làm các bài tập 54,55 SGK
	Làm bài 71,72,74,75,76,80,81,82,83 SBT
	Xem trước bài học tiếp theo
Ngày soạn: 23/09/08
Ngày giảng:26/09/08 
Tiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
1. Mục tiêu.
a.Kiến thức.
	- HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số, số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
	- Biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của lũy thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
b.Kĩ năng.
	- Thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa.
c.Thái độ.
	- Cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị
	a.GV: Giáo án, SGK.
	b.HS: Vở ghi, SGK.
3.phần lên lớp.
a. Kiểm tra bài cũ: (Không)
b. Bài mới: (32’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Hãy đọc thông tin về cách viết luỹ thừa SGK. Luỹ thừa bậc n của a là gì ?
- Lấy ví dụ và chỉ rõ cơ số, số mũ. Những số đó cho ta biết điều gì?
- Làm bài tập ? 1 trên bảng phụ 
- Củng cố cho học sinh làm bài tập 56a,c
- Tính:
- Giới thiệu cách đọc a bình phương, a lập phương, quy ước a1 = a. Tính:
- Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa: 
- Vậy: am.an = ?
- Muốn nhân hai lỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ?
-Phát biểu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a
VD: Luỹ thừa bậc 5 của 5 là , 5 là cơ số, 8 là số mũ... 
- Làm theo nhóm vào giấy nháp
- Trình bày nội dung bài làm trên bảng.
- Nhân xét và hoàn thiện vào vở
- Làm việc cá nhân
- Trinh bày trên bảng
- Tính nhẩm:
- Chuyển tích hai luỹ thừa thành một luỹ thừa
- Nhận xét về tích của hai luỹ thừa cùng cơ số
- Từ đó suy ra công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
- Làm ?2 
Tiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên(16')
= (n0)
Đọc là a mũ n hoặc luỹ thưa mũ n của a.
Trong đó a là cơ số, n là số mũ
Luỹ thừa
Cơ số
Số mũ
Giá trị
7
2
49
2
3
8
3
4
81
Bài tập 56a,c:
a. c. 
 * Tính:
22 = 2.2=4, 
 24 = 2.2.2.2=16
33=3.3.3=27
34= 3.3.3.3=81
* Chú ý: SGK
 92 = 81
112 = 121
33 = 27
43 = 64
2.Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số(16')
Ví dụ: Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa: 
 23.22= (2.2.2).(2.2)
=2.2.2.2.2 = 25 ( =22+3)
a4.a3 = a7 
Tổng quát:
am.an = am+n
 ? 2 
c Củng cố: (10’)
Làm bài tập 56b, d. 
b. 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6.=6 4 	d. 100.10.10.10 = 10.10.10.10.10=105	
d. Hướng dẫn học ở nhà:(3’)
- Đọc và làm các bài tập 57,58,59,60 SGK. 
- Làm bài 89,90,91 SBT.	

Tài liệu đính kèm:

  • doc10-11-12.doc