- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp , nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .
- Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán , biết sử dụng các ký hiệu và
- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp
1./ Kiến thức cơ bản : Hiểu được thế nào là một tập hợp , viết đúng ký hiệu của một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử và bằng cách chỉ ra tích chất đặc trưng của các phần tử .
2./ Kỹ năng cơ bản : Biết viết đúng ký hiệu của một tập hợp .
3./ Thái độ : Nhận thức được các tập hợp thường gặp trong toán học và trong cả đời sống .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa , bảng phụ
Chương I ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Ngày soạn : 06 – 09 - 2006 --- ² --- Tiết 1 §1 . TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Hãy làm quen với tập hợp và các ký hiệu Ỵ , Ï I.- Mục tiêu : Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp , nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước . - Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán , biết sử dụng các ký hiệu Ỵ và Ï Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp 1./ Kiến thức cơ bản : Hiểu được thế nào là một tập hợp , viết đúng ký hiệu của một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử và bằng cách chỉ ra tích chất đặc trưng của các phần tử . 2./ Kỹ năng cơ bản : Biết viết đúng ký hiệu của một tập hợp . 3./ Thái độ : Nhận thức được các tập hợp thường gặp trong toán học và trong cả đời sống . II.- Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa , bảng phụ III.- Hoạt động trên lớp : 1./ Oån định : Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số . 2./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - Cho học sinh quan sát các dụng cụ học tập có trên bàn - GV giới thiệu thế nào là tập hợp - Khái niệm về tập hợp - Gọi B là tập hợp của các chữ cái a , b , c - Học sinh cho một vài ví dụ về tập hợp - Học sinh viết ký hiệu tập hợp B I ./ Các ví dụ : Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống như - Tập hợp các học sinh của lớp 6A - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 - Tập hợp các chữ cái a ,b , c - Tập hợp các dụng cụ học tập có trên bàn - 5 có phải là một phần tử của tập hợp A không ? Người ta còn có thể minh họa tập hợp bằng một vòng khép kín mỗi phần tử được biểu diễn bởi một dấu chấm trong vòng đó . Gọi là biểu diễn tập hợp bằng sơ đồ Venn A ·1 ·3 ·2 ·0 B ·a ·b ·c Về nhà làm tiếp các bài tập 4 , 5 SGK trang 6 ( Chú ý xem kỷ hình 5 ở bài tập 4 , các phần tử của tập hợp nào thì nằm trong vòng của tập hợp đó ) 4./ Củng cố : Củng cố từng phần 5./ Dặn dò : - Học sinh làm các bài tập 4 ; 5 SGK trang 6 - Có thể làm thêm các bài tập từ 1 đến 9 ở sách Bài tập Toán 6 trang 3 và 4 - Học sinh lên bảng viết 5 không thuộc A - Điền số hoặc ký hiệu thích hợp vào ô vuông : 3 A ; 7 A a Ỵ A ; a B 1 B ; Ï B - Học sinh làm ? 1 ; ?2 - Học sinh làm các bài tập 1 ; 2 ; 3 SGK trang 6 - Có thể làm thêm các bài tập từ 1 đến 9 ở sách Bài tập Toán 6 trang 3 và 4 II ./ Cách viết – Các ký hiệu Người ta thường đặt tên các tập hợp bằng chữ cái in hoa Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 } Hay A = {2 ; 1 ; 0 ; 3 } B = { a ,b , c } Các số 0,1,2,3 gọi là phần tử của tập hợp A a,b,c là các phần tử của tập hợp B Ký hiệu : 2 Ỵ A Đọc : 2 thuộc A hay 2 là phần tử của A a Ï A Đọc a không thuộc A hay a không là phần tử của A 4 Chú ý : - Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc { } , cách nhau bỡi dấu “ ; “ hay dấu “ , “ . - Mỗi phần được liệt kê một lần , thứ tự liệt kê tùy ý . - Ngoài cách viết liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp ta có thể viết bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử Ví dụ : Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 Ta viết : A = { xỴN / x < 4 } Để viết một tập hợp , thường có hai cách: - Liệt kê các phần tử của tập hợp . - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó . Tiết 2 §§ 2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Có gì khác nhau giữa hai tập hợp N và N* ? I.- Mục tiêu : Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số . Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N* , biết sử dụng các ký hiệu £ và ³ , biết viết số tự nhiên liền sau , số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên . Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu . 1./ Kiến thức cơ bản : Hiểu rõ được tập hợp N và N* 2./ Kỹ năng cơ bản : So sánh được các số tự nhiên , biết tìm số tự nhiên liền trước , liền sau 3./ Thái độ : Vận dụng được tính kế thừa các kiến thức của năm học trước . II.- Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa , bảng phụ III.- Hoạt động trên lớp : 1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra bài củ : Kiểm tra bài tập 4 và 5 SGK trang 6 (học sinh khác củng cố và sửa sai) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 10 bằng hai cách Liệt kê và nêu tính chất đặc trưng của phần tử 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - Ở tiểu học ta đã biết các số 0 ; 1 ; 2 ...là các số tự nhiên . - Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N - Hãy điền vào ô vuông các ký hiệu Ỵ và Ï : 12 N ; N I./ Tập hợp N và Tập hợp N* Tập hợp các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . . . gọi là tập hợp các số tự nhiên. Ký hiệu N N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . . . . } - GV vẽ tia và biểu diển các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 trên tia số đó . - Các điểm đó lần lượt được gọi là điểm 0 , điểm 1 , điểm 2 , điểm 3 . - GV nhấn mạnh : Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bỡi một điểm trên tia số . - GV giới thiệu tập hợp N* - Củng cố - GV giới thiệu tiếp ký hiệu ³ và £ Củng cố : Viết tập hợp A ={ x Ỵ N | 6 £ x £8 } GV giới thiệu số liền trước và liền sau của một số tự nhiên . Củng cố Bài tập 6 SGK GV giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp - Làm ? - Học sinh lên bảng ghi tiếp trên tia số các điểm 4 , 5 , 6 . - Học sinh điền vào ô vuông các ký hiệu Ỵ và Ï cho đúng : 5 N* ; 5 N 0 N* ; 0 N - Điền ký hiệu > hoặc < vào ô vuông cho đúng : 3 9 ; 15 7 - Học sinh cho biết số tự nhiên nhỏ nhất ? số tự nhiên lớn nhất ? - Học sinh cho biết số phần tử của tập N và N* 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . là các phần tử của N chúng được biểu diển trên tia số : 0 1 2 3 4 5 Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N* N* = { 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . . . . . } Hoặc N* = { x Ỵ N | x ¹ 0 } II./ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 1.- Với a , b Ỵ N thì a ³ b hay a £ b 2.- Nếu a < b và b < c thì a < c 3.- Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. 4.- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất . Không có số tự nhiên lớn nhất . 5.- Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử . 4 ./ Củng cố : Củng cố từng phần như trên 5./ Dặn dò : Về nhà làm các bài tập 7 ; 8 ; 9 ; 10 Tiết 3 §§ 3 . GHI SỐ TỰ NHIÊN Ở hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số Thay đổi theo vị trí như thế nào ? I.- Mục tiêu : Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân . Hiểu rõ trong hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí Học sinh biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 . Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán . 1./ Kiến thức cơ bản : Nắm vững cách ghi số tự nhiên , phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân 2./ Kỹ năng cơ bản : Đọc và viết được các số tự nhiên 3./ Thái độ : II.- Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa , bảng phụ vẽ hình mặt đồng hồ ghi các số bằng chữ số La mã III.- Hoạt động trên lớp : 1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , Tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh . 2./ Kiểm tra bài củ : - Kiểm tra bài tập về nhà 7 và 8 SGK trang 29 GV củng cố Học sinh sửa sai . 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - GV : người ta dùng những chữ số nào để viết mọi số tự nhiên - Củng cố : Trong số 3895 có bao nhiêu chữ số Giới thiệu số trăm , số hàng trăm . . . - Đọc vài số tự nhiên bất kỳ chúng gồm những chữ số nào - Phân biệt số và chữ số . I .- Số và chữ số : Với 10 chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ta có thể ghi được mọi số tự nhiên Ví dụ : 7 là số có 1 chữ số là số có 3 chữ số Chú ý : Khi viết các số tự nhiên có trên 3 chữ số ta không nên dùng dấu chấm để tách nhóm 3 chữ số mà chỉ viết rời ra mà không dùng dấu gì như 5373 589 - GV giới thiệu hệ thập phân và nhấn mạnh trong hệ tha6p phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó , vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho . - GV cho học sinh đọc 12 chữ số La mã trên mặt đồng hồ - GV giới thiệu các chữ số I , V , X và hai số đặc biệt IV và IX . - Học sinh cần lưu ý ở số La mã những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau . - Củng cố Học sinh làm bài tập 11 SGK - Học sinh viết số 444 thành tổng các số hàng trăm , hàng chục , hàng đơn vị - Học sinh viết như trên với các số - Củng cố bài tập ? - Học sinh nhận xét giá trị của mỗi số trong cách ghi hệ La mã như thế nào ? ( giá trị các chữ số không đổi) 4 Chú ý : Khi viết các số có từ 5 chữ số trở lên người ta thường tách thành từng nhóm 3 chữ số cho dễ đọc . Số Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục Các chữ số 3895 38 8 389 9 3,8,9,5 II .- Hệ thập phân : Cách ghi số như trên là cách ghi số trong hệ thập phân . Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó. 444 = 400 + 40 + 4 = a.100 + b . 10 + c III .- Chú ý : Ngoài cách ghi số ở hệ thập phân còn có cách ghi khác như cá ... và cũng nói Học sinh cho biết số nào là số đối của phân số nào trong ?2 Tổng quát GV nhấn mạnh ý GV củng cố : Bài tập 58 / 33 và 59 / 33 Học sinh làm ?2 Ký hiệu số đối của phân số là Ta có : Học sinh làm ?3 Học sinh làm ?4 là số đối của phân số ; hai phân số và là hai số đối nhau Định nghĩa : Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 . II.- Phép trừ phân số : Qui tắc : Muốn trừ một phân số cho một phân số ,ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ . Ví dụ : Nhận xét : Ta có Vậy có thể nói hiệu là một số mà cộng với thì được . Như vậy phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép cộng (phân số) 4./ Củng cố : Bài tập 58 và 59 SGK 5./ Dặn dò : Bài tập về nhà 60 ; 61 và 62 SGK Tiết 84 LUYỆN TẬP I.- Mục tiêu : Rèn kỷ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số . Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số . II.- Phương tiện dạy học : Sách Giáo khoa . III Hoạt động trên lớp : 1./ Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: * Học sinh 2 Bài tập 61 /33 Câu b đúng Hiệu của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và tử bằng hiệu các tử * Học sinh 3 Bài tập 61 / 34 : Nửa chu vi khu đất là : km Chiều dài hơn chiều rộng là : km - Kiểm tra các bài tập về nhà * Học sinh 1 Bài tập 60 / 33 a) b) 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - GV hướng dẫn học sinh đặt = x rồi tìm x trong các đẳng thức đã cho Học sinh thực hiện theo nhóm Học sinh tổ 5 thực hiện + Bài tập 63 / 34 : a) b) c) d) Học sinh trình bày cách giải được các bài tập này Gv củng cố . 4./ Củng cố : Củng cố từng phần 5./ Dặn dò : Xem bài phép nhân phân số Học sinh tổ 4 thực hiện Học sinh tổ 3 thực hiện Bài tập 65 / 34 SGK Học sinh tổ 2 thực hiện Bài tập 66 / 34 SGK - Học sinh tổ 1 thực hiện + Bài tập 64 / 34 : Hoàn thành phép tính : Thời gian Bình có : 21 giờ 30 phút – 9 giờ = 2 giờ 30 phút = giờ Thời gian Bình còn lại : Thời gian Bình xem phim : 45 phút = giờ Vì Vậy Bình có dư thời gian để xem phim + Bài tập 68 / 34 : Tiết 85 §§ 10 . PHÉP NHÂN PHÂN SỐ Hình vẽ này thể hiện qui tắc gì ? I.- Mục tiêu : Học sinh biết và vận dụng được qui tắc nhân phân số. Có kỷ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết . II.- Phương tiện dạy học : Sách Giáo khoa . III Hoạt động trên lớp : 1./ Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập về nhà 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi Ở Tiểu học ta đã biết nhân phân số học sinh lên bảng làm ?1 GV giới thiệu Qui tắc trên vẫn đúng đối với phân số có tử và mẫu là những số nguyên . - Học sinh làm ?1 I .- Qui tắc : Muốn nhân hai phân số ,ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. Ví dụ : Học sinh nhắc lại qui tắc nhân phân số GV lưu ý học sinh : có thể rút gọn trong khi nhân ta sẽ được phân số tối giản . Một số nguyên là một phân số có mẫu là 1 Học sinh làm ?2 Học sinh làm ?3 Học sinh nhận xét từ ví dụ Học sinh làm ?4 II.- Nhận xét : Từ các phép nhân : Nhận xét : Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên) ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu 4./ Củng cố : Bài tập 69 SGK 5./ Dặn dò : Bài tập về nhà 70 , 71 và 72 SGK Tiết 86 §§ 11 . TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ Khi nhân nhiều phân số ,ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm Các phân số lại theo bất cứ cách nào ta muốn . I.- Mục tiêu : Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số : Giao hoán , kết hợp , nhân với số 1 , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng . Có kỷ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý , nhất là khi nhân nhiều số . Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số . II.- Phương tiện dạy học : Sách Giáo khoa . III Hoạt động trên lớp : 1./ Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập về nhà 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi Học sinh làm ?2 Học sinh làm ?3 Học sinh nhận xét từ ví dụ Học sinh làm ?4 4./ Củng cố : Bài tập 69 SGK 5./ Dặn dò : Bài tập về nhà 70 , 71 và 72 SGK Tiết 86 §§ 11 . TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ Khi nhân nhiều phân số ,ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm Các phân số lại theo bất cứ cách nào ta muốn . I.- Mục tiêu : Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số : Giao hoán , kết hợp , nhân với số 1 , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng . Có kỷ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý , nhất là khi nhân nhiều số . Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số . II.- Phương tiện dạy học : Sách Giáo khoa . III Hoạt động trên lớp : 1./ Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập về nhà 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi Học sinh làm ?2 Học sinh làm ?3 Học sinh nhận xét từ ví dụ Học sinh làm ?4 4./ Củng cố : Bài tập 69 SGK 5./ Dặn dò : Bài tập về nhà 70 , 71 và 72 SGK Tiết 88 §§ 12 . PHÉP CHIA PHÂN SỐ Có thể thay phép chia phân số Bằng phép nhân phân số được không ? I.- Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0 . Học sinh hiểu và vận dụng được qui tắc chia phân số . Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số . II.- Phương tiện dạy học : Sách Giáo khoa . III Hoạt động trên lớp : 1./ Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1 : Thực hiện phép tính : a) b) - Học sinh 2 : Tìm x biết a) x . 3 = 6 b) x . 3 = - 4 c) 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi Học sinh làm ?1 và nhận xét tích tìm được Gv giới thiệu Số nghịch đảo Cho HSphát biểu định nghĩa số nghịch đảo Học sinh khác nhắc lại Củng cố bài tập ?2 (một học sinh bất kỳ cuả tổ 2 đứng tại chỗ trả lời ) Học sinh hoạt động theo nhóm Học sinh tổ 1 làm ?1 và nhận xét (Học sinh tổ 3 có ý kiến) I.- Số nghịch đảo : Định nghĩa : Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. Ký hiệu : số nghịch đảo của (a , b ¹ 0) Bài tập ?3 (một học sinh bất kỳ cuả tổ 3 đứng tại chỗ trả lời . Học sinh tổ 5 nhận xét , có ý kiến ) - GV hướng dẫn học sinh tính là tìm một số mà khi nhân số đó với thì được đó là . Mặt khác Như vậy : - Tính 2 : Học sinh nhận xét ® phát biểu qui tắc Chia phân số 4./ Củng cố : Củng cố từng phần bằng các bài tập ? Bài tập 84 SGK 5./ Dặn dò : Bài tập về nhà 85 , 86 ,87 và 88 SGK Học sinh tổ 2 làm ?2 Ta nói là số nghịch đảo của ; là số nghịch đảo của ; hai số và là hai số nghịch đảo của nhau Học sinh làm ?3 ( Học sinh tổ 5 có ý kiến) Học sinh tổ 4 nhận xét : Trong đẳng thức + Phép chia ® phép nhân + là số nghịch đảo của (Học sinh khác có ý kiến) Học sinh làm ?5 Học sinh nhận xét từ ví dụ (Học sinh khác có ý kiến) Học sinh làm ?6 (Học sinh khác có ý kiến) - 8 và là hai số nghịch đảo của nhau Chú ý : Số 0 không có số nghịch đảo II.- Phép chia : Qui tắc : Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số ,ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia . Ví dụ : Nhận xét : Muốn chia một phân số cho một số nguyên (khác 0) ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên . (b , c ¹ 0) Tiết 89 LUYỆN TẬP I.- Mục tiêu : Áp dụng qui tắc phép chia phân số Có kỷ năng vận dụng qui tắc phép chia phân số giải thành thạo các bài tập . Biết vận dụng trong các bài tập tìm x . II.- Phương tiện dạy học : Sách Giáo khoa . III Hoạt động trên lớp : 1./ Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập về nhà 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi GV cho học sinh phát biểu qui tắc phép chia phân số Chú ý : trong khi thực hiện phép nhân phân số ta có thể rút gọn rồi nhân Học sinh thực hiện theo nhóm Học sinh tổ 1 thực hiện Học sinh tổ 2 thực hiện + Bài tập 89 / 43 : Thực hiện phép tính a) b) c) + Bài tập 90 / 43 : Tìm x Học sinh tổ 3 thực hiện Học sinh tổ 4 thực hiện + Bài tập 93 / 44 : Học sinh tổ 5 thực hiện + Bài tập 91 / 44 : Đoạn đường từ nhà đến trường Thời gian Minh đi từ nhà đến trường 4./ Củng cố : Củng cố từng phần 5./ Dặn dò : Bài tập về nhà từ bài 96 đến 110 Sách Bài tập Tiết 90 §§ 13 . HỖN SỐ – SỐ THẬP PHÂN – PHẦN TRĂM Có đúng là : không ? I.- Mục tiêu : Học sinh hiểu được các khái niệm hỗn số , số thập phân , phần trăm. : Có kỷ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại Biết sử dụng ký hiệu % . II.- Phương tiện dạy học : Sách Giáo khoa . III Hoạt động trên lớp : 1./ Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập về nhà 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi I.- Hỗn số : Ta đã biết phân số có thể viết dưới dạng hỗn số như sau : 7 4 l j Phần nguyên Phần phân số của của dư thương Học sinh làm ?2 Học sinh làm ?3 Học sinh nhận xét từ ví dụ Học sinh làm ?4 4./ Củng cố : Bài tập 69 SGK 5./ Dặn dò : Bài tập về nhà 70 , 71 và 72 SGK
Tài liệu đính kèm: