a. Về kiến thức :
- Vận dụng các kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính để làm một số bài
tập có liên quan
b. Về kĩ năng :
- Rèn kn tính toán c.xác.Tìm x.
c. Về thái độ :
- Nghiêm túc.
- Hứng thú học tập.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của giáo viên :
- Giáo án, sgk, sbt, sách tham khảo.
- Bảng phụ.
Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: ../11/2011 ./11/2011 6A ./11/2011 6B Tiết 1 + 2 : Chủ đề 1: thứ tự thực hiện các phép tính 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức : - Vận dụng các kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính để làm một số bài tập có liên quan b. Về kĩ năng : - Rèn kn tính toán c.xác.Tìm x. c. Về thái độ : - Nghiêm túc. - Hứng thú học tập. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của giáo viên : - Giáo án, sgk, sbt, sách tham khảo. - Bảng phụ. b. Chuẩn bị của học sinh : - Ôn lại các kiến thức : Thứ tự thực hiện các phép tính. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ. (6’) * Câu hỏi HS1 : Nêu công thức tổng quát của nhân,chia hai luỹ thừa cùng cơ số Vận dụng tính : 64.69= ; 715:76 = * Đáp án am.an =am+n (2,5đ) ; am:an =am+n (2,5đ) 64.69= 613 (2,5đ) ; 715:76 =79 (2,5đ) GTBM:(1’) Vào bài trực tiếp. b. Dạy nội dung bài mới. Giáo viên Học sinh Ghi bảng +)Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc ? +) Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc ? - Đưa ra bài tập1:thực hiện các phép tính. a)5.72 – 24:23 b)33.22 – 33.19 c)24.5 - [131 –(13- 4)2] d)420:{350:[260-(91.5-23.52)]} Hướng dẫn:Để thực hiện các phép tính cần xét xem trong biểu thức đã cho gồm các phép tính nào rồi thực hiện các phép tính theo qui luật đã biết Y/c 4 HS lên bảng làm bài tập 1. Treo bảng phụ bài tập 2: Tìm số tự nhiên x,biết a)151- 2(x- 6)=2227:17 b)25 +52.x=82+62 HD: Vận dụng các kiến thức về phép trừ,cộng,nhân và thứ tự thực hiện các phép tính để giải bài tập. -Thống nhất lời giải đúng +)Luỹ thừa->nhân và chia ->cộng và trừ. +) ()->[]->{} Chép bài tập 1. Xác định các phép tính và làm nháp. Học sinh lên bảng làm. Ghi bài tập vào vở và suy nghĩ cách làm. 2 HS lên bảng làm. I – Lý thuyết. (5’) +)Luỹ thừa->nhân và chia ->cộng và trừ. +) ()->[]->{} II- Bài tập. (25’) 1.Bài tập 1. a)5.72 – 24:23 = 5.49 – 24:8=245 – 3 = 242. b)33.22 – 33.19 =33(22 – 19)=33.3=81 c)24.5 - [131 –(13- 4)2] = 24.5- [131- 92] =24.5- [131- 81] = 80 – 50 = 30. d)420:{350:[260-(91.5-23.52)]} =420:{350:[260-(91.5-23.52)]} =420:{350:[260-(455-200)]} =420:{350:[260-255]} =420:{350:5} = 420 : 70 =6. 2.Bài tập 2. a)151- 2(x- 6)=2227:17 151- 2(x- 6)=131 2(x – 6) =151 - 131 2(x – 6) =20 x – 6 =20 :2 x – 6 =10 x= 16 b)25 +52.x=82+62 25 +25.x=64+36 25.x = 100 – 25 x = 75 :25 x= 3. c. Luyện tập , củng cố.(4’) Bài học hôm nay chúng ta đã ôn lại các kiến thức nào? Học sinh nhắc lại các kiến thức đã học. Bài tập :Thực hiện phép tính 20 – [30 – (5 – 1)2] = 20 – [30 – 42]=20 – [30 – 16]=20 – 14 = 6. d. Hướng dẫn về nhà: 4’) - Xem lại lý thuyết và các bài tập đã chữa. -Ôn lý thuyết về các dấu hiệu chia hết. - Bài tập : 1.Thực hiện các phép tính sau :a) 62 : 4.3 + 2.52 b)80 – (4.52 – 3.23) c)2448 : [119 – (23 – 6)] 2.Bài tập 108/ sbt- t15. Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: ../11/2011 ./11/2011 6A ./11/2011 6B Tiết 3 + 4: Chủ đề 1.các dấu hiệu chia hết.số nguyên tố, hợp số. 1. Mục tiêu. a. Về kiến thức : - HS nắm vững các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9. - Nắm vững số nguyên tố,hợp số. b. Về kĩ năng : - Vận dụng các kiến thức làm một số bài tập. c. Về thái độ : - Hứng thú học tập. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. Chuẩn bị của giáo viên : - Giáo án,sgk,sbt,sách tham khảo. b. Chuẩn bị của học sinh : - Học và làm bài tập ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ.( ’) * Câu hỏi. HS1: Bài tập 1 c) 2448 : [119 – (23 – 6)] HS2 : Bài tập 108 a)2.x – 138 = 23.32 * Đáp án. HS1: c) 2448 : [119 – (23 – 6)] = 2448 : [ 119 – 17 ] = 2448 : 102 =24 ( 9đ) HS2 : a)2.x – 138 = 23.32 2x – 138 = 8.9 2x – 138 = 72 (2đ) 2x = 72+138 (2đ) 2x = 210 (2đ) x = 210 : 2 (2đ) x = 105. (2đ) GTB : Vào bài trực tiếp. b. Dạy nội dung bài mới. Giáo viên Học sinh Ghi bảng Nêu 1 số câu hỏi để hs trả lời. +)Nêu dấu hiệu chia hết cho 2. Lấy ví dụ. +)Nêu dấu hiệu chia hết cho 5 Lấy ví dụ. +)Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 Lấy ví dụ. +)Nêu dấu hiệu chia hết cho 9. Lấy ví dụ. +)Số nguyên tố là gì? Lấy ví dụ. +) Hợp số là gì? Lấy ví dụ. - Y/c hs vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 để làm bài tập 1. Học sinh dưới lớp làm vào vở bài tập. - Y/c hs vận dụng k/n số nguyên tố,hợp số để làm bài tập 2. HS khác làm nháp để n/x. Treo bảng phụ bài tập 3 lên bảng. Y/c hs HĐ nhóm làm bài tập 3. Y/c hs các nhóm báo cáo kết quả của nhóm Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2. Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 chỉ những số đó mới chia hết cho 5. Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3 Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9. Số nguyên tố là số TN lớn hơn 1 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Hợp số là tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn 2 ước. 4 HS lên bảng làm bài tập. Học sinh khác làm n/x. 2 HS lên bảng làm bài tập. Hoạt động nhóm làm bài tập 3. Các nhóm báo cáo. I- Lý thuyết.(8’) VD:24;864 VD : 4890;21465 VD :451271;20004 VD: 24300;1998 VD:37 ; 59; 35;62;. II – Bài tập.(25’) 1.Bài tập 1:Điền chữ số vào dấu * để : a) 54* .Chia hết cho 2 ; cho 5 ; cho 2 và 5. b) 5*8 .chia hết cho 3 c)6*3 .chia hết cho 9. Giải. a) Ta viết 54* = 540 + * +) Để 54*2 thì chữ số tận cùng là chẵn -> * = 0;2;4;6;8. +) Để 54*5 thì chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 -> * = 0;5. +)Để 54*2 và cho 5 thì chữ số tận cùng là 0 -> * = 0. b)5*83 5 + * + 8 3 13 + * 3 * {2;5;8} c)6*3 9 6 + * + 3 9 9 + * 9 * {0;9}. 2.Bài tập 2:Thay chữ số vào dấu * để số : a) 7* là hợp số. b) 7* là số nguyên tố. Giải. a)7* là hợp số thì * = 0;2;4;5;6;7;8. b)7* là số nguyên tố thì * = 1;3;9 3.Bài tập 3 : Tìm số nguyên tố k để 13k là số nguyên tố. Giải. +)Với k = 0 thì 13k = 0 không là số nguyên tố. +) Với k = 1 thì 13k = 13 là số nguyên tố. +)Với k2 thì 13k là hợp số.Vì ngoài 1 và chính nó số 13k còn có ước là 13. Vậy với k = 1 thì 13k là số nguyên tố. c. Luyện tập củng cố.(5’) Bài tập :Dùng 4 chữ số 7;6;2;0 hãy ghép thành các số TN có 3 chữ số. a)2 ; b) 3 ; c) 5 ; d) 9. Giải. a) 762;276;726;672;720;702;270; b) 762;276;726;672;720;702;270. c) 720;670;760;620;260;270. d)720;270;207;702. d. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Bài tập 130/t18;139/t19;154/t21.sbt. - Ôn lý thuyết phần ước và bội. Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: ../11/2011 ./11/2011 6A ./11/2011 6B Tiết 5 + 6: Chủ đề 2. ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất. 1. Mục tiêu. a. Về kiến thức : - Củng cố lại các kiến thức về ƯC LN và BCNN b. Về kĩ năng : - Vận dụng các kiến thức làm một số bài tập thực tế. c. Về thái độ : - Hứng thú học tập 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của giáo viên : - Giáo án,sgk.sbt,sách tham khảo. b. Chuẩn bị của học sinh : - Học và ôn lại các kiến thức về ƯCLN và BCNN. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Không b. Dạy nội dung bài mới GTBM : Vào bài trực tiếp. Giáo viên Học sinh Ghi bảng Nêu một số câu hỏi học sinh trả lời: +)ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? +) Nêu cách tìm ƯCLN +) BCNN của hai hay nhiều số là gì ? +)Nêu cách tìm BCNN? Vận dụng các kiến thức ta làm một số bài tập. Treo bảng phụ bài tập 1 lên bảng y/c hs đọc. HD hs giảI bằng các câu hỏi cụ thể: +)Hùng có 6 túi mỗi túi đựng 8 viên bi đỏ.Vậy Hùng có bao nhiêu viên bi đỏ? +)Hùng có 5 túi mỗi túi đựng 6 viên bi xanh.Vậy Hùng có bao nhiêu viên bi xanh? +)Hùng muốn chia đều số bi vào các túi Sao cho mỗi túi đều có hai loại bi.Vậy số túi có quan hệ ntn với số bi? +) Em nào tìm được ƯCLN(48;30) =? +)Mỗi túi có bao nhiêu viên bi đỏ,bi xanh? - Treo bảng phụ bài tập 2 lên bảng y/c HS đọc và suy nghĩ cách làm +)Nếu gọi số HS trường đó là a thì a có quan hệ ntn với 3;4;5? +)a có cần đk gì không? +) hãy tìm BCNN(3;4;5) +)Hãy tìm BC (3;4;5) - Treo bảng phụ bài tập lên bảng y/c HS đọc và suy nghĩ cách làm. - HDHS giải Là số lớn nhất trong tập hợp các ƯC của các số đó Ta thực hiện ba bước sau: B1:Phân tích mỗi số ra TSNT. B2:Chọn ra các thừa số n.tố chung. B3:Lập tích các thừa số đã chọn ,mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. tích đó là ƯCLN phải tìm Là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các BC của các số đó. Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta làm như sau: +Phân tích mỗi số ra TSNT +Chọn ra các thừa số NT chung và riêng +Lập tích mỗi thừa số đã chọn lấy với số mũ lớn nhất. Đọc bài tập 1 và suy nghĩ cách làm. Hùng có:6.8=48(bi đỏ) Hùng có:5.6=30(bi xanh) Số túi là ƯCLN của số bi Tức là ta phải tìm ƯCLN(48;30) Lên bảng tìm Tìm số bi đỏ,bi xanh trong mỗi túi - Đọc và suy nghĩ cách làm a là BC (3;4;5) 900 < a < 1000 BCNN(3;4;5)= 60 BC(3;4;5)={0;60;120;180; 240;300;360;420;480; 540;600;660;720;780;840; 900;960;1020;} Đọc và suy nghĩ cách làm Chú ý I – Lý thuyết(5’) II – Bài tập. 1.Bài tập 1:Bạn Hùng có 6 túi mỗi túi đựng 8 viên bi đỏ,5 túi mỗi túi đựng 6 viên bi xanh.Hùng muốn chia đều số bi vào các túi sao cho mỗi túi đều có cả hai loại bi.Hỏi Hùng có thể chia số bi đỏ vào nhiều nhất bao nhiêu túi, mỗi túi có bao nhiêu bi đỏ,bao nhiêu bi xanh? Giải Số bi đỏ là:6.8 = 48(viên) Số bi xanh:5.6 = 30(viên) Để chia đều 48 viên bi đỏ và 30 viên bi xanh vào các túi sao cho số túi nhiều nhất thì số túi phải là ƯCLN(48;30) ƯCLN(48;30) = 6 Số túi nhiều nhất là 6. Số bi đỏ:48:6 = 8(viên) Số bi xanh:30:6 =5(viên) 2.Bài tập 2:Số HS của một trường là một số có ba chữ số lớn hơn 900.Mỗi lần xếp hàng 3,hàng4,hàng5 đều vưa đủ không thừa HS nào.Hỏi trường đó có bao nhiêu HS. Giải Gọi số HS của trường đó a thì :a3; a4; a5.Tức là aBC(3;4;5) 900 < a < 1000 BCNN(3;4;5)= 60 a là bội của 60 và 900 < a < 1000 Do đó : a= 960. Vậy số HS của trường đó là 960 (em) 3.Bài tập 3:Một khối HS khi xếp hàng 2,hàng3,hàng 4,hàng 5,hàng 6 đều thừa 1 HS,nhưng khi xếp hàng 7 thì vừa đủ.Biết số HS chưa đến 400.Tính số HS. Giải Gọi số HS là a ,a < 400 và a 7 Ta có a – 1 là BC(2;3;4;5;6) và0<a<399 Mà BCNN(2;3;4;5;6)=60 Nên a – 1 là bội của 60 và 0<a – 1<399.Suy ra a{61;121;181;241;301;361} Trong các số này chỉ có 3017.Vậy số HS là 301 em c. Củng cố, luyện tập.(3’) Nêu lại các cách tìm ƯCLN B1: Phân tích mỗi số ra TSNT. B2: Chọn ra các thừa số n.tố chung. B3: Lập tích các thừa số đã chọn ,mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. tích đó là ƯCLN phải tìm ... của phân số và rút gọn phân số. Ngày soạn:29/1/2009 Ngày dạy:31/2/2009 .Lớp:6A Ngày dạy:31/2/2009 .Lớp:6B Tiết 14. Chủ đề 3. tính chất cơ bản của phân số.rút gọn phân số 1. Mục tiêu. a. Về kiến thức: Củng cố lại các kiến thức về tính chất của p.số .rút gọn phân số. b. Về kĩ năng:Vận dụng các kiến thức ta làm 1 số bài tập. c. Về thái độ:Yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án,sgk,sbt,bảng phụ b. Chuẩn bị của học sinh: Học và làm bài ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ.(5’) Câu hỏi HS1:Điền số thích hợp vào ô vuông Đáp án Ta gọi số được điền trong ô vuông là x,có 3/x=12/-24,nghĩa là x.12 = 3.(- 24) -> x = 6.Vậy ô vuông điền số 6. (9đ) 2.Nội dung bài mới. ĐVĐ:(1’) Vào bài trực tiếp. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV ? HS ? HS ? HS GV HS GV GV HS GV GV HS GV Nêu 1 số câu hỏi y/c HS trả lời +Nêu các t/c cơ bản của p.số? +Muốn rút gọn phân số ta ltn? Muốn rút gọn 1 p.số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho 1 ước chung (khác)của chúng để được 1 p.số đơn giản hơn. +Thế nào là p.số tối giản? Phân số tối giản là p.số mà tử và mẫu chỉ có ƯC là . Treo bảng phụ BT lên bảng.Y/c HS lên bảng làm. 3 HS lên bảng làm. Thống nhất đáp án đúng Đưa bài tập lên bảng.Y/c HS lên bảng làm BT 4 HS lên bảng làm. N/x bài làm của HS sửa chữa nếu sai Đưa BT lên bảng .Y/c HS lên bảng làm 2 HS lên bảng làm Chốt lại thống nhất lời giải đúng A – Lý thuyết(8’) 1.T/c cơ bản của phân số: 2.Muốn rút gọn 1 p.số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho 1 ước chung (khác)của chúng để được 1 p.số đơn giản hơn. 3.Phân số tối giản là p.số mà tử và mẫu chỉ có ƯC là . B – Bài tập.(25’) BT1:Điền số thích hợp vào ô vuông Giải a)Theo t/c cơ bản của p.số: -15/6=(-5).3/2.3.Vậy số thích hợp điền vào ô vuông là số – 5. b)Do (-15).(-4) = 60 .Số điền vào ô vuông là; 6.(-4)= - 24. c)Bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số -15/6 với m là 1 số nguyên nào đó: m = -2,có:-15/6 = 30/- 12. BT2:Rút gọn các phân số sau: Giải BT3:Rút gọn phân số sau: Giải 3.Luyện tập củng cố.(5’) - GV đưa ra bài tập:Viết dạng TQ các phân số bằng phân số -12/30. - HS làm BT để củng cố bài. Ta có theo tính chất cơ bản của phân số Dạng TQ của phân số là: với mZ , m0 4.HDHS học ở nhà(1’) - Làm BT trong SBT - Ôn lý thuyết bài quy đồng. Ngày soạn: 5/2/2009 Ngày dạy:7/2/2009.Lớp:6A Ngày dạy:7/2/2009 .Lớp:6B Tiết 15.Chủ đề 3. góc . số đo góc I.Mục tiêu a. Về kiến thức:HS nắm được đ/n góc và cách đo góc. b. Về kĩ năng:Vận dụng các kiến thức ta làm 1 số BT c. Về thái độ:Yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án,sgk,sách tham khảo,bảng phụ. b. Chuẩn bị của học sinh:Học và làm bài ở nhà 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong khi học b. Dạy nội dung bài mới. ĐVĐ: Vào bài trực tiếp. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV ? HS ? HS GV HS GV HS Nêu 1 số câu hỏi: +)Hãy mô tả thước đo góc? Học sinh nêu câu tạo thước đo góc là 1 nửa hình tròn chia thành 180 phần. Bằng nhau được ghi 0- 180. Ghi các số 0 – 180 ở hai chiều ngước nhau để thuận tiện. - Tâm của nửa hình tròn là tâm của thước. +)Nêu cách sử dụng thước đo góc? Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc. 1 cạnh của góc đi qua vạch 0 của thước Hãy vẽ các góc sau HS lên bảng vẽ các góc ở các bài tập 24;26 . Y/c hs đọc các góc HS nhìn vào hình vẽ đọc các góc. I- Lý thuyết.(5’) SGK – t II – Bài tập.(35’) Bài 24 –t 84: Bài 26 (Sgk– t84:)) a.BAC = 200 b.xCz = 1100 c.yDx= 800 d.EFy= 1450 2.bài tập : - góc aOb ; bOa MON; NOM; O1: 3.Luyện tập củng cố.(3’) - Qua bài hôm nay chúng ta đã ôn được những kiến thức gì? - HS nhắc lại các kiến thức đã học. 4.HDHS tự học ở nhà.(2’) - Xem lại các bài tập đã chữa. - N/c lý thuyết bài RGPS. Ngày soạn: 12/2/2009 Ngày dạy:14/2/2009.Lớp:6A Ngày dạy:14/2/2009 .Lớp:6B Tiết 16.Chủ đề 3. RúT GọN PHÂN Số. 1. Mục tiêu. a. Về kiến thức: Củng cố lại các kiến thức về tính chất của p.số .rút gọn phân số. b. Về kĩ năng:Vận dụng các kiến thức ta làm 1 số bài tập. c. Về thái độ:Yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án,sgk,sbt,bảng phụ b. Chuẩn bị của học sinh: Học và làm bài ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong học b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng ? HS ? HS GV ? HS GV ? HS ? HS GV HS +Muốn rút gọn phân số ta làm ntn? Muốn rút gọn 1 p.số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho 1 ước chung (khác)của chúng để được 1 p.số đơn giản hơn. +Thế nào là p.số tối giản? Phân số tối giản là p.số mà tử và mẫu chỉ có ƯC là . Viết tất cả các phân số bằng mà tử số và mẫu số là các số tự nhiên có 2 chữ số. Ta phải làm gì? Hãy rút gọn. Ta phải nhân cả tử và mẫu của phân số với cùng 1 số tự nhiên sao cho tử và mẫu của nó là các số tự nhiên có 2 chữ số có bao nhiêu phân số bằng phân số Học sinh đọc đề bài. Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị độ dài? Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vị độ dài Hãy rút gọn phân số -36/84 nêu bài toán thì x, y tính ntn? Lập tích xy rồi tìm các cặp số nguyên thoả mãn: xy = 3. 35 = 105 Cho A = {0, -3, 5} Viết tập hợp B các phân số mà m, n A (nếu có 2 phân số bằng nhau thì chỉ viết 1 lần). Trong các số 0, -3, 5 tử số m có thể nhận những giá trị nào? mẫu số n có thể nhận những giá trị nào? thành lập các phân số viết B? I – Lý thuyết.(5’) -Muốn rút gọn 1 p.số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho 1 ước chung (khác)của chúng để được 1 p.số đơn giản hơn. -Phân số tối giản là p.số mà tử và mẫu chỉ có ƯC là . II – Bài tập(35’) Bài 25(16 - SGK). Rút gọn: có 6 phân số từ đến thoả mãn đề bài.có vô số phân số bằng phân số Bài 26(16 - SGK). Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vị độ dài: CD(đơn vị độ dài) EF =(đơn vị độ dài) GH=(đơn vị độ dài) IK=(đơn vị độ dài) Bài 24 (16 - SGK). Tìm các số nguyên x và y biết: ta có x= x.y =3.35 =1.105=5.21=7.15=(-3).(-35) => x=3 x=1 y= 35 y = 105 Bài 23(16 - SGK). Cho A = { 0, -3, 5} Phân số Tử số n có thể nhận 0, -3, 5. mẫu số m có thể nhận -3, 5. Ta lập được các phân số: B={} 3.Luyện tập củng cố.(3’) - Qua bài hôm nay chúng ta đã ôn được những kiến thức gì? - HS nhắc lại các kiến thức đã củng cố. 4.HDHS tự học ở nhà.(2’) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Ôn lý thuyết bài QĐMT. Ngày soạn: 19/2/2009 Ngày dạy:21/2/2009.Lớp:6A Ngày dạy:21/2/2009 .Lớp:6B Tiết 17.Chủ đề 3. QUY Đồng mẫu nhiều phân số . 1. Mục tiêu. a. Về kiến thức: Củng cố lại các kiến thức về quy đồng mẫu nhiều p.số . b. Về kĩ năng:Vận dụng các kiến thức ta làm 1 số bài tập. c. Về thái độ:Yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án,sgk,sbt,bảng phụ b. Chuẩn bị của học sinh: Học và làm bài ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong học b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng ? HS GV GV GV HS GV HS Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số? Hs trả lời. Yêu cầu đọc bài tập mẫu a -nhắc nhở: Phải có thói quen rút gọn phân số tối giản rồi mới tính tổng. -Hướng dẫn: 303 = 3.101 404 = 4.101 rút gọn phân số rồi tính. Cho hoạt động nhóm làm BT 4 Hoạt động nhóm làm bài tập 4. -Cho đại diện nhóm trình bày. Chốt lại lời giải đúng I – Lý thuyết.(5’) Sgk – t II- Bài tập.(35’) Bài 1: Tính b) c) 10 + -6 + 16 = 3 35 14 28 7 d) 9 + -16 + 22 = 2 15 20 10 Bài 2: Tính a)444 + 222 + -333 =4+2 +(-3) = 3 555 555 555 5 5 5 5 b)505 + 303 + -404 = 4 707 707 707 7 c)222 + 303 = 14 404 12 d)808 + 111 + -202 = 5 909 333 303 9 Bài 3: Tìm x biết: a)x = b)x = Bài 4: Tìm tập hợp các số x ẻ N 2 + 8 < x < 1 + 1 + 1 3 35 105 7 5 3 Vế trái: 2 + 8 = 70 + 24 = 94 3 35 105 105 Vế phải: 1 + 1 + 1 = 15 + 21 + 35 = 71 7 5 3 105 105 Suy ra: .?. < x < .?. 105 105 105 do đó: .< x <. Mà x ẻ N nên x ẻ {...} 3.Luyện tập củng cố.(3’) - Qua bài hôm nay chúng ta đã ôn được những kiến thức gì? - HS nhắc lại các kiến thức đã củng cố. 4.HDHS tự học ở nhà.(2’) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Ôn lý thuyết bài so sánh hai phân số. Ngày soạn: 26/2/2009 Ngày dạy:28/2/2009.Lớp:6A Ngày dạy:28/2/2009 .Lớp:6B Tiết 18.Chủ đề3. QUY Đồng phân số.SO áNH PHÂN Số 1. Mục tiêu. a. Về kiến thức: Củng cố lại các kiến thức về quy đồng mẫu nhiều p.số,so sánh phân số. b. Về kĩ năng:Vận dụng các kiến thức ta làm 1 số bài tập. c. Về thái độ:Yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án,sgk,sbt,bảng phụ b. Chuẩn bị của học sinh: Học và làm bài ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong học b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng ? HS ? HS GV ? HS ? HS GV ? HS ? HS ? HS ? HS GV HS ? GV GV HS Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số? Hs trả lời. Nêu cách so sánh phân số? Trả lời Nhắc nhở: Phải có thói quen rút gọn phân số tối giản rồi mới tính tổng. Gọi học sinh làm 38(t23 - SGK) a) Thời gian nào dài hơn 3/4 h dài hơn 2/3h b) Đoạn thẳng nào ngắn nhất: ? ngắn hơn Đưa ra bài tập a. b. Em có nhận xét gì về các phân số trên? Phân số a đã tối giản không rút gọn được nữa,còn phân số b chưa tối giản nên ta phải rút gọn Hãy rút gọn rồi quy đồng so sánh? Qui đồng: => Có => Quy đồng nhận xét mẫu 7 và 9. Là 2 số nguyên tố cùng nhau BCNN(7, 9)= 63 có chia hết cho 21? -> MC? 63 chia hết cho 21 ->MC của 7;9;21 là 63 1 học sinh lên bảng làm. Lên bảng làm. Cả lớp cùng làm b, c 2 HS lên bảng làm. b. c. Rút gọn về phân số tối giản. Lưu ý học sinh trước khi quy đồng mẫu cần biến đổi phân số về tối giản và có mẫu số dương. Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số. Gọi 1 học sinh lên rút gọn. HD:biến đổi tử và mẫu thành tích rồi mới rút gọn. Gọi 2 học sinh lên rút gọn. Lên bảng rút gọn I – Lý thuyết.(5’) Sgk – t II- Bài tập.(35’) Bài1: BT 38(SGK -t23) a.Thời gian nào dài hơn: MC:12 => => 3/4 h dài hơn 2/3h b. MC:20 => Có hay ngắn hơn Bài tập 2: So sánh các phân số sau. a. =>So sánh: MC:36 => => b. Qui đồng: => Có => Bài tập 3:Quy đồng mẫu các phân số: MC: 63 QĐ: b. MC: 23.3.11=264 => c. MC: 140 QĐ: Bài 35(SGK- t20) a. MC:30 QĐ: b. => MC:91 QĐ: 3.Luyện tập củng cố.(4’) - Muốn quy đồng 1 phân số ta làm ntn? - Nêu lại quy tắc để củng cố bài. 4.HDHS học ở nhà.(1’) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Ôn lý thuyết bài tiếp theo. - Làm các Bài tập trong SBT.
Tài liệu đính kèm: