Mục tiêu.
- Học sinh hiểu điểm là gì, đường thẳng là gì.
- Hiểu quan hệ giữa điểm và đường thẳng
- Biết vẽ điểm, đường thẳng
- Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng
- Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu .
Ngày soan: 18/8/2010 Ngày giảng: 26/8/2010 Tiết 1: Điểm, Đường thẳng I. Mục tiêu. - Học sinh hiểu điểm là gì, đường thẳng là gì. - Hiểu quan hệ giữa điểm và đường thẳng - Biết vẽ điểm, đường thẳng - Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng - Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu . II. Chuẩn bị. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ Học sinh: Thước thẳng, mảnh bìa III. Tiến trình bài giảng . 1. ổn định lớp.(1’) 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung 1. Hoạt động 1: Điểm GV cho HS quan sát H1: Đọc tên các điểm và nói cách viết tên các điểm, cách vẽ điểm. - Đọc tên các điểm có trong H2 - Giới thiệu khái niệm hai điểm trùng nhau, hai điểm phân biệt - Giới thiệu hình là một tập hợp điểm - Hãy chỉ ra các cặp điểm phân biệt trong H2? 2. Hoạt động 2: Đường thẳng Yêu cầu HS đọc thông tin SGK: Hãy nêu hình ảnh của đường thẳng. - Quan sát H3, cho biết : + Đọc tên các đường thẳng + Cách viết tên cách viết - Cho HS quan sát H4: Điểm A, B có quan hệ gì với đường thẳng d ? - Điểm A nằm trên đường thẳng d, điểm B không nằm trên đường thẳng d. - Có thể diễn đạt bằng những cách nào khác ? 15’ 16’ 1. Điểm Hình 1 có ba điểm: A, B, C A . C Hình 2 Hình 2: hai điểm A và C trùng bhau - Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau - Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm. Một điểm cũng là một hình 2. Đương thẳng - Đường thẳng là một tập hợp điểm. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Vẽ đường thẳng bằng một vạch thẳng. 3. Điểm thuộc đường ... (h4) - ở h4: A d ; B d Cáchviết Hình vẽ Kí hiệu Điểm M M Đường thẳng a a 4. Củng cố .(10’) Yêu cầu HS làm các bài tập sau: Bài tập 1: Cách đặt tên cho điểm Bài tập 3: Nhận biết điểm đường thẳng Bài tập: Vẽ điểm đường thẳng 5. Hướng dẫn học ở nhà.(2’) - Học bài theo SGK - Làm các bài tập 2 ; 5 ; 6 SGK, 2 ; 3 SBT. 6.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.(1’) Ngày soan: 18/8/2010 Ngày giảng: 27/8/2010 Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng I. Mục tiêu. - Học sinh hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng - Hiểu được quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng II. Chuẩn bị. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu Học sinh: Bộ thước kẻ III. Tiến trình bài giảng. 1. ổn định lớp.(1’) 2. Kiểm tra bài cũ.(10’) *HS1: làm bài tập 1, 4 SGK ; *HS2: bài 5 ; bài 6 SBT Kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung 1. Hoạt động 1: Điểm thẳng hàng - Xem H8a và cho biết: Khi nào ta nói ba điểm A, B, D thẳng hàng ? -HS đọc thông tin trong SGK và trả lời - Xem H8a và cho biết: Khi nào ta nói ba điểm A, B, C thẳng hàng -HS đọc thông tin trong SGK và trả lời 2. Hoạt động 2: Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng - Nhận xét về quan hệ giữa ba điểm A, B, C - Trong ba điểm thẳng hàng có thể có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn và làm bài tập 11 SGK Bài tập 11.(SGK-trang107) - Điểm R nằm giữa điểm M và N - Điểm M và N nằm lhác phía đối với điểm R - Điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M .... 11’ 13’ 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng H8a Khi ba điểm A, B, D cùng nằm trên một đường thẳng ta nói, chúng thẳng hàng H8b Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất cứ đường thẳng nào,ta nói chúng không thẳng hàng 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng H9 ở hình 9, ta có: - Điểm C nằm giữa điểm A và B - Điểm A và B nằm lhác phía đối với điểm C - Điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B .... * Nhận xét: SGK 4. Củng cố.(7’) - Nhắc những nội dung chính cần nắm được - Làm bài tập 10 + Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của đề ra + Muốn vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm thế nào ? - Làm bài tập 12SGK trang 107 5. Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà.(2’) - Học bài theo SGK - Làm bài tập 8 ; 9 ; 13 ; 14 SGK 6. Rỳt kinh nghiệm sau giờ dạy.(1’) .
Tài liệu đính kèm: