Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Bài 41: Hạt kín- Đặt điểm của thục vật hạt kín

Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Bài 41: Hạt kín- Đặt điểm của thục vật hạt kín

Cơ quan sinh dưỡng.

- Rễ: cọc, chum

- Thân: đứng, leo, bò (gỗ, cột, cỏ).

 Đơn, kép.

Lá Mọc cách, mọc đối, mọc vòng.

 Hình mạng, hình cung, song song.

2. Cơ quan sinh sản

Hoa, quả, hạt

* Đặc điểm chung của hạt kín.

- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn hoàn thiện.

- Có hoa, quả.

- Hạt nằm trong quả, đó là ưu thế của cây hạt kín vì hạt được bảo vệ tốt hơn.

- Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả.

- Môi trường sống rất đa dạng.

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Bài 41: Hạt kín- Đặt điểm của thục vật hạt kín", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 41: HẠT KÍN- ĐẶT ĐIỂM CỦA THỤC VẬT HẠT KÍN
1. Cơ quan sinh dưỡng.
- Rễ: cọc, chum
- Thân: đứng, leo, bò (gỗ, cột, cỏ).
 Đơn, kép.
Lá Mọc cách, mọc đối, mọc vòng.
 Hình mạng, hình cung, song song. 
2. Cơ quan sinh sản
Hoa, quả, hạt
* Đặc điểm chung của hạt kín.
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn hoàn thiện.
- Có hoa, quả.
- Hạt nằm trong quả, đó là ưu thế của cây hạt kín vì hạt được bảo vệ tốt hơn.
- Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả.
- Môi trường sống rất đa dạng.
* Điểm khác nhau giữa hạt trần và hạt kín
Hạt trần Hạt kín
- Hạt nằm lộ trên lá noãn hỡ. - Hạt nằm trong quả.
- Rễ thân lá ít đa dạng. - Cơ quan sinh dưỡng phát triển.
 đa dạng
- Chưa có hoa, quả. - Có hoa, quả.
- Cơ quan sinh sản là nón đực, nón - Hoa, quả. 
 Cái.
- Ít tiến hóa. - Tiến hóa hơn.
BÀI 42: LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM
1. Cây hai lá mầm và cây một lá mầm.
- Cây số 1: cây hai lá mầm.
- Cây số 2: cây một lá mầm.
- Cây số 3: cây hai lá mầm.
- Cây số 4: cây hai lá mầm.
- Cây số 5: cây một lá mầm.
2. Đặc điểm phân biệt giữa lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm.
 Lớp 1 lá mầm lớp 2 lá mầm
a) Kiểu rễ rễ chùm rễ cọc
b) Kiểu gân lá hình cung và song song hình mạng
c) Số cánh hoa 6- 3 cánh 4- 5 cánh
d) Số lá mầm phôi của hạt có 1 lá mầm phôi của hạt có 2 lá mầm
của phôi
e) Dạng thân ít đa dạng, chủ yếu thân thân đa dạng, chủ yếu 
 cỏ, cột. thân gỗ, cỏ.
g) vd hành, tỏi, cọ, dừa, lau, cam, quýt, xoài, ổi, me,
 sậy, cỏ gấu, cỏ tranh, mận, dâu, nho,
CHƯƠNG IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
BÀI 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
1. Nhờ đâu làm lượng khí cacbônic và oxi trong không khí được ôn định
- Nhờ quang hợp, thực vật hô hấp thu khí cacbônic và nhả ra khí ôxi, góp phần cần bằng các khí này trong không khí. Dùy trì các hoạt động sống bình thường của sinh vật.
2. Thực vật giúp điều hòa không khí. 
- Nhờ thực vật có tác dụng cảm bớt ánh sáng, tốc độ gió. Tán lá cây làm giảm bớt nhiệt độ môi trường.
=> Tăng lượng mưa cho khu vực.
3. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường.
- Lá cây ngăn cẳn gió.
- Cây tiết chất diệt vi khuẩn.	
BÀI 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
1. Thực vật giữ đất, chống xói mòn.
- Thực vật, đặt biệt là thực vật rừng giúp dữ đất, chống xói mòn, tránh bị sạt lở nhờ sự phát triển của hệ cây mà giữ lại đất.
2. Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt hạn hán.
- Thực vật hạn chế lũ lụt hạn hán.
3. Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.
- Khu vực có rừng, ta thấy nước mưa sau khi rơi xuống rừng sẽ được giữ lại một phần và thấm dần các lớp dưới tạo thành dòng chảy ngầm rồi sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối, sông, Đó là các nguồn nước quan trọng cung cấp cho sinh hoạt và nông nghiệp.
- Như vậy, có rừng không chỉ chống được hạn hán mà còn bảo vệ được nguồn nước ngầm.
.
BÀI 48: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ CON NGƯỜI
I. Vai trò của thực vật đối với động vật.
1. Thực vật cung cấp khí oxi, thức ăn cho động vật.
Vd: sóc ăn hạt ; voi ăn cỏ
 Trâu ăn cỏ ; gà ăn gạo, ngô.
2. Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.
Vd: chim làm tổ trên cây.
 Ong, bướm làm tổ trên cây và sinh sản trên cây.
 Kiến làm tổ trên cây.
3. Thực vật gây hại cho động vật.
Vd: tảo ở dưới nước, khi sinh sản quá nhanh làm ô nhiễm môi trường nước, đầu độc cá và các động khác dưới nước. 
Một vài cây độc hại đối với cơ thể một số động vật như cây duốc cá.
II. Thực vật đối với đời sống con người.
1. Những cây có giá trị sử dụng.
- Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người: cung cấp khí ôxi, lương thực, thực phẩm, cung cấp gỗ nguyên liệu trong công nghiệp thuốc, làm cảnh,
2. Những cây có hại cho sức khỏe con người.
- Tác hại cây thuốc lá: Nếu hút thuốc lá, nhất là hút nhiều thì chất nicôtin sẽ thấm vào cơ thể, ảnh hưởng đến cơ quan hệ hô hấp, gây ung thư phổi và cung làm nhưng người xung quanh thuốc lá thụ động.
- Tác hại cây thuốc phiện: trong nhựa tiết ra từ quả cây của cây này chứa nhiều moocphin là chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. Khi đã mắc nghiện thì rất khó chữa. Nghiện thuốc phiện có hại đến sức khỏe và gây hậu quả xấu không những cho bản thân mà cho cả gia đình và xã hội.
..
BÀI 49:	BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
1. Đa dạng của thực vật là gì?
 số lượng loài
Biểu hiện ở số cá thể trong loài 
 môi trường sống
2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam.
a) Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật.
* Các nhà Thực vật học ở Việt Nam đã cung cấp những số liệu phản ánh tính đa dạng thực vật ở nước ta như sau: 
- Số lượng các loài thực vật có mạch dẫn (Quyết, Hạt trần, Hạt kín) có tới trên 10 000 loài. Rêu và Tảo cũng có tới 1 500 loài. Rất nhiều loài có giá trị kinh tế và khoa học.
- Môi trường sống của các loài thực vật rất phong phú: dưới nước (áo, hồ, sông, suối, biển,), trên cạn (từ bờ biển đến vùng núi cao), tạo nên nhiều sinh cảnh khác nhau.
b) Sự suy giảm tính đa dạng của thức vật ở Việt Nam.
Nguyên nhân: Nhiều loại cây có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi, cũng với sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống.
Hậu quả: Nhiều loại cây bị suy giảm đáng kể về số lượng, môi trường sống của chúng bị thu hẹp hoặc mất đi, nhiều loại cây trở nên quý hiếm, thậm chí một số cây có nguy cơ bị tiêu diệt.
- Thực vật quý hiếm là: thực vật có giá trị về mặt này hay mặt khác có xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức.
 Vd: cây trắc, cây tam thể,
3. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật.
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lương cá thế loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn Quốc Gia, các khu bảo tồn, để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có các loài thực vật quý hiếm.
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
..
ÔN TẬP
Bài 41: 
Tính chất đặc trưng của cây hạt kín.
Hạt nằm trong quả.
Có hoa, quả.
Các cây hạt kín rất khác nhau, thể hiện ở 
Đặc điểm hình thái cơ quan sinh dưỡng.
Đặc điểm hình thái cơ quan sinh sản.
Vd: Cây lúa: rễ chùm, thân cỏ, quả khô nẻ, gân lá song song.
 Cây dừa: rễ chùm, thân cột, quả khô, gân lá song song.
Bài 42:
Đặc điểm chủ yếu của phôi.
Nếu phôi của hạt có 1 lá mầm thì cây đó thuộc cây 1 lá mầm (lớp 1 lá mầm)
Nếu phôi của hạt có 2 lá mầm thì cây đó thuộc cây 2 lá mầm (lớp 2 lá mầm)
 Câu 1 trang 148.
Nhờ đâu thực vật có khả năng điều hòa lượng khí ôxi và cacbônic trong không khí? Điều này có ý nghĩa gì?
- Trong quá trình quang hợp thực vật hấp thụ khí cacbônic và nhả ra khí ôxi. Làm cân bằng các khí này trong không khí. Duy trì các hoạt động vvình thường của mọi sinh vật trênTrái đất.
Câu 3 trang 148.
Tại sao người ta lại nói “rừng như một lá phổi xanh” của con người?
Người ta nói “cây rừng như một lá phổi xanh” của con người và rừng cây cung cấp dưỡng khí cho mọi sinh vật, điều hòa khí hậu và diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường.
Câu 1 trang 151.
Tại sao ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng ở phía ngoài đê?
- Vì vùng biển hay sóng thiệt hại đến tính mạng con người nên ta phải trồng rừng ở phía ngoài để góp phần hạn chế việc ngập lụt và giữ đất ven biển, tránh xói mòn đất, điều hòa khí hậu,

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong mon sinh HK2 nam hoc 2010 2011.doc