Giáo án lớp 6 môn Lí - Tuần 1 đến tuần 6

Giáo án lớp 6 môn Lí - Tuần 1 đến tuần 6

. Mục tiêu :

 Kiến thức – kĩ năng :

- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng .

- Xác định được GHĐ – ĐCNN của dụng cụ đo độ dài .

- Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường .

II . Chuẩn bị :

- Thước kẻ, thước dây, thước mét . Bảng 1.1, hình 2.1, 2.2, 2.3 (sgk )

III . Tiến trình lên lớp :

1 . Ổn định lớp : Nắm sĩ số lớp .

2 . Bài mới :

Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập ( khoảng 3 phút )

HS tìm hiểu mục tiêu chương 1 . Đọc và trả lời tình huống ---> Bài mới .

 

doc 11 trang Người đăng levilevi Lượt xem 987Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Lí - Tuần 1 đến tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I : CƠ HỌC
Tuần 1 – Tiết 1 : Bài 1-2 : ĐO ĐỘ DÀI
I . Mục tiêu :
	Kiến thức – kĩ năng :
- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng .
- Xác định được GHĐ – ĐCNN của dụng cụ đo độ dài .
- Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường .
II . Chuẩn bị :
Thước kẻ, thước dây, thước mét . Bảng 1.1, hình 2.1, 2.2, 2.3 (sgk )
III . Tiến trình lên lớp :
1 . Ổn định lớp : Nắm sĩ số lớp .
2 . Bài mới :
Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập ( khoảng 3 phút )
HS tìm hiểu mục tiêu chương 1 . Đọc và trả lời tình huống ---> Bài mới .
Hoạt động 2 : Ôn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vị đo ( 6 phút )
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chép
Đơn vị đo độ dài hợp pháp là gì ? 
lớn hơn? nhỏ hơn ?
H/dẫn hs đổi 1 số đơn vị đo độ dài .
-H/dẫn hs làm C2 – C3
( tự ước lượng --> dùng thước kiểm tra )
Sử dụng kiến thức bậc tiểu học trả lời.
C1 : 1m = 10dm
1m = 100cm
1cm = 10mm
1km = 1000m
Tự ước lượng và thực hành C2 - C3 .
I . ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI :
1 . Một số đơn vị đo độ dài :
Đơn vị đo độ dài hợp pháp là mét (m), nhỏ hơn co dm, cm, mm; lớn hơn có km .
2 . Ước lượng độ dài :
C2 – C3 (tuỳ hs )
Hoạt động 3 : Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài : ( 4 phút)
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chép
H/dẫn hs thảo luận nhóm
-->làm C4 .
+Thông báo GHĐ-ĐCNN của thước .
 +Khi dùng thước cần biết GHĐ-ĐCNN và chọn thước phù hợp để đo.
H/dẫn hs hoàn thành C5-C6-C7
Q/sát h 1.1 --> hoàn thành C4 : a/ thước dây
b/ thước kẻ ; c/ thước mét 
Tìm hiểu GHĐ - ĐCNN 
-->Cá nhân làm C5.
Thảo luận C6 – C7
C6 : a/ 20cm – 1mm
 b/ 30cm – 1mm
 c/ 1m – 1cm
C7 : 1 . Thước thẳng
 2 . Thước dây
II . ĐO ĐỘ DÀI :
1 . Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài :
Khi dùng thước cần biết GHĐ – ĐCNN của thước.
-GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
-ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
Hoạt động 4 : Đo độ dài ( 8 phút )
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chép
-THTN như sgk .
-Chuẩn bị dụng cụ gì ?
-Các bước THTN ntn ?
-Phát dụng cụ, h/dẫn cách tính l trung bình .
-Kẻ bảng 1.1 vào vở .
- Thảo luận nhóm .
---> THTN – ghi kết quả ---> tính l trung bình
Bảng 1.2 (sgk)
( Có thể cho hs chỉ đo chiều dài cuốn sách vật lí 6 )
Hoạt động 5 : Thảo luận về cách đo độ dài ( 6 phút )
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chép
Từ TN ---> làm C1 .
C2 : Tại sao không chọn ngược lại?(vì ít chính xác)
- Nêu nhiều cách đặt thước đặt mắt ; nếu đặt mắt lệch thì sao ?
Cá nhân làm C1 – C2 .
T/ luận nhóm từ C3-->C5
C4 : ( theo hướng vuông góc cạnh thước )
C5 : ( gần nhất )
0 1 2 3 4 5cm
III . CÁCH ĐO ĐỘ DÀI :
C1 : tuỳ hs .
C2 : Thước kẻ đo sách có ĐCNN nhỏ nên chính xác hơn .
C3 : ........
C4 : ........
C5 : ........
Hoạt động 6 : H/dẫn hs rút ra kết luận (6 phút )
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chép
- H/dẫn hs hoàn thành C6
---> thống nhất kết luận
---> Ghi vở .
Làm việc cá nhân C6, điền tư ø---> ghi kết quả vào vở .
* Rút ra kết luận :
Khi đo độ dài cần :
a / độ dài ; b / GHĐ – ĐCNN
c / dọc theo-ngang bằng với
d / vuông góc ; e / gần nhất
Hoạt động 7 : Vận dụng ( 5 phút )
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chép
Vận dụng C6 làm C7 – C8 - C9 .
( Xem vị trí đặt thước, đặt mắt, cách đọc đúng )
Cá nhân tự làm C7, C8, C9 .
( dựa vào C6 và hình 2.1
 ---> 2.3 )
IV . VẬN DỤNG :
C7 : c 
C8 : c
C9 : a / b / c / = 7cm
3 . Củng cố : ( 5 phút )
- GHĐ là gì ? ĐCNN là gì ? Nêu kết luận về cách đo độ dài .
- Đổi 1 số đơn vị đo độ dài . ( Ví dụ : 2m = .........dm ; ............ )
4 . Dặn dò : ( 2 phút )
- Về nhà học bài ; Hoàn thành C10 tự kiểm tra lại .
- Đọc mục có thể em chưa biết ; Chuẩn bị bài 3 – 4 .
??? Tìm hiểu lại cách đổi 1 số đơn vị đo thể tích .
Chú ý : Nội dung bài nhiều , cần phân bố thời gian hợp lí .
Tuần 2 – Tiết 2 : Bài 3 – 4 : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG . 
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC .
I . Mục tiêu :
	Kiến thức – kĩ năng :
Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng .
Xác định được GHĐ và ĐCNN của bình chia độ .
Đo thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ .
- Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn .
II . Chuẩn bị :
-Xô nước, 1 bình đầy nước, bình 2 ít nước, vài ca đong, vài hòn sỏi, dây buộc, bình chia độ, bình tràn, bình chứa, xô nước, khăn lau .
-Kẻ bảng 3.1 ; 4.1 ( sgk )
III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1 . Ổn định lớp : Nắm sĩ số lớp .
2 . Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
-GHĐ là gì ? ĐCNN là gì ? Nêu GHĐ – ĐCNN của thước em đang sử dụng .
-Nêu kết luận về cách đo độ dài . Đổi 1 số đơn vị đo độ dài .
3 . Bài mới : 
Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập ( 2 phút ) ĐVĐ như sgk .
Hoạt động 2 : Ôn lại đơn vị đo thể tích ( 5 phút )
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chép
-Đơn vị m, m2, m3 dùng để xác định gì ?
-Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì ?
-Giới thiệu dm3 ~ l ; 
cm3 ~ ml ~ cc .
Nhắc lại các đơn vị đo thể tích ---> ghi vở .
-Cá nhân hoàn thành C1 :
1m3 = 1000dm3 = 1000 l = 1.000.000cm3( ml ) (cc ) .
I . ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH :
Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3 ) và lít ( l ) . 1 l = 1 dm3 ;
1 ml = 1cm3 = 1 cc .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu các dụng cụ đo thể tích chất lỏng ( 4 phút )
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chép
-Giới thiệu chai nước suối 
0,5 l , 1 l , ..., xi lanh .....
-Ước lượng thể tích .
-Dùng dụng cụ gì để đong rượu, xăng, .....
+Nếu không có cóng 1 xị , 0,5 l ... ta dùng chai nước suối 0,5 l ... thay thế được không ? --> hoàn thành C3
C4 : Cách xác định ĐCNN :
a/ 40 – 20 = 20 ; 20:10=2 .
-Quan sát h 3.1 thảo luận.
C2:Ca đong to 1 l – 0,5 l
Ca đong nhỏ 0,5 l – 0,5 l
Can nhựa 5 l – 0,5 l
C3 : Chai nước suối , bơm tiêm .... đã biết dung tích .
-Quan sát h 3.2 thảo luận.
C4:a/ 100 l – 2ml
b / 250ml – 50ml
c / 300ml – 50ml
---> Ghi vở C5 .
II . ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG :
1 . Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích :
Gồm bình chia độ, ca đong .... có ghi sẳn dung tích .
Hoạt động 4 : Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng ( 5 phút )
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chép
H/dẫn hs quan sát h 3.3, h 3.4, h 3.5 –->
nhận xét cách đăt từng bình chia độ, đặt bình nghiêng hoặc mắt nhìn xéo ---> kết quả chính xác không ? ---> hướng dẫn hs C9 .
- Quan sát h 3.3 --> 3.5 , cá nhân tự hoàn thành C6 - C7 - C8 theo sự hướng dẫn của GV .
C6 : b ; C7 : b
C8 : a / 70cm3 ; b / 50cm3 
 c / 40cm3
---> Hoàn thành C9 điền từ
---> Kết luận ghi vở .
2 . Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng :
* Rút ra kết luận :
C9 : a / thể tích
 b / GHĐ – ĐCNN
 c / thẳng đứng
 d / ngang
 e / gần nhất
Hoạt động 5 : Thực hành đo thể tích chất lỏng trong bình (5 phút )
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chép
-Cần chuẩn bị gì ?
-Các bước THTN ntn ?
-Xác định GHĐ – ĐCNN
--->Phát dụng cụ--->h/dẫn TN và ghi kết quả vào bảng 3.1 theo nhóm .
THTN theo sự hướng dẫn của GV ( Chia nhóm, thảo luận, THTN ---> ghi kết quả .
+ HS : nghiêm túc, cẩn thận, trung thực .
3 . Thực hành :
Bảng 3.1 : Kết quả đo thể tích chất lỏng 
 ( sgk )
( Kết quả tuỳ TN 
của HS )
Hoạt động 6 : Tìm hiểu cách đo thể tích của những vật rắn không thấm nước (7phút)
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chép
-H/dẫn trình tự đo thể tích
X/định GHĐ-ĐCNN h 4.2
+Tương tự h/dẫn cách xác định thể tích bằng bình tràn h 4. 3 . 
* ( mực nước ban đầu phải ngang vòi nước ) .
-->Từ C1-C2 yêu cầu hs làm việc cá nhân h/thành C3 điền từ . Ghi vở k/luận
Q/sát h 4.2 ---> mô tả --->
C1 : Vban đầu V1 = 150cm3
Vdâng lên V2 = 200cm3
Vđá = V2 – V1 = 50cm3
Q/sát hình 4.3 ---> mô tả
-->C2 : ( theo trình tự --->
Vđá = 80cm3 ) .
-Từ C1 – C2 cá nhân tự h/thành C3 điền từ---> ghi vở kết luận .
III . CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC 
1 . Dùng bình chia độ :
( HS mô tả )
2 . Dùng bình tràn :
( HS mô tả )
* Rút ra kết luận :
C3 : a/ thả chìm; dâng lên
b / thả – tràn ra .
Hoạt động 7 : Thực hành đo thể tích ( 5 phút )
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chép
H/dẫn hs các thao tác THTN 
---> ghi kết quả vào bảng 4.1
Thảo luận nhóm THTN 
( chuẩn bị , các bước THTN ---> TN
 ---> ghi kết quả ) .
3 . Thực hành : Đo thể tích vật rắn :
Bảng 4.1 : Kết quả đo thể tích vật rắn (sgk )
Hoạt động 8 : Vận dụng ( 3 phút )
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chép
Tương tự các bước THTN xác định thể tích ổ khoá 
h 4.4 (nếu còn thời gian ) .
- Thảo luận các bước THTN h 4.4 tương tự h 4.3
+ Lưu ý tính cẩn thận và điều kiện khi THTN .
IV . VẬN DỤNG :
C4 : lau khô bat ---> nhất ca không đổ ---> đổ khéo vào ---> đọc k/quả đúng .
4 . Củng cố : ( 3 phút )
 Nêu kết luận cách đo thể tích chất lỏng và thể tích vật rắn không thấm nước .
 Đổi một số đơn vị đo thể tích .
5 . Dặn dò : ( 1 phút )
 Về nhà tự làm C5 – C6 ; Đọc mục có thể em chưa biết ; Ôn lại kiến thức bài 1 -2 - 3 – 4 và làm các bài tập trong sách bài tập . Chuẩn bị tiết sau làm bài tập .
* Chú ý : Tiết này nội dung kiến thức nhiều, cần phân bố thời gian hợp lí .
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 3 – Tiết 3 : BÀI TẬP
I . MỤC TIÊU :
 Củng cố kiến thức bài 1 – 2 - 3 – 4 và giải các bài tập sách bài tập .
 Rèn luyện phương pháp giải bài tập trắc nghiệm – tự luận .
 Đánh giá năng lực HS .
II . CHUẨN BỊ :
 Các câu hỏi trắc nghiệm , sách bài tập .
III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1 . Ổn định lớp : Nắm sĩ số lớp .
2 . Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
 Mô tả cách THTN hình 4.2 , 4.3 , 4.4 sgk
3 . Giải bài tập : ( 33 phút )
 Hướng dẫn hs cách làm bài tập trắc nghiệm, cho hs thảo luận các bài ta ... Đi chợ – người bán cá dùng dụng cụ gì để xác định khối lượng con ca ? ---> Trong thực tế có nhiều loại cân và một số đơn vị đo khối lượng ; Bài học hôm nay giúp chúng ta tìm hiểu kĩ hơn về vấn đề này ---> ghi tựa bài .
Hoạt động 2 : Khối lượng – Đơn vị khối lượng (10 phút )
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chép
Hướng dẫn hs, gợi ý để hs thảo luận và đưa ra nhận xét từ C1-->C6 .
Ghi vở C5 - C6
-Đơn vị khối lượng .
-G/thiệu quả cân mẫu
-H/dẫn hs đổi đơn vị .
Thảo luận làm C1 -->C6
C1 : chỉ lượng sữa
C2 : chỉ lượng bột giặt
C3 : 500g ; C4 : 397g
C5 – C6 : ghi vở
Ôn lại dơn vị đo k/lượng.
Tự đổi 1 số đơn vị khối lượng --> ghi vở .
I . KHỐI LƯỢNG – ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG :
1 . Khối lượng :
-Mọi vật đều có khối lượng .
-Khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất chứa trong vật .
2 . Đơn vị khối lượng :
 ... là kilôgam ( kg ) .
1kg = 1000g ; 1g = 1000mg ;
1 lạng = 100g ; .......
Hoạt động 3 : Đo khối lượng ( 21 phút )
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chép
Giới thiệu cân Rôbecvan chỉ ra từng bộ phận . Hướng dẫn cách sử dụng, liên hệ hộp quả cân tìm GHĐ – ĐCNN .
* Cân không thăng bằng ta làm sao ? đặt gì lên đĩa cân bên trái ? kim cân ở vị trí nào ? Vậy khối lượng của tổng các quả cân trên đĩa bằng gì ?
Chú ý : con mã .
Cân mẫu 1 vật để hs quan sát và thực hiện lại .
- Nhận biết cân Rôbecvan ---> tìm GHĐ – ĐCNN .
Nhận biết các bước sử dụng cân --> thảo luận nhóm hoàn thành C9 .
- HS tự cân mẫu 1 vật .
- Tìm hiểu các loại cân 
C11 : 
( nên nhận biết ngược lại từ h 5.6 --> 5.3). 
(HS tìm hiểu 1 số cân trong thực tế ) .
II . ĐO KHỐI LƯỢNG :
1.Tìm hiểu cân Rôbecvan
- GHĐ là tổng số quả cân
- ĐCNN là quả cân nhỏ nhất .
2 . Cách dùng cân :
C9 : 1 . điều chỉnh số 0 
2 – 7 : vật đem cân 
3 – 6 : quả cân 
4 : thăng bằng
5 : đúng giữa
3 . Các loại cân khác :
Cân y tế, cân đồng hồ, cân tạ, cân đòn ...
Hoạt động 4 : Vận dụng ( 5 phút )
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chép
H/dẫn hs về nhà làm C12 
C13 : lưu ý 5T ~ 5t
Q/sát h 5.7 làm C13 : 5T (5tấn) chỉ mức chịu đựng (trên 5 tấn không được qua cầu ) .
III . VẬN DỤNG :
C13 : ....
3 . Củng cố : ( 5 phút )
 	- Tìm mục có thể em chưa biết .
	- Đọc ghi nhớ, còn thời gian giải bài tập .
BT 5.1 .C . khối lượng của hộp mứt
BT 5.2 : Số 397g chỉ lượng sữa chưa trong hộp
BT 5.3 . a / C	b / B	c / A	d / B	e / A	f / C
4 . Dặn dò : ( 2 phút )
Học C5 – C6 , xem lại cách dùng cân Rôbecvan ( C9 ) .
Đổi 1 số đơn vị khối lượng ; làm bài tập sách bài tập .
Chuẩn bị bài 6 : Lực – Hai lực cân bằng .
??? Lực là gì ? Khi nào 2 lực cân bằng ?
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 5 – Tiết 5 – Bài 6 : LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
I . MỤC TIÊU :
	Kiến thức – kĩ năng :
Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy kéo của lực .
Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương , chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó .
II . CHUẨN BỊ :
Xe lăn, lò xo lá tròn, lò xo mềm dài 10cm, thanh nam châm thẳng, quả gia trọng, giá đở TN có kẹp vạn năng .
III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định lớp : Nắm sĩ sỗ lớp .
Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
Đổi 1 số đơn vị khối lượng ( VD : 1t = ... kg ; 1g = ... kg 
Trong hộp quả cân Rôbecvan có 1 quả cân 200g , 2 quả cân 100g , 1 quả cân 50g , 2 quả cân 10g và 1 quả cân 5g .
Hãy cho biết GHĐ - ĐCNN của cây cân này ? ( 515g - 5g ) .
3 . Bài mới :
Hoạt động 1 :Tổ chức tình huống học tập ( 3 phút ) ĐVĐ như sgk .
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm lực (12 phút )
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chép
H/dẫn THTN h 6.1--> 6.3
+ Cảm nhận bằng tay sự kéo và đẩy làm lò xo méo, dãn và lực hút .
---> Chỉ ra được các lực, thảo luận nhóm rút ra nhận xét và kết luận ghi vở .
THTN h 6.1 ---> 6.3 q/sát thảo luận ---> nhận xét .
C1 : Tác dụng đẩy xe làm lò xo bị méo .
C2 : Tác dụng đẩy xe làm lò xo dãn ra . -->C3 : .....
Thảo luận điền từ :
C4 : 1 . lực đẩy; 2 . lực ép
3 - 4 : lực kéo ; 5. lực hút
---> kết luận .
I . LỰC :
1 . Thí nghiệm :
Hình 6.1 ---> 6.3 ( sgk )
2 . Kết luận :
Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác gọi là lực .
Hoạt động 3 : Nhận xét về phương và chiều của lực ( 7 phút )
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chép
- Làm lại TN h 6.1 – 6.2 .
H/dẫn hs quan sát phương – chiều, thảo luận nhóm-->nhận xét-->ghi vở .
- Q/sát lại TN h 6.1 -6.2 tìm phương – chiều --->
C5 : phương ngang, chiều từ trái sang phải .
---> Nhận xét ghi vở.
II . PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC :
Nhận xét : 
 Mỗi lực có phương và chiều xác định.
Hoạt động 4 : Nghiên cứu 2 lực cân bằng ( 8 phút )
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chép
-Hướng dẫn hs quan
sát h 6.4 ---> thảo luận C6 ---> Tìm phương – chiều 2 đội kéo co ---> C7 .
- Thảo luận điền từ C8 .
---> Kết luận ghi vở 
- Quan sát h 6.4 thảo luận
C6 : Bên nào mạnh dây sẽ di chuyển về bên đó, bằng nhau thì dây đứng yên.
C7 : phương ngang, chiều ngược nhau .
C8 : 1 . cân bằng ; 2 . đứng yên ; 3 - 5 . chiều ; 4 . phương
---> Kết luận . 
III. HAI LỰC CÂN BẰNG 
- Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào cùng 1 vật mà vật vẫn đúng yên, thì 2 lực đó là 2 lực cân bằng .
- Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều và cùng tác dụng vào 1 vật .
Hoạt động 5 : Vận dụng ( 4 phút )
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chép
- Thiếu thời gian cho hs về nhà làm .
- Hỏi và uốn nắn các câu trả lời của hs .
- Làm việc cá nhân hoàn thành C9 – C10 .
- Tìm hiểu mục có thể em chưa biết .
IV . VẬN DỤNG :
C9 : a .lực đẩy ; b .lực kéo
C10 ; Cân Robecvan , kéo tay, ... .
4 . Củng cố : ( 4 phút )
- Lực là gì ? Nêu nhận xét về phương chiều của lực . 
- Nêu kết luận về 2 lực cân bằng .
5 . Dặn dò : ( 2 phút )
Học ghi nhớ , làm các bài tập trong sách bài tập .
Chuẩn bị bài 7 : Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực .
??? Tìm 1 số ví dụ về sự biến đổi của chuyển động .
-------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 6 – Tiết 6 – Bài 7 : 
TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
I . MỤC TIÊU :
Kiến thức – kĩ năng :
Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động ( nhanh dần, chậm dần, đổi hướng ) .
II . CHUẨN BỊ :
Giá TN ( kẹp vạn năng ) , xe lăn , máng nghiêng , lò xo , lò xo lá tròn , hòn bi , sợi dây .
III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1 . Ổn định lớp : Nắm sĩ số lớp .
2 . Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
- Lực là gì ? Nêu nhận xét về 2 lực cân bằng . 
- Chỉ ra phương chiều của TN h 6.1 ---> 6.3 ; Nêu ví dụ về 2 lực cân bằng .
3 . Bài mới :
Hoạt đông 1 : Tổ chức tình huống học tập (3 phút )
ĐVĐ như sgk ---> Muốn biết có lực tác dụng vào 1 vật hay không thì phải xem kết quả tác dụng của lực .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng ( 9 phút )
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chép
- Thông báo những sự biến đổi của chuyển động .
Ví dụ : xe đạp ....
- Tại sao các vật đó lại có sự biến đổi chuyển động ?
( Do có lực tác dụng )
- Hướng dẫn hs nhận biết sự biến dạng một vật .
 VD : Bóp bông bảng, quằn nhánh cây , ....
---> Biến dạng là gì ?
C2 : Dựa vào đặt điểm nào ta biết được người đang giương cung ?
Do đâu các vật đó lại biến dạng ?
Nhận biết sự biến đổi của chuyển động .
-Nêu VD cụ thể từng trường hợp .
-Nêu nguyên nhân làm vật đó bị biến đổi chuyển động .
-Nhận biết sự biến dạng 
---> Nêu VD .
C2 : Biến dạng dây cung và cánh cung .
( Do lực của 2 cánh tay )
I . NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN CHÚ Ý QUAN SÁT KHI CÓ LỰC TÁC DỤNG : 
1 . Những sự biến đổi của chuyển động :
( sgk )
2 . Những sự biến dạng ; 
Là sự thay đổi hình dạng của 1 vật .
VD : kéo dãn hoặc nén lò xo lại .
Hoạt động 3 : Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực ( 14 phút )
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chép
- Hướng dẫn THTN h 6.1 - 7.1 – 7.2 .
+Do đâu : xe đang đứng yên đột ngột chuyển động ? xe đang chuyển động đột ngột dừng lại ? hòn bi chuyển động xuống sau đó chuyển động lên đồng thời lò xo lá tròn bị méo? 
( Do có lực tác dụng )
C5 : Xảy ra 2 quá trình .
- Dựa vào các TN đã làm hướng dẫn hs chọn từ điền vào C7 – C8 .
THTN h 6.1 - 7.1 – 7.2 .
Q/sát các TN – thảo luận ---> nhận xét .
Lưu ý : 
Dùng thuật ngữ đúng .
Lần lượt trả lời từ C3 – C6 
C6 : Biến dạng lò xo .
C7 : (1) (2) (3) biến đổi chuyển động ; 
(4) biến dạng.
C8 : (1) biến dạng
(2) biến đổi chuyển động .
---> Kết luận ghi vở .
II . NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC :
1 . Thí nghiệm :
h 6.1 – 7.1 – 7.2 (sgk)
2 . Kết luận :
Lực tác dụng lên 1 vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm vật đó bị biến dạng .
Hoạt động 4 : Vận dụng ( 8 phút )
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chép
 - Gợi ý hs nêu VD .
Chú ý sử dụng thuật ngữ chính xác .
H/dẫn mục có thể em chưa biết .
Cá nhân nêu VD :
 C9 ---> C11
* VD thực tế .
Tìm hiểu mục có thể em chưa biết .
III . VẬN DỤNG :
C9 : chạy xe đạp ,...
C10 : câu cá ,...
C11 : nhảy cao xuống nệm , .....
4 . Củng cố : ( 4 phút )
- Nêu những sự biến đổi của chuyển động ; Biến dạng là gì ?
- Do đâu các vật lại có sự biến đổi chuyển động và biến dạng ?
- Nêu kết luận về tác dụng của lực .
- BT 7.1 . D 
5 . Dặn dò : ( 2 phút )
Về nhà học bài ; Nêu VD thực tế về bién đổi chuyển động và biến dạng vật .
Làm các BT – SBT ; Chuẩn bị bài 8 : Trọng lực – Đơn vị lực .
??Tìm hiểu tại sao cầm viên phấn trên cao khi buông tay,viên phấn lại rơi xuống?

Tài liệu đính kèm:

  • docvat ly 6 hk2 t16 1112.doc