Giáo án lớp 6 môn Lí - Tiết 1 đến tiết 14

Giáo án lớp 6 môn Lí - Tiết 1 đến tiết 14

. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết được các dụng cụ thường dùng để đo độ dài

- Biết được đơn vị đo độ dài

- Biết được GHĐ và ĐCNN của một thước

2. Kĩ năng:

- Biết cách dùng dụng cụ đo độ dài cho phù hợp với vật cần đo

- Đo được độ dài của 1 số vật bằng dụng cụ đo độ dài.

3. Thái độ:

 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong thực tế

 - Nghiêm túc trong khi học tập.

 

doc 32 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1161Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Lí - Tiết 1 đến tiết 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 22/8/2011
 CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
Tiết: 1
ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được các dụng cụ thường dùng để đo độ dài
- Biết được đơn vị đo độ dài
- Biết được GHĐ và ĐCNN của một thước
2. Kĩ năng:
- Biết cách dùng dụng cụ đo độ dài cho phù hợp với vật cần đo
- Đo được độ dài của 1 số vật bằng dụng cụ đo độ dài.
3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong thực tế
	- Nghiêm túc trong khi học tập.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: 
- Thước dây, thước cuộn, thước mét 
2. Học sinh: 
Mỗi nhóm:	Thước kẻ, thước dây, thước cuộn, bảng 1.1
III. Tiến trình day học:
1. Ổn định: (1’)	 :
2. Kiểm tra: (0’)
3. Bài mới: GV đặt vấn đề vào bài như Sgk
Hoạt động của GV – HS:
 Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu đơn vị đo độ dài.(9’)
HS: nhớ lại đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận
HS: suy nghĩ và trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1
GV: hướng dẫn HS cách ước lượng độ dài cần đo
HS: tiến hành ước lượng theo gợi ý của các câu hỏi C2 và C3
Hoạt động 2: Cách đo độ dài.(25’)
Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
HS: quan sát và trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4
GV: cung cấp thông tin về GHĐ và ĐCNN
HS: nắm bắt thông tin và trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung
HS: nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6
HS: suy nghĩ và trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C7
GV: hướng dẫn HS tiến hành đo độ dài
HS: thảo luận và tiến hành đo chiều dài bàn học và bề dày cuốn sách Vật lí 6
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này
I. Đơn vị đo độ dài
1.Ôn lại một số đơn vị đo độ dài.
- Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét, kí hiệu: m
- Ngoài ra còn có đềximét (dm), centimét (cm), milimét (mm), kilômét (km).
C1: 
1m = 10dm 1m = 100cm
1cm = 10mm 1km = 1000m.
2. Ước lượng độ dài.
C2: 
 tùy vào HS
C3: 
 Tùy vào HS
II. Đo độ dài.
1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài.
C4: 
- thợ mộc dùng thước cuộn
- học sinh dùng thước kẻ
- người bán vải dùng thước mét.
GHĐ: là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
ĐCNN: là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
C5: thước của em có:
GHĐ:... ĐCNN:...
C6: 
a, Nên dùng thước có GHĐ: 20cm và ĐCNN: 1mm
b, Nên dùng thước có GHĐ: 30cm và ĐCNN: 1mm
c, Nên dùng thước có GHĐ: 1m và ĐCNN: 1cm
C7: thợ may thường dùng thước mét để đo vải và thước dây để đo các số đo cơ thể khách hàng.
2. Đo độ dài.(vận dụng)
a, chuẩn bị:
- thước dây, thước kẻ học sinh
- bảng 1.1
b, Tiến hành đo:
- Ước lượng độ dài cần đo
- Chọn dụng cụ đo: xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo
- Đo độ dài: đo 3 lần, ghi vào bảng, lấy giá trị trung bình.
Bảng 1.1
Độ dài vật cần đo
Độ dài ước lượng
Chọn dụng cụ đo độ dài
Kết quả đo (cm)
Tên thước
GHĐ
ĐCNN
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Chiều dài bàn học của em
 cm
Bề dày cuốn sách Vật lí 6
 cm
4. Củng cố: (8’)
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ SGK
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
	- Học bài và làm các bài tập 1-2.1 đến 1-2.7 (Tr4_SBT).
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
 ______________________________________________________________
 28/8/2011
Tiết: 2 ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết ước lượng chiều dài chọn thước đo phù hợp
- Biết cách đặt thước đo đặt mắt để nhìn kết quả đo cho chính xác.
2. Kĩ năng:
- Đo được độ dài của 1 số vật
3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
	- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: 
- Thước dây, thước cuộn, thước mét 
2. Học sinh: 
- Thước cuộn, thước dây, thước mét
III. Tiến trình day học:
1. Ổn định: (1’)	
2. Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: đổi các đơn vị đo sau:
	1km =  cm	1dm =  mm
	1cm =  km	1mm =  m.
Đáp án: 
1km = 100000 cm	1dm = 100mm
	1cm = 0,00001 km	1mm = 0,001 m
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS:
Nội dung
Hoạt động 1: Thảo luận cách đo độ dài
(20P)
HS: suy nghĩ và trả lời C1 + C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 và C2
HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3
HS: suy nghĩ và trả lời C4 + C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho C4+C5
HS: thảo luận với câu C6
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6
I. Cách đo độ dài.
C1: 
tùy vào HS
C2: 
Tùy vào HS
C3: đạt sau cho vạch số 0 của thước bằng 1 đầu vật cần đo.
C4: nhìn vuông góc với đầu còn lại của vật xem tương ứng với vạch số bao nhiêu ghi trên thước.
C5: ta lấy kết quả của vạch nào gần nhất.
* Rút ra kết luận:
C6:
a, . độ dài .
b, . GHĐ  ĐCNN .
c, . dọc theo  ngang bằng 
d, . vuông góc .
e, . gần nhất 
Hoạt động 2: Vận dụng.(10’)
HS: suy nghĩ và trả lời C7 C9
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C7 C9
HSthảo luận với câu C10
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C10
II. Vận dụng.
C7:
ý C
C8: 
ý C
C9: 
a, 
b, 
c, 
C10: 
tùy vào các nhóm HS
4. Củng cố: (8’)
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
	- Học bài và làm các bài tập 1-2.8 đến 1-2.13 (Tr5_SBT).
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
	Mỗi nhóm:	Các loại dụng cụ đựng chất lỏng (ca, cốc, can )
	Một số loại bình chia độ.
 05/9/2011
 Tiết: 3 ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Biết được các dụng cụ đo thể tích chất lỏng
	- Biết được cách đo thể tích chât lỏng,GHĐ và ĐCNN của binh chia độ
2. Kĩ năng:
	- Đo được thể tích chất lỏng bằng các dụng cụ đo
3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
	- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: 
	- Bình chia độ, bình tràn, ca đong, can
2. Học sinh: 
Mỗi nhóm:	Các loại dụng cụ đựng chất lỏng (ca, cốc, can )
	Một số loại bình chia độ.
III. Tiến trình day học:
	1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: làm bài tập 1-2.9 và 1-2.13 trong SBT ?
Đáp án: 
Bài1-2.9: 	a, ĐCNN: 0,1 cm
	b, ĐCNN: 1 cm
	c, ĐCNN: 0,5 cm.
Bài 1-2.13: Ta ước lượng độ dài của mỗi bước chân đi, sau đó đếm xem đi từ nhà đến trường là bao nhiêu bước chân. Sau đó nhân lên ta được độ dài tương ứng từ nhà đến trường.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS:
Nội dung
Hoạt động 1: Đơn vị đo thể tích.(10’)
HS: đọc thông tin trong SGK và trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1
I. Đơn vị đo thể tích.
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít ()
1 lít = 1 dm3 ; 1 = 1cm3 (1cc)
C1: 
1m3 = 1.000 dm3 = 1.000.000 cm3
1m3 = 1.000 lít = 1.000.000 
Hoạt động 2: Đo thể tích chất 
lỏng.(20’)
GV cho HS thực hi ện C2,C3,C4,C5 tìm hiểu các dụng cụ đo thể tích
HS: suy nghĩ và trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận cho câu C2
HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận cho câu C3
 HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận cho câu C4
 HS: suy nghĩ và trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận cho câu C5
GV cho HS thực hiện C6-C8 tìm hiểu về cách đo thể tích chất lỏng 
HS: suy nghĩ và trả lời C6 đến C8
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận cho câu C6 đến C8
GV cho Hs thực hiện C9 để rút ra kết luận cách đo thể tích chất lỏng
HS: suy nghĩ và trả lời C9
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C9
GV cho HS tiến hành thực hành
 HS: làm TN và thực hành
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp kết quả thực hành
II. Đo thể tích chất lỏng.
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích.
C2: 
- Ca đong: GHĐ: 1 ; ĐCNN: 0,5
- can: GHĐ: 5 ; ĐCNN: 1
C3: 
- Cốc,chai, bát 
C4: 
a, GHĐ: 100 ; ĐCNN: 5
b, GHĐ: 250 ; ĐCNN: 50
c, GHĐ: 300 ; ĐCNN: 50
C5: Ca đong, can, chai, bình chia độ 
2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng.
C6: ý B
C7: ý B
C8: 
a, 70 cm3
b, 51 cm3
c, 49 cm3
* Rút ra kết luận:
C9: 
a, . thể tích.
b, . GHĐ  ĐCNN .
c, . thẳng đứng ..
d, . ngang ..
e, . gần nhất .
3. Thực hành:
a, Chuẩn bị:
- Bình chia độ, chai, lọ, ca đong 
- Bình 1 đừng đầy nước, bình 2 đựng ít nước.
b, Tiến hành đo:
- Ước lượng thể tích của nước chứa trong 2 bình và ghi vào bảng 
- Đo thể tích của các bình.
Bảng 3.1
Vật cần đo thể tích
Dụng cụ đo
Thể tích ước lượng (lít)
Thể tích đo được (cm3)
GHĐ
ĐCNN
Nước trong bình 1
..
..
Nước trong bình 2
..
..
4. Củng cố: (8’)
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc Ghi nhớ + Có thể em chưa biết
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
	- Học bài và làm các bài tập 3.1 đến 3.7 (Tr7_SBT)
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
 	Mỗi nhóm:	Vật rắn không thấm nước, dây buộc, bảng 4.1
	___________________________________________________________
 12/9/2011
Tiết: 4 ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách đo thể tích vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước bằng bình chia độ ,bình tràn.
2. Kĩ năng:
 - Đo được thể tích vật rắn không thấm nước
3. Thái độ:
 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
 - Nghiêm túc trong giờ học, rèn luyện tính trung thực 
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: 
 - Bình tràn, bình chia độ, vật rắn không thấm nước
2. Học sinh: 
Mỗi nhóm:	Vật rắn không thấm nước, dây buộc, bảng 4.1
III. Tiến trình day học:
1. Ổn định: (1’)	
 2. Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: làm bài 3.5 trong SBT ?
Đáp án: Bài 3.5:
	a, ĐCNN: 0,1 cm3
	b, ĐCNN: 0,5 cm3
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS:
Nội dung
Hoạt động 1: Đo thể tích vật rắn không thấm nước.(18’)
GV: yêu cầu HS thực hiện C1
HS: quan sát và trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1
GV :Cho HS thực hiện C2
HS: quan sát và trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sa ... ......................................................................................................
.........................................................................................................................................
 15/11/2011
Tiết 12 : KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Biết được công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng
 -Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất
 - Biết được mối quan hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng
2. Kĩ năng: - Tính được khối lượng riêng và trọng lượng riêng của các vật đơn giản
 -Tra được bảng khối lượng riêng
3. Thái độ:- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
 - Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
Giáo viên: Quả cân, bình chia độ, lực kế dây buộc
Học sinh: Mỗi nhóm: + 1 lực kế có GHĐ từ 2 – 2,5 N
 1 quả nặng bằng sắt hoặc đá, 1 bình chia độ, dây treo, muối ăn, nước.
III. Tiến trình day - học:
1. Ổn định: (1’)	
2. Kiểm tra: Xen kẽ kiểm tra vào tiết học
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS:
Nội dung
Hoạt đông 1: Xây dựng khái niệm khối lượng riêng và công thức tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng 18p
GV Yêu cầu HS làm C1 
HS: Suy nghĩ và trả lời C1
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận cho câu C1
GV: Cung cấp thông tin về khối lượng riêng 
HS: Nắm bắt thông tin
GV: Cung cấp bảng khối lượng riêng của một số chất 
HS: Nắm bắt thông tin
GV: Yêu cầu HS trả lời câu C2
HS: Suy nghĩ và trả lời C2
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận cho câu C2
GV: Yêu cầu HS thực câu C3
HS: Suy nghĩ và trả lời C3
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung 
GV: Chốt lại công thức
Hoạt động 2 :Tìm hiểu về trọng lượng riêng .10p
GV cho HS đọc thông tin về trọng lượng riêng và trả lời C4
HS : thực hiện
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận cho câu C4
 Rút ra công thức tính trọng lượng riêng
GV cho học sinh nhắc lại hệ thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng
HS: d = 10. m
? Trọng lượng riêng còn có thể tính theo công thức nào ?
HS:trả lời 
GV chốt lại công thức
Hoạt động 3: Vận dụng 2p
GV cho HS làm C6
HS: Suy nghĩ và trả lời C6
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận cho câu C6
I. Khối lượng riêng. Tính khối lượng của các vật theo khối lượng riêng.
1. Khối lượng riêng.
C1: ý B
cứ 1dm3 nặng 7,8 kg
vậy 900dm3 nặng kg
- Khối lượng của 1m3 một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó
- Đơn vị của khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối (kg/m3)
2. Bảng khối lượng riêng của một số chất -SGK
3. Tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng.
C2:
0,5m3 đá nặng 1300kg
C3: 
 m = D . V 
II. Trọng lượng riêng.
- Trọng lượng của 1m3 một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó
- Đơn vị của trọng lượng riêng là Niutơn trên mét khối (N/m3)
C4: 
 d: trọng lượng riêng
 P: trọng lượng
 V: thể tích
 d = 10. m 
IV. Vận dụng.
C6: 
Áp dụng công thức 
ta có :kg
Áp dụng: ta có N
4. Củng cố: (12’)
Câu hỏi: Làm câu C7 trong SGK ?
Đáp án: Tùy vào kết quả của các nhóm HS mà cho điểm.
- Thể tích của hỗn hợp nước muối là: 
- Khối lượng của hỗn hợp nước muối là: 
- Khối lượng riêng của hỗn hợp nước muối là: 
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
	- Học bài và làm các bài tập 11.1 đến 11.5 (Tr17_SBT).
	- Chuẩn bị cho giờ sau thực hành:
	Mỗi nhóm:	+ Khoảng 15 viên sỏi bằng đốt ngón tay
	+ Giấy, khăn lau
	+ 1 cốc nước
	+ 1 cái cân
	+ Bình chia độ có GHĐ 100cm3 hoặc lớn hơn
	+ Báo cáo thực hành.
Rút kinh nghiệm :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 22/11/2011
Tiết: 13
THỰC HÀNH ( lấy điểm hệ số 2)
XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết áp dụng công thức để xác định khối lượng riêng của sỏi
2. Kĩ năng: Xác định được khối lượng riêng của sỏi
3. Thái độ:- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
	- Nghiêm túc trong giờ thực hành.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: 
	- Cân, bình chia độ, hộp quả cân
2. Học sinh: Xem trước bài
Mỗi nhóm:	+ Khoảng 15 viên sỏi bằng đốt ngón tay
	+ Giấy, khăn lau
	+ 1 cốc nước
	+ 1 cái cân
	+ Bình chia độ có GHĐ 100cm3 hoặc lớn hơn
	+ Báo cáo thực hành.
III. Tiến trình day - học:
	1. Ổn định:	 
2. Kiểm tra:
Câu hỏi: Nêu công thức của khối lượngqua kl riêng và trọng lượng riêng?
Đáp án: công thức tính khối lượng qua khối lượng riêng: 
	công thức tính trọng lượng riêng là: 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS:
Nội dung
Hoạt động 1: Nội dung thực hành.5’
GV: hướng dẫn các nhóm HS nội dung và trình tự thực hành
Cho HS đọc nội dung SGK để tìm hiểu
HS: nắm bắt thông tin
HS: chẩn bị dụng cụ để thực hành
Hoạt động 2: Thực hành.35’
GV Cho HS chia nhóm
HS: tiến hành thực hành xác định khối lượng riêng của sỏi theo từng nhóm
GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm thực hành
HS: lấy kết quả thực hành để hoàn thiện báo cáo
GV: thu báo cáo của các nhóm để chẩn bị nhận xét
I. Nội dung và trình tự thực hành.
1. Đo khối lượng của sỏi 
2. Đo thể tích của sỏi
3. Tính khối lượng riêng của sỏi
II. Thực hành
1. Đo khối lượng của sỏi 
2.Đo thể tích của sỏi
3. Tính khối lượng riêng của sỏi
4. Củng cố:5’
	- Giáo viên thu bài và nhận xét giờ thực hành
5. Hướng dẫn học ở nhà:
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
	Mỗi nhóm: 	+ 2 lực kế có GHĐ từ 2N trở lên
	+ 1 quả nặng có trọng lượng 2N, dây buộc
	+ Bảng 13.1
Rút kinh nghiệm :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________________________________
	29/11/2011
Tiết 14
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Biết được các loại máy cơ đơn giản, cấu tạo và tác dụng của các máy cơ đơn giản đó
2. Kĩ năng:- Làm được thí nghiệm kiểm chứng
3. Thái độ:- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
	- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: 
	- Lực kế, quả cân, mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy+tranh vẽ các loại máy 
 cơ đơn giản
2. Học sinh: Mỗi nhóm: 	+ 2 lực kế có GHĐ từ 2N trở lên
	+ 1 quả nặng có trọng lượng 2N, dây buộc.
	+ Bảng 13.1
III. Tiến trình day - học:
1. Ổn định: (1’)	 
2. Kiểm tra: (4’)
	Câu hỏi: một vật có trọng lượng là 150N và có khối lượng riêng 
là 7800 kg/m3. Hỏi vật đó có thể tích là bao nhiêu?
	Đáp án: 
Tóm tắt
P = 15N
D = 7800 kg/m3
V = ?
Giải
Áp dụng: 
ta có: 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS:
Nội dung
Hoạt động 1: Kéo vật lên theo phương thẳng đứng.(20’)
GV: đặt vấn đề theo SGK
HS: suy nghĩ và tìm cách giải quyết vấn đề
GV gọi HS trảlời
Giới thiệu một phương án giải quyết
GV cho HS làm thí nghiệm để kiểm tra theo nhóm 
HS: TN và thảo luận với câu C1
 GV gọi đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận cho câu C1
GV cho học sinh thực hiện câu C2
 HS: suy nghĩ và trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận cho câu C2 
GV cho HS trả lời C3
HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận cho câu C3
Hoạt động2:Các máy cơ đơn giản.15p
GV cho HS nghiên cứu SGK mục II tìm hiểu máy cơ đơn giản là gì, có mấy loai 
HS trả lời, 
GV chốt lại kiến thức 
Gọi HS trả lời C4
HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận cho câu C4
HS: làm TN và thảo luận với câu C5
GV gọi đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận cho câu C6
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng.
1.Đặt vấn đề:
SGK
2. Thí nghiệm:
a, chuẩn bị: lực kế, khối trụ kim loại có móc, bảng 13.1
b, tiến hành đo:
Lực
Cường độ
Trọng lượng của vật
. N
Tổng 2 lực dùng 
để kéo vật lên
. N
* Nhận xét:
C1: lực để kéo vật lên ít nhất phải lớn bằng trọng lượng của vật.
3. Rút ra kết luận:
C2: .. ít nhất bằng ..
C3: 
- người kéo phải đứng cao hơn vật
- tốn nhiều lực kéo
II. Các máy cơ đơn giản.
SGK
C4: 
a, . dễ dàng ..
b, . máy cơ đơn giản .
C5: 
- trọng lực của vật nặng là:
- tổng lực kéo của 4 người là:
ta thấy < nên không thể kéo vật nặng lên được.
C6: 
- kéo xi măng lên cao
- múc nước
- vần gỗ bằng xà beng
4. Củng cố: (4’)
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
	- Học bài và làm các bài tập 13.1 đến 13.4 (Tr18_SBT).
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
	Mỗi nhóm:	+ Lực kế có GHĐ từ 2N trở lên
	+ Khối kim loại nặng khoảng 2N
	+ Mặt phẳng nghiêng
	+ Bảng 14.1
Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
____________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docVAT LY 6PI.doc