Câu 1: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng?
A. Lỏng, rắn, khí.
B. Rắn, khí, lỏng.
C. Rắn, lỏng, khí.
D. Lỏng, khí, rắn.
Câu 2: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào dưới đây?
A. Làm nóng nút thủy tinh.
B. Làm nóng cổ lọ thủy tinh.
C. Làm lạnh cổ lọ thủy tinh.
D. Làm lạnh đáy lọ thủy tinh.
Trường PTDT Nội Trú KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp: Môn: Vật Lý 6 Họ và tên: Thời gian: 15 phút Điểm Lời phê của thầy cô giáo Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án em cho là đúng nhất. Câu 1: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng? Lỏng, rắn, khí. Rắn, khí, lỏng. Rắn, lỏng, khí. Lỏng, khí, rắn. Câu 2: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào dưới đây? Làm nóng nút thủy tinh. Làm nóng cổ lọ thủy tinh. Làm lạnh cổ lọ thủy tinh. Làm lạnh đáy lọ thủy tinh. Câu 3: Tại sao khi hơ nóng một băng kép đồng – thép thì băng kép bị cong? Vì trọng lực tác dụng lên băng kép tăng lên làm băng kép biến dạng. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép không bị dài ra nên băng kép vì uốn cong. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép bị ngắn lại nên băng kép bị uốn cong. Vì cả thanh đồng và thanh thép đều dài ra nhưng chiều dài của chúng tăng lên khác nhau Câu 4: Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì Không khí trong bóng bàn nóng lên nở ra. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt. Nước nóng tràn vào bóng. Không khí tràn vào bóng. II. Tự luận: Câu 1: Tại sao tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng? Câu 2: Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này? Câu 3: Vì sao điểm nối của các thanh ray trên đường tàu hỏa lại có một khoảng trống?
Tài liệu đính kèm: