Giáo án lớp 6 môn học Vật lí - Tuần 8 đến tuần 13

Giáo án lớp 6 môn học Vật lí - Tuần 8 đến tuần 13

Mục đích yêu cầu của tiết:

 - Nhận biết được lực đàn hồi là lực vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó bị biến dạng.

 - So sánh độ mạnh yếu của lực đàn hồi dựa vào lực tc dụng lm biến dạng ít hay nhiều.

- Nhận biết được vật đàn hồi (qua sự đàn hồi của lò xo).

 - Trả lời được đặc điểm của lực đàn hồi.

 - Rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của vật đàn hồi.

 - Lắp thí nghiệm qua kênh hình.

 - Nghiên cứu hiện tượng để rút ra quy luật về sự biến dạng và lực đàn hồi.

 - Có ý thức tìm tòi quy luật Vật Lý qua các hiện tượng tự nhiên.

 

doc 21 trang Người đăng levilevi Lượt xem 940Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Vật lí - Tuần 8 đến tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8	Tiết: 8
Ngày soạn: 18 / 9 / 2011
Ngày dạy:.
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I. Mục đích yêu cầu của tiết:
	- Nhận biết được lực đàn hồi là lực vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nĩ bị biến dạng.
	- So sánh độ mạnh yếu của lực đàn hồi dựa vào lực tác dụng làm biến dạng ít hay nhiều.
- Nhận biết được vật đàn hồi (qua sự đàn hồi của lò xo).
	- Trả lời được đặc điểm của lực đàn hồi.
	- Rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của vật đàn hồi.
	- Lắp thí nghiệm qua kênh hình.
	- Nghiên cứu hiện tượng để rút ra quy luật về sự biến dạng và lực đàn hồi.
	- Có ý thức tìm tòi quy luật Vật Lý qua các hiện tượng tự nhiên.
II. Chuẩn bị:
	1. Cho các nhóm:
	- 1 giá treo, 1 lò xo, 1 cây thước nhựa, 4 quả nặng.
	2. Cho cả lớp:
III. Hoạt động dạy và học:
HĐ HỌC CỦA HỌC SINH
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tổ chức tạo tình huống. (5’).
- HS quan sát.
- HS trả lời: Đất sét không trở lại hình dạng ban đầu.
- HS trả lời: Trở lại hình dạng ban đầu,
- HS trả lời:
- GV: Cho HS nhận xét một số vật: Đất sét, quả bóng, lò xo, dây cao su, một đoạn cây thứớc nhựa dẻo.
- GV hỏi: Đất sét có trở lại hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng lực không?
- GV hỏi: Còn quả bóng, dây cao su, thứơc nhựa dẻo .
- GV hỏi: Vật nào dưới đây có tính chất giống nhau?
- GV hỏi: Và nhờ vào cái gì mà các vật này trở lại hình dạng ban đầu khi không tác dụng lực lên vật nữa? Còn đất sét tại sao không trở lại hình dạng ban đầu khi không tác dụng lực?
- GV chuyển ý vào bài mới.
Hoạt động 2: Nghiên cứu biến dạng đàn hồi. (15’).
- HS trả lời các câu hỏi của GV.
- HS đọc các bước tiến hành trong SGK.
- HS tiến hành TNo điền vào bảng 1 và lưu ý lò xò bị “mỏi”.
- HS điền từ C1:
(1) dãn ra
(2) tăng lên
(3) bằng
- HS rút ra kết luận.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS thực hiện câu C2:
- GV: Không chỉ có các lò xo mới là vật đàn hồi. Xung quanh ta có rất nhiều vật đàn hồi. Có những vật mà biến dạng đàn hồi rất nhỏ. Nhiều khi những biến dạng đàn hồi của chúng không quan sát được bằng mắt thường và rất khó khảo sát. Trái lại, những biến dạng đàn hồi của các lò xo là khá lớn và dễ đo đạc, dể khảo sát. Vì vậy người ta thường khảo sát các lò xo và đem các kết quả thu được vận dụng vào các vật biến dạng khác. Hôm nay ta nghiên cứu xem sự biến dạng của lò xo có đặc điểm gì?
- GV: Để khảo sát sự biến dạng của lò xo có đặc điểm gì ta phải làm gì?
- GV: ta cần những dụng cụ gì?
- GV: Mục đích ta làm TNo này dùng để làm gì?
- GV: làm TNo theo các bước như thế nào?
- GV hướng dẫn HS và quan sát HS làm TNo, cần lưu ý việc lò xo bị “mỏi”.
- GV hướng dẫn kỷ hơn về việc đo (cách đọc và ghi kết quả) chiều dài của lò xo khi bị dãn hoặc chưa bị dãn.
- Qua việc làm TNo yêu cầu HS thực hiện câu C1.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
- GV đặt vấn đề: Khi mốc 1 quả nặng thì lò xo dãn ra một đoạn, mốc 2 quả nặng thì lò xo dãn thêm nữa  Vậy độ dãn ra (hay co lại) của lò xo gọi độ biến dạng của lò xo. Độ biến dạng của lò xo được tính như thế nào?
- GV hướng dẫn HS tìm ra độ biến dạng.
- Yêu cầu HS thực hiện C2.
I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng:
 1. Biến dạng đàn hồi:
a. Thí nghiệm:
- Dụng cụ thí nghiệm.
- Mục đích thí nghiệm
- Đối tượng quan sát.
- Các bước tiến hành thí nghiệm.
b. Kết luận:
-Biến dạng của lò xo là biến dạng đàn hồi vì khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên. Lò xo là một vật có tính chất đàn hồi.
 2. Độ biến dạng của lò xo:
- Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo: l – l0
Hoạt động 3: Tìm hiểu lực đàn hồi và đặc điểm của nó. (15’)
- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi của GV.
- HS trả lời C3:
+ Khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo đã tác dụng vào nó đã cân bằng với trọng lượng của 2 quả nặng.
+ Như vậy cường độ của lực đàn hồi (độ lớn lực đàn hồi) của lò xo sẽ bằng với cường độ của trọng lượng vật.
- HS thực hiện câu C4: Chọn C
- GV đặt vấn đề: Lực đàn hồi là lực gì? Và nó có đặc điểm gì?
- GV cho HS làm TNo để tìm ra được lực đàn hồi là lực như thế nào? 
- GV nêu thêm một số VD để HS dễ hiểu ra lực đàn hồi là gì?
- Yêu cầu HS làm câu C3 
- Yêu cầu HS thực hiện C4 
- GV yêu cầu HS làm TNo để biết được đặc điểm của lực đàn hồi.
II. Lực đàn hồi – Đặc điểm của nó:
 1. Lực đàn hồi:
Khi lò xo bị nén hoặc dãn thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.
 2. Đặc điểm của lực đàn hồi:
- Độ biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
Hoạt động 4: Vận dụng. (5’)
- HS thực hiện câu C5:
(1) tăng gấp đôi.
(2) tăng gấp ba.
- HS trả lời C6: Cả hai đều có tính chất đàn hồi.
- Yêu HS thực hiện câu C5 
- Yêu cầu HS trả lời C6 
III. Vận dụng:
Hoạt động 5: Củng cố – Hướng dẫn về nhà. (5’)
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS đọc phần “có thể em chưa biết”
- HS về nhà làm bài tập 9.1 à 9.4
- HS về nhà xem bài mới “Lực kế – Phép đo lực – Trọng lượng và khối lượng”
- GV đặt câu hỏi củng cố 
- Yêu cầu HS đọc phần “có thể em chưa biết”
- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 9.1 à 9.4
IV. Rút kinh nghiệm:
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Kí duyệt ..
	 Tổ trưởng
 Lê Thị Hoa
Tuần: 9	Tiết: 9
Ngày soạn: 28 / 9 / 2011
Ngày dạy:.
Bài 10: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
I. Mục đích yêu cầu của tiết:
	- Nhận biết được cấu tạo của lực kế, xác định GHĐ và ĐCNN của một lực kế.
	- Biết đo lực bằng lực kế.
	- Viết được cơng thức trính trọng lượng P = 10.m, nêu ý nghĩa và đơn vị đo P, m. Vận dụng được cơng thức P = 10.m
	- Biết mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng để tính trọng lượng của vật khi biết khối lượng hoặc ngược lại.
	- Biết tìm tòi cấu tạo của dụng cụ đo.
	- Biết cách sử dụng lực kế trong mỗi trường hợp đo.
	- Rèn tính sáng tạo, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
	1. Cho mỗi nhóm: 
	- 1 lực kế lò xo, 1 quả nặng, 1 cung tên (HS chuẩn bị).
	2. Cho cả lớp:
III. Hoạt động dạy và học:
HĐ HỌC CỦA GIÁO VIÊN
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (5’) 
- HS trả lời:
- HS lắng nghe và nhận xét câu trả lời.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
+ Lò xo bị kéo dãn thì lực đàn hồi tác dụng lên đâu? 
+ Lực đàn hồi có phương và chiều như thế nào?
+ Lực đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào? Em hãy CM?.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Tạo tình huống học tập. (5’)
- HS trả lời: Ta phải đo lực.
- HS trả lời:
- GV đặt vấn đề: Để biết được cường độ của lực là bao nhiêu ta phải làm gì?
- GV: Chúng ta phải đo và đo bằng dụng cụ gì?
- GV: Tại sao khi đi chợ mua, bán người ta có thể dùng một cái dụng cụ đó để làm một cái cân?
- GV: Để trả lời câu hỏi này hôm nay ta tim hiểu bài 10.
Hoạt động 3: Tìm hiểu lực kế. (10’)
- HS quan sát lực kế.
- HS thực hiện C1:
- HS trả lời C2: Tuỳ nhóm HS
- GV giới thiệu lực kế là dụng cụ để đo lực.
- Lực dùng để đo lực kéo, lực đẩy và cả hai.
- Có rất nhiều loại lực kế, trong bài học hôm nay, chúng ta chỉ nghiên cứu lực kế lò xo.
- GV yêu cầu HS điền từ câu C1.
- Yêu cầu HS thực hiện câu C2.
Tìm hiểu lực kế:
1. Lực kế là gì?
Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.
 2. Mô tả lực kế lò xo đơn giản:
Lực kế có một chiếc lò xo, một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia có gắn một cái móc và một cái kim chỉ thị. Kim chỉ thị chạy trên mặt một bảng chia độ.
Hoạt động 4: Đo lực bằng lực kế. (15’)
- HS lắng nghe GV hướng dẫn cách đo lực.
- HS thực hiện C3:
- HS thực hiện C4:
Lấy dây luồn qua mép trong của trang sách. Móc lực kế váo vòng dây, câm vỏ lự kế (cũng là trục của lò xo) nâng lên cao vỏ của lực kế. Vuông góc với mặt đất (trùng với phương thẳng đứng).
- HS trả lời C5:
Khi đo lực, ta phải cầm vào vỏ lực kế và hướng lực kế sao cho vỏ của lực kế (trục của lò xo) phải cùng phương với lực cần đo. Vì lực kế được cấu tạo dựa theo sự biến dạng của lò xo và lực đàn hồi của nó.
- GV hướng dẫn cách đo lực.
- GV yêu cầu HS thực hiện C3.
- GV: dựa vào câu trên yêu cầu HS thục hiện C4.
- GV yêu cầu HS trả lời C5.
II. Đo một lực bằng lực kế:
 1. Cách đo lực:
Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng vạch 0. Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế. Phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo.
 2. Thực hành đo lực:
Hoạt động 5: Công thức liên hệ giữa trong lượng và khối lượng. (5’)
- HS thực hiện C6:
(1) 1N (2) 200g (3) 10N
- HS tìm ra công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng.
- HS lắng nghe và quan sát.
- GV yêu cầu HS thực hiện C6.
- GV cho thêm một số khối lượng khác nữa và gọi m là khối lượng, P là trọng lượng thì ta có được công thức liên hệ giữa hai đại lượng đó là gì?
- GV cần giới thiệu thêm về lực kế có hiện tại đều có cả hai đại lượng (hai đơn vị).
III. Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng:
P = 10 . m
 à m = P/10 
Trong đó: 
 P: Trọng lượng của vật (N)
 m: Khối lượng của vật (kg)
Hoạt động 6: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà. (5’)
- HS trả lời C7:
Trong cuộc sống hằng ngày,Người ta cần biết đến đơn vị khối lượng hơn là đơn vị trọng lượng của vật, vả lại đã gọi là “cân bỏ túi” thì đơn vị phải là kg. Khi  ... )
Trọng lượng riêng của gạch:
d = 10 . D
 = 10 . 1960,8
 = 19608 (N/m3)
Đáp số: D = 1960,8 kg/m3
 d = 19608 N/m3
IV. Rút kinh nghiệm:
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Kí duyệt ..
	 Tổ trưởng
 Lê Thị Hoa
Tuần: 13	Tiết: 13
Ngày soạn: 10 / 10 / 2011
Ngày dạy:.
Kiểm tra 1 tiết
I. Mục đích yêu cầu của tiết:
	- Kiểm tra kiến thức cơ bản phần đầu của chương I.
	- Đánh giá kỷ năng vận dụng kiến thức bài học vào bài tập của học sinh.
II. Chuẩn bị:
	1. Học sinh:
	- Học tất cả những bài đã học.
	2. Giáo viên:
	- Đề kiểm tra, đáp án.
III. Nội dung đề kiểm tra và đáp án:
	Kết quả đạt được kiểm tra 1 tiết năm 2008 – 2009
Lớp
< 3.5
< 5
< 6.5
< 8
< 9.9
10
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6/1
6/2
6/3
6/4
6/5
6/6
6/7
6/8
6/9
6/10
6/11
TC
PHỊNG GD&ĐT DĨ AN	ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG NĂM HỌC 2011 - 2012
TRƯỜNG THCS DĨ AN	MƠN: VẬT LÝ 6 – ĐỀ 1
Họ và tên: .
Lớp: .
Điểm
Lời phê
I.TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu 0,25đ)
	Phần I: Chọn câu trả lời đúng.
Câu 1: Đơn vị chính đo khối lượng là:
gam (g).	B. tấn (t).	C. niutơn (N).	D. kilơgram (kg).
Câu 2: Người ta dùng bình chia độ cĩ ĐCNN là 1cm3 và chứa 50cm3 nước để đo thể tích của một vật. Khi thả vật ngập vào nước trong bình chia độ thì mực nước dâng lên tới vạch 84cm3. Trong các kết quả ghi sau đây, kết quả nào là đúng?
84cm3.	B. 34cm3.	C. 34,0cm3.	D. 134cm3.
Câu 3: Trên vỏ hộp sữa bột cĩ ghi 450g. Số đĩ cho biết gì?
Khối lượng của hộp sữa.	C. Trọng lượng của hộp sữa.
Trọng lượng của sữa trong hộp.	D. Khối lượng của sữa trong hộp.
Câu 4: Một vật cĩ khối lượng 100g sẽ cĩ trọng lượng là bao nhiêu?
100N.	B. 1N.	C. 10N.	D. 0,1N.
Câu 5: Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn. Hỏi quyển sách cĩ chịu tác dụng của lực nào khơng?
Khơng chịu tác dụng của lực nào.	
Chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ của mặt bàn.	
Chỉ chịu tác dụng của lực đỡ mặt bàn.
Câu 6: Lực khơng gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây?
Làm cho vật chuyển động nhanh lên.	C. Làm cho vật chuyển động châm lại.
Làm cho vật biến dạng.	D. Làm cho vật chuyển động.
Câu 7: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách:
Đo thể tích bình tràn.
Đo thể tích bình chứa.
Đo thể tích nước cịn lại trong bình.
Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
Câu 8: Trong các loại thước dưới đây thước nào thích hợp nhất để đo bề dầy của quyển sách Vật Lý lớp 6?
Thước cĩ GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm.	C. Thước cĩ GHĐ 100cm và ĐCNN 1mm.
Thước cĩ GHĐ 10cm và ĐCNN 0,5mm.	D. Thước cĩ GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.
Câu 9: Hai lực cân bằng nhau khi chúng:
Mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.
Mạnh như nhau và cùng phương.
Mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều.
Mạnh như nhau, khác phương, ngược chiều.
Câu 10: Một bạn dụng thước cĩ độ chia nhỏ nhất là 1dm để đo chiều rộng của lớp học. Trong các cách ghi kết quả sau, cách nào ghi đúng?
5m.	B. 50dm.	C. 500cm.	D. 5000mm.
Phần II: Ghép câu
Câu 11: Ghép nội dung ở cột A với cột B cho phù hợp thành câu cĩ nội dung đúng.
CỘT A
CỘT B
Khi đo độ dài, “số” chỉ kết quả đo là
Đơn vị đo thể tích là 
Khi đo thể tích chất lỏng bằng bỉnh chia độ “số” chỉ kết quả đo là
Trọng lượng của một vật 5kg là
Mực chất lỏng trong bình.
50N
ở đầu kia của vật.
5N.
Mét khối.
1 + ..	2 + .	3 + 	4 + .
	Phần III: Điền vào chỗ trống:
Câu 12: Điền vào chỗ trong trong các câu sau:
Trái Đất tác dụng . lên các vật trên Trái Đất. Lực này gọi là  và cĩ phương thẳng đứng, cĩ chiều..
Lực tác dụng lên vật làm cho vật .hoặc .
hoặc 
II. TỰ LUẬN: 
Câu 13: Em hiểu các con số sau như thế nào?
Hải Phịng 30km (biển báo cột cây số trên đường quốc lộ)
Trên vỏ chai nước khống cĩ ghi “Thể tích thực: 500ml”
Trên vỏ gĩi kẹo cĩ ghi “Khối lượng tịnh: 200g”
..
..
..
..
..
..
Câu 14: Hãy nêu phương án để đo thể tích của một hịn đá khơng bỏ lọt bình chia độ. Trong tay chỉ cĩ một cái bát, một cái đĩa và một bình chia độ cĩ miệng nhỏ hơn hịn đá.
..
..
..
..
..
..
..
..
Câu 15: Một vậtt nặng được treo trên một sợi dây như hình vẽ.
Vật này chịu tác dụng của những lực nào? Kể ra và nĩi rõ tác dụng của lực đĩ?
Nếu dung kéo cắt đứt sợi dây thì vật sẽ thế nào? Tại sao?
..
..
..
..
..
..
..
MA TRẬN ĐỀ:
Nội dung
Cấp độ nhận biết
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1.Đo độ dài
Câu 11-1
Câu 8,10
Câu 13a,
4 câu
18%
2.Đo thể tích
Câu 7, 11-2, 11-3,
Câu 2, 13b,
Câu 14
6 câu 28%
3.Đo khối lượng.
Câu 1,
Câu 3,
Câu 11-4, 13c
4 câu
18%
4.Lực
Câu 9, 12a, 12b
Câu 5,câu 6,
Câu 4,
Câu 15a,b
8 câu
36%
Tổng
8 câu
36%
5 câu
23%
6 câu
27%
3 câu
14%
22 câu
(10đ)
100%
ĐÁP ÁN:
I.TRẮC NGHIỆM: 5đ
Phần I: 
Câu 1. D	2. B	3. D	4. B	5. C	6. D	7. D. 8. B	9. A	10. B
Phần II. 
Câu 11. 1+ c	2 + e	3 + a	4 + b
Phần III. 
Câu 12: a. lực hút, trọng lực, từ trên xuống dưới ( hướng về phía Trái Đất)
b.bị biến dạng, bị biến đổi chuyển động, vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyể động.
II. TỰ LUẬN: 5đ
Câu 13: (1,5đ)
Từ nơi biển báo đến Hải Phịng là cịn 30km nữa.
Thể tích nước đã được đĩng trong chai là 500ml.
Khối lượng của kẹo chứa trong gĩi là 200g.
Câu 14: (2đ)
	Đặt bát lên đĩa. Đổ nước vừa đầy miệng bát.
	Thả hịn đá vào, nước tràn ra đĩa.
	Đổ nước trong đĩa vào bình chia độ.
	Thể tích nước trong bình chia độ là thể tích của hịn đá.
Câu 15: (1,5đ)
Lực kéo của sợi dây do sợi dây tác dụng vào quả nặng và trọng lực do Trái Đất tác dụng vào quả nặng.
Vật sẽ rơi xuống vì vật chỉ cịn chịu tác dụng của lực hút Trái Đất.
PHỊNG GD&ĐT DĨ AN	ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG NĂM HỌC 2011 - 2012
TRƯỜNG THCS DĨ AN	MƠN: VẬT LÝ 6 – ĐỀ 2
Họ và tên: .
Lớp: .
Điểm
Lời phê
I.TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu 0,25đ)
	Phần I: Chọn câu trả lời đúng.
Câu 1: Đơn vị chính để đo khối lượng là:
Kg.	B. Tấn.	C. Gam.	D. Niutơn.
Câu 2: Trên hộp mứt tết cĩ ghi 250g. Số đĩ chỉ:
Sức nặng của hộp mứt.	C. Khối lượng của mứt trong hộp.
Thể tích của hộp mứt.	D. Trọng lượng của hộp mứt.
Câu 3: Một vật cĩ khối lượng 10g sẽ cĩ trọng lượng là:
0,1N	B. 1N	C. 0,01N	D. 10N
Câu 4: Bình chia độ chứa nước, mực nước ở ngang vạch 50cm3. Thả 10 viên bi giống nhau vào bình, mực nước trong bình dâng lên ở ngang vạch 55cm3. Thể tích của viên bi là:
55cm3.	B. 50cm3.	C. 5cm3.	D. 0,5cm3.
Câu 5: Dùng bình chia độ cĩ độ chia nhỏ nhất 0,5cm3 để đo thể tích của chất lỏng thì các kết quả ghi được dưới đây kết quả nào đúng?
V1= 20,2cm3.	B. V2= 20,50cm3.	C. V3= 20,5cm3.	D. V4= 20cm3.
Câu 6: Giĩ thổi căng phồng một cánh buồm. Giĩ đã tác dụng lên một cánh buồm một lực gì?
Lực đẩy.	B. Lực hút.	C. Lực căng.	D. Lực kéo
Câu 7: Để đo chiều dài một cái bàn khoảng 2m cĩ thể dung thước nào sau đây là phù hợp nhất?
Thước dây cĩ GHĐ 3m và ĐCNN 1mm.	C. Thước mét cĩ GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.
Thước cuộn cĩ GHĐ 1,5m và ĐCNN 1mm.	D. Thước kẻ cĩ GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm.
Câu 8: Lực nào sau đây khơng phải là trọng lực?
Lực làm cho nước mưa rơi xuống.
Lực tác dụng lên một vật nặng treo vào lị xo làm cho lị xo dãn ra.
Lực tác dụng vào viên phấn khi viên phấn buơng ra khỏi tay cầm.
Lực nam châm tác dụng vào hịn bi sắt.
Câu 9: Người thợ xây đứng trên cao dùng dây kéo bao xi măng lên. Khi đĩ lực kéo của người thợ cĩ phương, chiều như thế nào?
Lực kéo cùng phương, cùng chiều với trong lực.
Lực kéo khác phương khác chiều với trong lực.
Lực kéo cùng chiều nhưng khác phương với trong lực.
Lực kéo cùng phương nhưng ngược chiều với trong lực.
Câu 10: Câu nào sau đây nĩi về GHĐ của thước?
GHĐ của thước là khoảng cách lớn nhất giữa hai vạch chia trên thước.
GHĐ của thước là độ dài bé nhất cĩ thể đo được bằng thước đĩ.
GHĐ là độ dài của thước.
GHĐ của thước là độ dài lớn nhất cĩ thể đo được bằng thước đĩ.
Phần II: Ghép câu: (Mỗi câu 0,25đ)
Câu 11: Ghép nội dung ở cột A với cột B thành câu cĩ nội dung đúng.
Cột A
Cột B
Chiếc đầu tàu tác dụng lên
Tịa nhà cao tầng tác dụng lên
Con kiến cĩ thể cĩ lực
Lực đẩy mà giĩ bão đã tác dụng lên cây cối cĩ thể
Nâng được miếng mồi cĩ khối lượng gấp nhiều lần khối lượng của nĩ.
Làm bật rể cả những cây cổ thụ.
Các toa tàu một lực kéo rất lớn.
Mĩng nhà một lực nén cực kì lớn.
	1 + .	2 + ..	3 + .	4 + ..
	Phần III. Điền từ: (Mỗi từ 0,25đ)
Câu 12: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Khối lượng của một vật chỉ .chất trong vật.
Khi hai người kéo co khỏe ngang nhau thì họ tác dụng lên dây kéo hai lực . lẫn nhau. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực này sẽ ..
Khi vật rắn khơng bỏ lọt vào bình chia độ thì ..vật đĩ vào trong  Thể tích của phần chất lỏng bằng thể tích của vật.
II. TỰ LUẬN: 
Câu 13: Làm thế nào để đo thể tích của một hịn đá với một bình chia độ cĩ miệng nhỏ hơn kích thước của hịn đá và một bình khơng chia độ cĩ miệng lớn hơn kích thước của hịn đá? (2đ)
..
..
..
..
..
..
Câu 14: Em hiểu các con số này như thế nào? (1,5đ)
Biển báo ở các đầu cầu cĩ ghi “10t”.
Trên chai C2 cĩ ghi “Thể tích thực: 360ml”
Trên túi bánh cĩ ghi “khối lượng tịnh: 300g”
Câu 15: Một vạt nặng được treo trên một sợi dây như hình vẽ. ?(1,5đ)
Vật này chịu tác dụng của những lực nào? Kể ra và nĩi rõ tác dụng của lực đĩ?
Nếu dùng kéo cắt đứt sợi dây thì vật sẽ như thế nào? Tại sao?
..
..
..
..
..
MA TRẬN ĐỀ:
Nội dung
Cấp độ nhận biết
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1.Đo độ dài
Câu 10,
Câu 7,
2 câu
9%
2.Đo thể tích
Câu 12c
Câu 5,
Câu 4, 14a,b
Câu 13
6 câu
28%
3.Đo khối lượng.
Câu 1, 12a,
Câu 2,
Câu 14c
4 câu
18%
4.Lực
Câu 6, câu 11.1 à 11.4, 12b
Câu 8, 9,
Câu 3,
Câu 15
10 câu
45%
Tổng
10 câu
45%
5 câu
23%
5 câu
23%
2 câu
9%
22 câu
(10đ)
100%
ĐÁP ÁN:
I.TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu 0,25đ)
	Phần I: Chọn câu trả lời đúng.
Câu 1: A	2. C	3. A	4. D	5. C	6. A	7.A	8.D	9. D	10. D
	Phần II. Ghép câu:
Câu 11: 1+ c	2 + d	3 + a	4. b
	Phần III điền từ:
Câu 12: 
lượng chất
cân bằng, đứng yên.
Thả chìm, bình tràn, tràn ra.
II. TỰ LUẬN:
Câu 13: (2đ) Đỗ nước vừa đầy miệng bình khơng chia độ.
	Thả chìm hịn đá vào bình.
	Nước trong bình khơng chia độ tràn sang bình chia độ.
	Thể tích nước trong bình chia độ là thể tích của hịn đá.
Câu 14: (1,5đ)
Xe cĩ trọng tải từ 10 tấn trở lên khơng được phép qua cầu.
Thể tích nước C2 đã được đĩng trong chai là 360ml.
Khối lượng của bánh chứa trong túi là 300g.
Câu 15: (1,5đ)
Lực kéo của sợi dây do sợi dây tác dụng vào quả nặng và trọng lực do Trái Đất tác dụng vào quả nặng.
Vật sẽ rơi xuống vì vật chỉ cịn chịu tác dụng của lực hút Trái Đất.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Bai 91011 Vat ly 6.doc