- Hs nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, qui ước a0 = 1
- Hs biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Rèn luyện cho hs tính chính xác khi vận dụng các qui tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số .
II/ Chuẩn Bị :
- GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ
- HS: dụng cụ học tập.
III/ Các Hoạt Động Dạy Học Trên Lớp :
Ngày soạn :25/9/07 Tuần : 5 Khối: 6 Môn : SH Tiết : 014 Bài 8 : CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ I/ Mục Tiêu : Hs nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, qui ước a0 = 1 Hs biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Rèn luyện cho hs tính chính xác khi vận dụng các qui tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số . II/ Chuẩn Bị : GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ HS: dụng cụ học tập. III/ Các Hoạt Động Dạy Học Trên Lớp : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG 1/. ÔĐL , KTBC : HS 1 : Viết kết quả của phép tính dưới dạng luỹ thừa : 53 . 54 = ? Từ đó hãy suy ra kết quả của phép tính sau : 57 : 53 = ? ; 57 : 54 = ? GV : Ở tiết học trước chúng ta đã biết được các kiến thức về luỹ thừa bậc n của a , nhân hai luỹ thừa cùng cơ số , tiết học hôm nay ta sẽ biết thêm kiến thức nữa về luỹ thừa đó là phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số . 2/. Bài Mới : HĐ 1 : Gv dựa vào phần KTBC Tương tự: a4.a5 = a9 ta suy ra a9:a4 = ? a9:a5 = ? Gv yêu cầu hs so sánh số mũ của số bị chia và số chia với số mũ của thương. Để thực hiện được phép chia a9:a5 và a9:a4 ta cần điều kiện gì ? Vì sao ? a9:a4 = a5 a9:a5 = a4 Số mũ của thương bằng số mũ của số bị chia trừ số mũ của số chia. Hs trả lời. Ví dụ: Vì a4.a5 = a9 Nên a9 : a4 = a5 (= a9 –4) a9 : a5 = a4 (= a9-5) (a0) HĐ 2 : Nếu ta có am : an với m > n thì ta có kết quả như thế nào? Vậy khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Nếu m=n thì ta suy ra điều gì? Mà am : am = ? Vậy a0 = 1 Gv ghi qui ước và công thức tổng quát. Gv yêu cầu hs nhìn công thức tổng quát và phát biểu bằng lời Gv yêu cầu hs làm ? 2 am : an = am-n hs trả lời nếu m=n thì am : an = am : am = am-m = a0 am : am = 1 Hs phát biểu qui tắc ? 2 712 : 74 = 78 x6 : x3 = x3 (x 0) a4 : a4 = a0 = 1 (a0) Tổng quát: Qui ước: a0 = 1 Tổng quát: am : an = am-n (a0, m n) * Chú ý : Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ HĐ 3 : Gv nêu chú ý và minh họa qua ví dụ. Gv giải thích thêm: 2.103 = 103 + 103 Cho hs làm ? 3 Hs lắng nghe và quan sát ? 3 538 = 5.100 + 3.10 + 8 = 5.102 + 3.101 + 8.100 = a.1000 + b.100 + +c.10 + d.1 = a.103 + b.102 + c.101+ d.100 Chú ý: Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10. Vd: 2475 = 2000 + 400 + 70 + 5 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5.1 = 2.103 + 4.102 + 7.101 + 5.100 3/. Củng Cố : Làm bt 67 trang 30 SGK Gv treo bảng phụ bt 69 cho hs điền vào chỗ trống. Làm bt 70 với số 987 Gv : Nhận xét + sữa chửa 3 HS thực hiện . 3 HS thực hiện 1 HS thực hiện . Bt 67 trang 30 SGK a) 38 : 34 = 34 b) 108 : 102 =106 c) a6 : a = a5 (a0) Bt 69 trang 30 SGK 33.34 = 312 55 : 5 = 54 23.42 = 26 Bt 70 trang 30 SGK 987 = 9.102+8.101+7.100 4/. Hướng Dẫn Ở Nhà : Nắm vững qui ước và qui tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Làm bt 68; 70; 71; 72 trang 30;31 SGK. Xem trước bài thứ tự thức hiện các phép tính.
Tài liệu đính kèm: