- HS nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu
- HS hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng
- Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn
II/ Chuẩn Bị :
GV : SGK , thước có chia khoảng .
HS : Xem bài trước ở nhà , dụng cụ học tập .
III/ Các Hoạt Động Dạy Học Trên Lớp :
Ngày soạn :1/9/07 Tuần : 15 Khối: 6 Môn : SH Tiết : 045 Bài 5 : PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I/ Mục Tiêu : HS nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu HS hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn II/ Chuẩn Bị : GV : SGK , thước có chia khoảng . HS : Xem bài trước ở nhà , dụng cụ học tập . III/ Các Hoạt Động Dạy Học Trên Lớp : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG 1/. ÔĐL , KTBC : HS 1 : -Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm ? BT : Tính : a/. ( – 35 ) + ( – 72 ) b/. 2/. Bài Mới : HĐ 1 : -Gv nêu một vài ví dụ nói về công hai số nguyên khác dấu: -Hiện giờ tthầy có 20 đồng và thầy thiếu 30 đồng. Hỏi thầy có bao nhiêu đồng? -Nhiệt độ buổi sáng 30C. Buổi chiều nhiệt độ giảm 50C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều? -Tương tự cho một vài ví dụ khác để HS thấy rõ sự hình thành qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu -Gv yêu cầu HS làm ? 1 trang 76 -GV yêu cầu HS làm ? 2 trang 76 Tìm và nhận xét kết quả: a) 3 + (-6) và b) (-2) + (+4) và -HS trả lời : Thầy có : 20 + (-30) = -10 đồng -Nhiệt độ buổi chiều: là – 20C -HS suy nghĩ hình thành qui tắc theo ngôn ngữ của học sinh: +số lớn – số nhỏ (số có giá trị tuyệt đối) +dấu của số lớn (số có gia trị tuyệt đối lớn hơn ) -HS thực hiện ?2 trang 76 HS lên bảng thực hiện 1/. Ví dụ : 20 + (-30) = -10 3 + (-5) = -2 -20 + (+30) = 10 -3 + (+5) = 2 -2 + 2 = 0 ? 1 (-3) + (+3) = 0 (+3) + (-3) = 0 HĐ 2 : -Qua các ví dụ trên, hãy cho biết tổng hai số đối nhau bằng bao nhiêu? -Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm như thế nào? -Cho HS làm tiếp ?3 trang 76 Tính: (-38) + 27 273 + (-123) HS trả lời ?3 trang 76 == -11 =.= 150 2/. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu : *Quy tắc: -Hai số đối nhau có tổng bằng 0 -Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ)rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. VD: 3 + (–5) = – ( 5 – 3) = – 2 233 + (–127) = +(233 – 127) = 106 (–7) + 17 = + (17 – 7) = 10 3/. Củng Cố : Cho HS làm bài 27 trang 76: -Cho HS hoạt động nhóm BT 29 . Gv : Nhận xét + sữa chữa . 3 Hs thực hiện . Hs thảo luận + thực hiện . Hs đại diện trình bày . BT 27 / 76 : 26 + (-6) = + ( 26 – 6 ) = 20 (-75) + 50 = – ( 75 – 50 ) = – 25 . 80 + (– 220) = – ( 220 – 80 ) = – 140 BT 29 / 76 : 23 + (–13) và (–23) + 13 23 + (–13) = 10 (– 23) + 13 = – 10 Vậy : 23 + (–13) > (–23) + 13 (– 15)+ (+15) và 27+ (– 27) (– 15)+ (+15) = 0 27+ (– 27) = 0 Vậy : (– 15)+ (+15) = 27+ (– 27) 4/. Hướng Dẫn Ở Nhà : - Hoc thuộc lòng quy tắc cộng hai số nguyên cùng dâu. Cộng hai số nguyên khác dấu. So sánh để nắm vững hai quy tắc đó - BTVN: 28 , 30 à 35 trang 76 , 77 - Chuẩn bị luyện tập .
Tài liệu đính kèm: