A. Mục tiêu
- HS được củng cố cách so sánh hai số nguyên, tập hợp số nguyên
- HS tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên
B.Chuẩn bị
GV: SGK, SBT .
HS: Dụng cụ học tập
C. Tiến trình Đ giảng
I. ổn định lớp(1)
II. Kiểm tra Đ cũ(8)
HS1: Nêu những nhận xét về cách so sánh hai số nguyên
Làm bái tập 17 SBT Tr. 57
HS2 : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ?
Làm Đ tập 15 SGK Tr 73
Tuần 14 Tiết: 43 Ngày soạn: 13/11/2011 Ngày dạy: 14/11/2011 Luyện tập A. Mục tiêu - HS được củng cố cách so sánh hai số nguyên, tập hợp số nguyên - HS tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên B.Chuẩn bị GV: SGK, SBT ... HS: Dụng cụ học tập C. Tiến trình Đ giảng I. ổn định lớp(1) II. Kiểm tra Đ cũ(8) HS1: Nêu những nhận xét về cách so sánh hai số nguyên Làm bái tập 17 SBT Tr. 57 HS2 : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ? Làm Đ tập 15 SGK Tr 73 III. Đ mới(33) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS làm cá nhân vào vở - Một HS lên bảng trình bày - Nhận xét và hoàn thiện vào vở - Làm miệng cá nhân trả lời câu hỏi - Hãy cho biết các câu sau đúng hay sai ? Vì sao ? - Hãy chỉ ra một ví dụ cho câu sai. - Một HS lên bảng trình bày - Yêu cầu HS làm việc - Yêu cầu HS trả lời miệng - Yêu cầu HS trả lời miệng - Nhận xét và hoàn thiện vào vở - Một số cá nhân trả lời - Nhận xét - Làm miệng theo nhóm - Trả lời và nhận xét chéo giữa các nhóm - Nhận xét và trình bày Đ lại nếu chưa chính xác - Yêu cầu nhận xét và hoàn thiện vào vở - Một số HS bày - Nhận xét câu trả lời và sửa chữa nếu sai. - Nhận xét câu trả lời và sửa chữa nếu sai. Đ tập 16. SGK 7 N (Đ) -9 Z (Đ) 7 Z (Đ) -9 N (S) 0 N (Đ) 11,2 Z (Đ) 0 Z (Z) Đ tập 17. SGK Không. Vì còn số 0 Đ tập 18. SGK a. Chắc chắn b. Không. Ví dụ 2 < 3 nhưng 2 là số nguyên dương c. Không. Ví dụ số 0 .... d. Chắc chắn. Đ tập 19. SGK a. 0 < +2 b. -15 < 0 c. -10 <-6 -10 < 6 d. +3 < +9 -3 < + 9 Đ tập 20. SGK a. = 8 – 4 = 4 b. = 7.3 = 21 c. = 18 : 6 = 3 d. = 153 + 53 = 206 Đ tập 21. SGK Số đối của – 4 là 4 Số đối của 6 là -6 Số đối của là -5 Số đối của là -3 Số đối của 4 là -4 Đ tập 22. SGK Số liến sau số 2 là 3, - 8 là -7 ... Số liến trước số -4 là -5 ... Số 0 V. Hướng dẫn học ở nhà(3) Học Đ theo SGK Làm các Đ tập còn lại SGK. Làm Đ tập 27, 28, 29, 30, 31 , 32 SBT Xem trước nội dung Đ học tới Tuần 14 Tiết: 44 Ngày soạn: 13/11/2011 Ngày dạy: 15/11/2011 Cộng hai số nguyên cùng dấu A. Mục tiêu - HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu - HS bước đầu hiểu rằng có thể dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng - Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn B.Chuẩn bị GV: SGK, SBT ... HS: Dụng cụ học tập C. Tiến trình Đ giảng I. ổn định lớp(1) II. Kiểm tra Đ cũ() III. Đ mới(33) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK về cách cộng hai số nguyên dương ( thực chất là cộng hai số tự nhiên đã học) - Chiếu ví dụ SGK - Nếu coi giảm 20C là tăng -20C thì ta tính nhiết độ buổi chiều bằng phép tính gì ? - Hướng dẫn HS cách cộng trên trục số - Cho HS làm ? 1 SGK và nhận xét. Nhận xét gì về hai kết quả -9 và 9 trong hai phép tính ? - Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ? - Cho HS làm Đ tập trên giấy nháp - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bày. - Làm việc cá nhân đọc thông tin phần cộng hai số nguyên dương. Lấy (-3) + (-2) - Làm cá nhân và rút ra nhận xét - Là hai số đối nhau - Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu, ta cộng hai giá trị tuyết đối của chúng rồi đặt dấu “-“ đằng trước kết quả. - Làm việc cá nhận và hoàn thiện vào vở - Nhận xét Đ làm của bạn 1. Cộng hai số nguyên dương Chẳng hạn: (+2) + (+4) = 4+2=6 2. Cộng hai số gnuyên âm Ví dụ :SGK Giải: (-3) + (-2) = -5 Nhiệt độ của buổi chiều cùng ngày là -50C. ? 1 (-4) + (-5) = -9 = 4 + 5 = 9 * Quy tắc: SGK - Ví dụ: (-13) + (-46) = - (13 + 46) = -59 ?2 a.(+37) + (+81) = 37 + 81 = 118 b. (-23) + (-17) = -(23 + 17) = - 40 IV. Củng cố(8) Cho HS làm Đ tập 23, 24, 25 SGK Nhận xét và hoàn thiện vào vở V. Hướng dẫn học ở nhà(3) Học Đ theo Sgk Làm các Đ tập còn lại trong SGK Xem trước Đ tiếp theo trong SGK Tuần 14 Tiết: 45 Ngày soạn: 13/11/2011 Ngày dạy: 15/11/2011 Cộng hai số nguyên khác dấu A. Mục tiêu - HS biết cộng hai số nguyên - HS bước đầu hiểu rằng có thể dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng - Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn - Bước đầu biết cáh diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học B.Chuẩn bị GV: SGK, SBT ... HS: Dụng cụ học tập C. Tiến trình Đ giảng I. ổn định lớp(1) II. Kiểm tra Đ cũ(6) HS1: Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ? Làm Đ tập 24 SGK ĐS: a. -253 b. 50 c. 52 HS2: Trình bày Đ tập 26 SGK ĐS: -120C III. Đ mới(30) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Chiếu ví dụ SGK - Nếu coi giảm 50C là tăng -50C thì ta tính nhiết độ buổi chiều trong phòng lạnh bằng phép tính gì ? - Hướng dẫn HS cách cộng trên trục số - Cho HS làm ? 1 SGK và nhận xét. Nhận xét gì về hai kết quả trong hai phép tính ? - Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ? - Cho HS làm Đ tập trên giấy nháp - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bày. Lấy (+3) + (-5) - Làm cá nhân và rút ra nhận xét t - Hai số đối nhau có tổng bằng 0 - Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ... . - Phát biểu quy tắc cộng hái số nguyên khác dấu - Làm việc cá nhận và hoàn thiện vào vở - Nhận xét Đ làm của bạn 1 Ví dụ Ví dụ :SGK Giải: (+3) + (-5) = -2 Nhiệt độ của buổi chiều cùng ngày trong phòng lạnh là -20C. ? 1 (-3) + (+3) = 0 (+3) + (-3) = 0 ?2 a. 3 + (-6) = -3 = 6 - 3 = 3 b. (-2) + (+4) = 2 = 4 - 2 = 2 2. Quy tắc cộng hai số nguyên - Ví dụ: (-273) + 55 = -(373 – 55) ( vì 273 > 55) = -218 ?3 a.(+38) + 27 = -(38 – 27) = -1 b. 273 + (-123) = (273 - 123) = 50 IV. Củng cố(6) Cho HS làm Đ tập 27, 28 SGK Nhận xét và hoàn thiện vào vở V. Hướng dẫn học ở nhà(2) Học Đ theo Sgk Làm các Đ tập còn lại trong SGK Xem trước Đ tiếp theo trong chuẩn bị cho tiết luyện tập
Tài liệu đính kèm: