Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết tập hợp giao của hai tập hợp. Củng cố và khắc sâu khái niệm, cách tìm ước chung, bội chung và giao của 2 tập hợp.
2.Kỹ năng:
- HS biết sử dụng kí hiệu giao của tập hợp, có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức ước chung, bội chung đã học trong một số bài tập đơn giản.
II. Phương tiện dạy học:
1. Giáo viên: Bài soạn, SGK,.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
Ngày soạn: 20/20/2011 Tuần: 10 Tiết: 30 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG (TT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết tập hợp giao của hai tập hợp. Củng cố và khắc sâu khái niệm, cách tìm ước chung, bội chung và giao của 2 tập hợp. 2.Kỹ năng: - HS biết sử dụng kí hiệu giao của tập hợp, có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức ước chung, bội chung đã học trong một số bài tập đơn giản. II. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK,....... 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) - Ước chung, bội chung của hai hay nhiều số là gì ? - Viết tập hợp các ước của 3 và tập hợp các ước của 12. Tìm tập hợp các ước chung của 3 và 12. - HS trả lời. Ư(3) = { 1; 3} Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6} ƯC(3, 12) = {1 ; 3 } Hoạt động 2: Chú ý. (15 phút) - GV cho HS quan sát 3 tập hợp Ư(3), Ư(12), ƯC(3, 12) - Tập hợp ƯC(3, 12) tạo thành bởi càc phần tử nào của các tập hợp Ư(4) và Ư(6) - GV giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6) 1 4 3 6 12 - GV giới thiệu kí hiệu giao . Vậy Ư(4) Ư(6) = ƯC(1, 2) - Giao của hai tập hợp là gì ?. Củng cố: a) Điền tên một tập hợp thích hợp vào ô vuông . B(4) = BC(4,6) - Ví dụ: A = {3 ; 4 ; 6 }, B = {4 ; 6 } Þ A B = ? X = {a, b }; Y ={c} Þ X Y = ? - 1; 2 - HS đọc định nghĩa (SGK) trang 52. - B(6) A B = {4 ; 6} X Y = Æ Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) Bài tập 136/ 53 - Viết tập hợp A các bội của 6 và nhỏ hơn 40. - Viết tập hợp B các bội của 9 và nhỏ hơn 40. Gọi M là giao của hai tập hợp A và B. a) Viết các phần tử của tập hợp M . b) Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B - GV hướng dẫn cách làm và gọi 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài tập 135/53: Viết các tập hợp ước a) Ư(6), Ư(9), ƯC(6; 9) b) Ư(7), Ư(8), ƯC(7; 8) c) ƯC(4; 6; 8) Bài tập a) Tìm hai ước của 33, của 44 b) Tìm hai ước chung của 33 và 44 c) Tìm hai bội chung của 33 và 44 - Cả lớp làm vào vở nháp, 1HS lên bảng làm. - 1HS lên bảng làm: A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36} B = {0; 9; 18; 27; 36 } M = {0; 18; 36 } MA ; MB - HS nhận xét bài làm của bạn - Gọi HS lên bảng làm a) Ư(6) = {1; 2; 3; 6} ; Ư(9) = {1; 3; 9} ƯC(6; 9) = {1; 3} b) Ư(7) = {1; 7} ; Ư(8) = {1; 2; 4; 8} ƯC(7; 8) = {1} c) ƯC(4; 6; 8) = {1; 2} - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS lên bảng làm. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. (3 phút) - Ôn tập kĩ các định nghĩa ước, bội, ước chung, bội chung. - Xem lại các bài tập đã làm - Xem lại cách phân tích một số ra thừa sôs nguyên tố. - Xem trước bài : Ước chung lớn nhất.
Tài liệu đính kèm: