Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 71: Tính chất cơ bản của phân số

Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 71: Tính chất cơ bản của phân số

Kiến thức: - Biết và nắm vững các tính chất cơ bản của phân số

 - Vận dụng các tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản trong SGK

- Biết viết một phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương

2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phân số để tìm các phân số bằng nhau

 3. Thái độ: Cẩn thân, chính xác khi làm các bài tập tìm phân số bằng nhau

II/ Đồ dùng: - GV: Bảng phụ các tính chất cơ bản của phân số

 - HS: Ôn lại các tính chất cơ bản của phân số đã học ở cấp 1

III. Phương pháp: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đàm thoại.

 - Kĩ thuật tư duy, động não

IV/ Tiến trình lên lớp.

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1324Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 71: Tính chất cơ bản của phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/ 02 / 2012 Ngày giảng: / 02 / 2012 
Tiết 71. Tính chất cơ bản của phân số
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết và nắm vững các tính chất cơ bản của phân số
	- Vận dụng các tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản trong SGK
- Biết viết một phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương
2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phân số để tìm các phân số bằng nhau
	3. Thái độ: Cẩn thân, chính xác khi làm các bài tập tìm phân số bằng nhau
II/ Đồ dùng: - GV: Bảng phụ các tính chất cơ bản của phân số
	 - HS: Ôn lại các tính chất cơ bản của phân số đã học ở cấp 1
III. Phương pháp: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đàm thoại.
 - Kĩ thuật tư duy, động não
IV/ Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức
2. Khởi động:
- Kiểm tra bài cũ( Thời gian: 5 phút)
? Thế nào là hai phân số bằng nhau, viết dạng tổng quát
áp dụng: Điền số thích hợp vào ô trống 
áp dụng: Điền số thích hợp vào ô trống
GV đánh giá, nhận xét và cho điểm và ĐVĐ
- HS cùng giải và nhận xét
3. Các hoạt động dạy học
HĐ - GV
HĐ - HS
Ghi bảng
3.1 Hoạt động 1. Nhận xét
a/ Mục tiêu: HS bước đầu xây dựng được các tính chất của phân số
b/ Đồ dùng: MTBT
c/ Thời gian: 15 phút. d/Tiến hành: 
- GV thông báo ĐN, và lấy VD
? Nhân cả từ và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai
? Rút ra nhận xét gì
? Chia cả từ và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai
? Nhận xét gì về (-2) với 
(-4) và (-12)
? Rút ra nhận xét gì
- Yêu cầu HS làm ?1
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
- Yêu cầu HS làm ?2
- GV đánh giá, nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe
+ Nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với (-3) được phân số thứ 2
+ Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với một số nguyên khác 0 được phân số thứ 2
+ Chia cả tử và mẫu của phân số thứ nhất cho (-2) được phân số thứ 2
+ (-2) là một ước chung của 
(-4) và (-12)
+ Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho một ước chung của chúng thì được một phân số bằng phân số đã cho
- HS đứng tại chỗ trả lời
- HS làm ?2
+ HS thực hiện và cùng nhận xét
1. Nhận xét 
Ta có:
?1
?2
3.2 Hoạt động 2. Tìm hiểu các tính chất cơ bản của phân số 
a/ Mục tiêu: HS phát biểu được các tính chất của phân số
b/ Đồ dùng: Bảng phụ ghi tính chất của phân số
c/ Thời gian: 15 phút. d/Tiến hành: 
- Dựa vào các tính chất cơ bản của phân số ở tiểu học và các ví dụ rút ra các tính chất cơ bản của phân số 
- Yêu cầu HS làm ?3
- Yêu cầu HS viết thành 5 phân số khác bằng nó
? Có thể viết được bao nhiêu phân số như vậy
- HS phát biểu tính chất cơ bản của phân số 
- HS làm ?3
- Có thể viết được vô số phân số bằng
2. Tính chất cơ bản của phân số
?3 
3.3 Hoạt động 3. Luyện tập
a/ Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào giải bài tập
b/ Đồ dùng: MTBT
c/ Thời gian: 15 phút. d/ Tiến hành
- Yêu cầu HS làm bài 11
? Nêu cách giải bài 11
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. GV đánh giá, nhận xét và bổ sung
- Yêu cầu HS làm bài 12
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
- HS làm bài tập 11
+ áp dụng tính chất của phân số
- HS cùng giải và nhận xét
Có thể viết được vô số các phân số như vậy
3. Luyện tập
Bài 11/11. Điền số thích hợp vào ô trống
Bài 12/11
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc tính chất cơ bản của phân số
- Làm bài tập 12b,d; 13; 14 (SGK-11) 
Ngày soạn: 03/ 02 / 2012 Ngày giảng: / 02 / 2012 Tiết 72. Rút gọn phân số
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
	 - Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa về phân số tối giản
2. Kỹ năng: - Rút gọn được phân số và đưa được về phân số tối giản một cách thành thạo
	 - Làm được các bài tập trong SGK
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vận dụng các tính chất cơ bản của phân số
II/ Đồ dùng: - GV: Bảng phụ: Quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản
	 - HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà
III. Phương pháp: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đàm thoại.
 - Kĩ thuật khăn trải bàn.
IV/ Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức
2. Khởi động:
- Kiểm tra bài cũ( Thời gian: 5 phút)
? Phát biểu các tính chất cơ bản của phân số 
áp dụng: 
GV đánh giá, nhận xét và cho điểm , GV:biến đổi thành 
? Nhận xét gì về phân số sau khi biến đổi và phân số ban đầu
- HS cùng giải và nhận xét
- HS lắng nghe: Phân số sau khi biên đổi đơn giản hơn phân số ban đầu
3. Các hoạt động
HĐ - GV
HĐ - HS
Ghi bảng
3.1 Hoạt động 1. Tìm hiểu cách rút gọn phân số
a/ Mục tiêu: HS bước đầu hiểu và vận dụng được cách rút gọn phân số
b/ Đồ dùng: MTBT
c/ Thời gian: 15 phút. d/Tiến hành: 
? 28 và 42 có ước bằng bao nhêu
? Theo tính chất cơ bản của phân số suy ra điều gì
? Nhận xét gì về phân số sau khi rút gọn
? Vậy để rút gọn phân số làm như thế nào 
- GV đưa ra phân số yêu cầu HS rút gọn
? (-4) và 8 có ước bằng bao nhiêu
? Chia cả tử và mẫu cho ƯCLN => điều gì
- Gọi HS đọc quy tắc
- Yêu cầu HS làm ?1
- Tổ chức HĐN(Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn
- Gọi các nhóm báo cáo, các nhóm khác theo dõi và nhận xét 
+ ƯC(28,42) = 2.7 = 14
+ Chia cả tử và mẫu cho ước chung
+ Phân số sau khi rút gọn đơn gản hơn phân số ban đầu
Chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 
ƯCLN(-4,8) = 4
- HS trả lời
- HS đọc quy tắc
- HS làm ?1
- Các nhóm báo cáo, nhóm còn lại theo dõi và nhận xét
1. Cách rút gọn phân số
Ví dụ1: Xét phân số 
Ví dụ2: Xét phân số 
- Quy tắc (SGK-13)
?1. Rút gọn phân số
3.2 Hoạt động 2. Thế nào là phân số tối giản
a/ Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là phân số tối giản
b/ Đồ dùng: MTBT
c/ Thời gian: 15 phút. d/Tiến hành: 
? Các phân số có đặc điểm gì
? Tìm ƯC của tử và mẫu của các phân số 
? Thế nào là các phân số tối giản
- Yêu cầu HS làm ?2
? Làm thế nào để đưa các phân số chưa tối giản về tối giản
- Yêu cầu HS rút gọn các phân số 
? Khi rút gọn ta đã chia cả tử và mẫu cho bao nhiêu
? Số 3 có quan hệ như thế nào với tử và mẫu
? Vậy để đưa một phân số về phân số tối giản làm như thế nào
- Gọi HS đọc phần chú ý
+ Các phân số không rút gọn được nữa
+ ƯC của tử và mẫu của các phân số trên là 1 và -1
- HS trả lời
- HS làm ?2
+ Tiếp tục rút gọn cho đến khi không rút gọn được nữa
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
+ Khi rút gọn ta đã chia cả tử và mẫu cho 3
Số 3 là ƯCLN của tử và mẫu
+ Tìm ƯCLN của tử và mẫu
+ Chia cả tử và mẫu cho ƯCLN
- HS đọc phần chú ý
2. Phân số tối giản
? 2. Phân số tối giản:
Ví dụ: Đưa các phân số sau về phân số tối giản
Chú ý(SGK)
3.3 Hoạt động 3. Luyện tập
a/ Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào giải bài tập
b/ Đồ dùng: MTBT
c/ Thời gian: 15 phút. 
d/ Tiến hành
- Yêu cầu HS làm bài 15
? Nêu cách giải bài 15
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
- Yêu cầu HS làm bà 17/15
HD: a) Tách 24 = 8.3
 b) áp dụng tính chất
a(b – c) = ab - ac
- HS làm bài 15
+ áp dụng quy tắc rút gọn phân số
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- HS làm theo hướng dẫn của GV
3. Luyện tập 
Bài 15/15. Rút gọn phân số
b) 
Bài 17/15
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Học thuộc quy tắc rút gọn phân số, cách đưa một phân số về phân số tối giản
	- Làm bà 15c,d; 16; 17b,c,e; 18; 19 (SGK-15)
 - Hướng dẫn bài tập 18: Làm như ?2

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an So hoc Tiet 7172 theo chuan.doc