Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 60 - Bài 110: Nhân hai số nguyên cùng dấu

Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 60 - Bài 110:  Nhân hai số nguyên cùng dấu

· Kiến thức: Hs hiểu được nhân 2 số nguyên cùng dấu, đặc biệt là các số nguyên âm

· Kỹ năng : Biết vận dụng quy tắc để tính tích 2 số nguyên , biết cách đổi dấu tích. Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng , của các số

· Thái độ : Giúp hs tính cẩn thận , chính xác

II.CHUẨN BỊ

GV Thước kẻ; phấn mầu; bảng phụ

HS : Bảng phụ để hoạt động nhóm

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1041Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 60 - Bài 110: Nhân hai số nguyên cùng dấu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Tiết : 60	§11.NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU. 
I.MỤC TIÊU
Kiến thức: Hs hiểu được nhân 2 số nguyên cùng dấu, đặc biệt là các số nguyên âm
Kỹ năng : Biết vận dụng quy tắc để tính tích 2 số nguyên , biết cách đổi dấu tích. Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng , của các số
Thái độ : Giúp hs tính cẩn thận , chính xác
II.CHUẨN BỊ 
GV Thước kẻ; phấn mầu; bảng phụ
HS : Bảng phụ để hoạt động nhóm 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1/ Ổn định tình hình lớp : (1ph) 
 2/ Kiểm tra bài cũ : 7ph
-Hs1: Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu.
Tính : a) (-77) . 100 ; b) 9 . (-111) ; c) 18. (-300)
? Nếu tích 2 số nguyên là số âm thì 2 thừa số đó có dấu như thế nào?
TL: -Hs1 : Phát biểu quy tắc 
–7700 
 Nếu tích 2 số nguyên là số âm thì 2 thừa số đó khác dấu nhau
 3/ Bài mới : 31ph
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
5ph
Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương 
-Nhắc lại khái niệm về khái niệm số nguyên dương ?
? Số tự nhiên có phải là số nguyên dương không? Vì sao ?
-Vậy nhân 2 số nguyên dương chính là nhân 2 số tự nhiên khác 0.
?1
-Cho HS làm 
HS lên bảng làm .
Vậy khi nhân 2 số nguyên dương tích là 1 số như thế nào ?
-GV: Tự cho ví dụ về nhân 2 số nguyên dương và thực hiện phép tính .
-HS đứng tại chỗ trả lời.
-Số tự nhiên là số nguyên dương khi nó khác 0.
?1
-HS làm 
12.3=36
5.120=600
-HS: Tích 2 số nguyên dương là 1 số nguyên dương 
-HS lấy 2 ví dụ về nhân 2 số nguyên dương 
1. Nhân hai số nguyên dương :
(Hai số tự nhiên khác 0)
Vậy nhân 2 số nguyên dương chính là nhân 2 số tự nhiên khác 0.
?1
Làm 
Ví dụ :Tính:
(+15).(+5) =
 (+6).(+8) =
12ph
14ph
5ph
Hoạt Động 2: : Nhân hai số nguyên âm
?2
-GV: cho HS làm 
? Em có nhận xét gì về các thừa số , kết quả của các tích trên?
Theo quy luật đó , em hãy dự đoán kết quả 2 tích cuối ?
-GV khẳng định :
 (-1).(-4) = 4 ; (-2).(-4) = 8.
là đúng .Vậy muốn nhân 2 số nguyên âm ta làm như thế nào?
-Gọi HS lên làm vd.
?Vậy tích của 2 số nguyên âm là1số như thế nào?
-GV:Muốn nhân 2 số nguyên dương (âm) ta làm như thế nào?
GV nhấn mạnh:muốn nhân 2 số nguyên cùng dấu ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng với nhau
?3
-Cho HS làm 
Hoạt Động 3: Kết luận
-GV: yêu cầu HS làm bài 7/91 SGK
-GV: Hãy rút ra quy tắc :
Nhân 1 số nguyên với số 0?
Nhân 2 số nguyên cùng dấu ?
Nhân 2 số nguyên khác dấu ?
.
-GV : Cho GV hoạt động nhóm. Làm bài tập 79/91SGK . 
Từ đó rút ra nhận xét :
+Quy tắc dấu của tích(hướng dẫn cho hHS cách điền vào bảng )
+Khi đổi dấu 1(hay 2) thừa số của tích thì tích như thế nào? 
?4
-GV: Cho HS làm 
Hoạt động 4:củng cố
-GV: Nêu quy tắc nhân 2 số nguyên ?
GV treo bảng phụ bài tập :
. Điền số thích hợp vào ô trống :
a
2
-3
4
b
-5
-10
-11
a.b
-12
22
-Cột các vế trái có có thừa số thứ hai (-4) giữ nguyên còn thừa số thứ nhất giảm dần từng đơn vị.Kết quả tương ứng tăng dần 4 đơn vị .
 (-1).(-4) = 4 ; (-2).(-4) = 8
-HS : Muốn nhân 2 số nguyên âm ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng.
-HS : thực hiện theo hướng dẫn của GV.
-HS: Tích của 2 số nguyên âm là 1 số nguyên dương. 
-HS : Muốn nhân 2 số nguyên dương (âm) ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng.
?3
-HS làm 
-HS : Làm bài 7/91SGK:
(+3) .(+9) = 27
(-3) .(+7) =-21
(+13) .(-5) =-65
(-150) .(-4) = 600
(+7) .(-5) =-35
(-45) .0 = 0
Nhân 1 số nguyên với số 0 kết quả:
 = 0
Nhân 2 số nguyên cùng dấu ta nhân 2 giá trị tuyệt đối với nhau. 
Nhân 2 số nguyên khác dấu , ta nhân 2 giá trị tuyệt đối rồi đặt dấu “-“ trước kết quả tìm được 
27. (-5) = -135.
Þ (+27).(+5) = +135 ;
 (-27).(+5) = - 135 
 (-27).(-5) = +135 ; (+5).(-27) = -135 
Rút ra nhận xét như phần chú ý SGK/91
-HS đứng tại chỗ trả lời.
?4
-HS : Làm 
 -HS nêu cả 2 quy tắc cùng dấu và khác dấu.
HS lên bảng điền kết quả :
a
2
-3
4
-2
b
-5
-10
-3
-11
a.b
-10
30
-12
22
2 . Nhân hai số nguyên âm:
Muốn nhân 2 số nguyên âm ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng
Ví Dụ: (-25).(-4) = 25.4 
 = 100
 (-12).(-10) = 120
Tóm lại :
Muốn nhân 2 số nguyên cùng dấu ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng với nhau
?3
Làm 
3. Kết luận
Bài tập 7/91
a.0 = 0.a = 
Nếu a,b cùng dấu thì:
a.b =. | a| . | b|
Nếu a,b khác dấu thì:
a.b= – ( | a| . | b| )
Bài tập 79/91
Chú ý :
a
b
a.b
+
+
+
-
-
+
-
+
-
+
-
-
Khi đổi dấu 1thừa số của tích thì dấu của tích thay đổi . Khi đổi dấu 2 thừa số của tích thì tíchkhông thay đổi .
4/ Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau : (1ph)
 -Học thuộc quy tắc nhân 2 số nguyên . Chú ý : (-).(-) ®(+)
 -Làm bài tập 83,84/ 92SGK; bài tập 120 ® 125 /69,70 SBT
IV.Rút kinh nghiệm, bổ sung: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 60M.doc