- Kiến thức: Củng cố kiến thức về tập Z: cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên.
- Kĩ năng: HS biết tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ.
- Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG
- Giáo viên: + Mô hình trục số nằm ngang.
+ Bảng phụ.
- Học sinh: Hình vẽ trục số nằm ngang.
Ngày soạn: / /2011 Ngày giảng: / / 2011 Tiết 43: Luyện tập I. MụC TIÊU - Kiến thức: Củng cố kiến thức về tập Z: cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên. - Kĩ năng: HS biết tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ. - Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác. II. Đồ dùng - Giáo viên: + Mô hình trục số nằm ngang. + Bảng phụ. - Học sinh: Hình vẽ trục số nằm ngang. III. Phương pháp - PP Luyện tập và thực hành, nhóm IV. Tổ chức giờ học 1. Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Thời gian: 7’ - Đồ dùng: Thước, phấn - Cách tiến hành: - GV gọi hai HS lên kiểm tra: + Chữa bài tập 18 . Sau đó giải thích cách làm . + Chữa bài tập 16 và 17 . - Cho HS nhận xét kết quả. - Mở rộng: Nói tập Z bao gồm cả số tự nhiên và số nguyên âm có đúng không ? - GV nhận xét, chốt - HS1: a) Sắp xếp thep thứ tự tăng dần: (- 15) ; - 1 ; 0 ; 3 ; 5 ; 8. b) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần: 2000 ; 10 ; 4 ; 0 ; - 9 ; - 97. - HS2: Bài 16: Điền Đ ; S. Bài 17: Không vì ngoài số nguyên dương và nguyên âm, tập Z còn gồm cả số 0. 2. Hoạt động 1: Luyện tập - Phương pháp: Luyện tập và thực hành, nhóm - Mục tiêu: Củng cố kiến thức về tập Z: cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên. HS biết tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ. Nghiêm túc, hợp tác. - Thời gian: 36’ - Đồ dùng: Thước, phấn, bảng nhóm, bút dạ. Mô hình trục số - Cách tiến hành: Dạng 1: So sánh hai số nguyên - GV yêu cầu học sinh đọc bài và lên làm bài Bài 18 . - HS lên làm bài - Gv treo mô hình trục số giải thích rõ từng phần - Gv treo bảng phụ bài 19 - Yêu cầu HS làm bài tập 19 Dạng 2: Tìm số liền trước, liền sau của một số nguyên Yêu cầu HS làm bài tập 22 SGK. - GV đưa trục số lên bảng phụ để HS dễ nhận biết. Dạng 3: Bài tập về tập hợp: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 32 . - Chú ý: Mỗi phần tử của tập hợp chỉ liệt kê một lần. Dạng 4: Tìm số đối của một số nguyên - Yêu cầu HS làm bài tập 21 . - Với giá trị tuyệt đối gv yêu cầu hs tìm GTTĐ trước rồi tìm số đối Dạng 5: Tính giá trị biểu thức - Yêu cầu HS làm bài tập 20 - Yêu cầu 2 HS lên bảng chữa. - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc GTTĐ của một số nguyên. Bài 18 a) Số a chắc chắn là số nguyên dương. b) Không, số b có thể là số nguyên dương (1; 2) hoặc số 0. c) Không, số c có thể là 0. d) Chắc chắn. Bài 19 a) 0 < + 2 b) - 15 < 0 c) - 10 < - 6 d) + 3 < + 9 - 10 < + 6 - 3 < + 9 Bài 22: a) Số liền sau của 2 là 3 Số liền sau của - 8 là - 7 Số liền sau của 0 là 1 b) Số liền trước của - 4 là - 5 c) a= 0 Bài tập 32 . a) B = {5; - 3; 7; - 5; 3; - 7}. b) C = {5; - 3; 7; - 5; 3}. - HS nhận xét bài của các nhóm. Bài 21: - 4 có số đối là + 4. 6 có số đối là - 6 =5 có số đối là - 5. = 3 có số đối là - 3. 4 có số đối là - 4. 0 có số đối là 0. Bài 20: a) b) c) d) 3. Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học thuộc định nghĩa và các nhận xét. - BT: 25 đến 31 SBT.
Tài liệu đính kèm: